Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
95,88 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VP TCYTTG WHO THCS Viêm phổi Tổ chức Y tế giới World Health Organization Trung học sở THPT Trung học phổ thông CHƯƠNG MỞ ĐẦU Viêm phổi (VP) bệnh lý phổ biến người già, người mắc bệnh mạn tính, người suy giảm miễn dịch, nghiện rượu trẻ em Bệnh thường xuất lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môi trường thuận lợi tạo thành dịch (Lê Văn An, Nguyễn Thị Kim Hoa, 2008) Ngày có nhiều kháng sinh hiệu viêm nhiễm cấp tính phổi nguyên nhân tử vong quan trọng lứa tuổi, trẻ em tuổi người già (Nguyễn Văn Thành, 2007) Trên giới có 2,6 triệu trẻ em tử vong tháng đầu dời năm 2016, có khoảng 7.000 ca tử vong sơ sinh ngày, chiếm tổng số trẻ em tử vong tuổi Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em tuổi biến chứng sinh non, VP, ngạt sinh, tiêu chảy sốt rét (WHO, 2017) VP nguyên gây tử vong lớn trẻ em toàn giới, VP giết chết 920.136 trẻ em tuổi vào năm 2015, chiếm 16% tổng số trẻ em tuổi tử vong VP ảnh hưởng đến trẻ em gia đình khắp nơi, phổ biến Nam Á châu Phi cận Sahara Trẻ em bảo vệ khỏi bệnh VP, ngăn ngừa biện pháp can thiệp đơn giản điều trị thuốc chăm sóc sức khỏe cơng nghệ thấp với chi phí thấp (WHO, 2016) Ở Việt Nam, có khoảng 10.000.000 trẻ tuổi, năm có từ 30 đến 40 triệu lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp từ 28.000 đến 30.000 trẻ tử vong VP (Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển, 2007) Năm 2015, bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long có 83,1% trường hợp trẻ mắc bệnh VP, 14,6% VP nặng 2,3% VP nặng Không có trường hợp trẻ bị tử vong (Nguyễn Thành Nhơm, Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương, 2015) Với số lượng trẻ mắc bệnh tử vong VP làm ảnh hưởng lớn đến ngày công lao động bà mẹ phải nghỉ việc để chăm sóc trẻ tốn khơng kinh phí chi tiêu cho việc chữa trị Ngoài phương pháp điều trị hiểu biết bệnh vấn đề quan trọng để góp phần hạn chế biến chứng tử vong bệnh VP gây Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài “ Khảo sát kiến thức bệnh viêm phổi trẻ bà mẹ có tuổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ năm 2018” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ có tuổi có kiến thức bệnh viêm phổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM PHỔI 2.1.1 Định nghĩa viêm phổi Viêm phổi tượng nhiễm trùng nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ tiểu phế quản tận, kèm theo tăng tiết dịch phế nang gây đông đặc nhu mô phổi Nguyên nhân vi khuẩn, vius, ký sinh vật, không trực khuẩn lao (Ngô Quý Châu, 2012) 2.1.2 Dịch tễ học Không kể lao phổi, bệnh VP vi khuẩn chiếm vị trí hàng đầu bệnh học phổi Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lẫn tử vong VP gặp lứa tuổi, nhiều theo cách nói số tác giả, hai cực sống: Trẻ sơ sinh người 60 tuổi Một số ca đặc biệt gặp thai nhi người mẹ mang thai mắc bệnh VP Ở trẻ sơ sinh, bệnh hay gặp trẻ đẻ non, người già, từ đầu kỷ 20, người ta biết rõ nguy VP sau tình trạng bệnh lý buộc người bệnh phải nằm lâu Ở lứa tuổi khác, niên, bệnh lý gặp thường xãy nhanh chóng thể khỏe mạnh thời tiết thay đổi đột ngột Bộ mặt VP thay đổi nhiều nước phát triển vài chục năm nay, có xu hướng khơng điển hình, nhiều thể kéo dài, tỷ lệ tử vong giảm hẳn, việc áp kháng sinh rộng rãi với nhiều biện pháp hồi sức, cấp cứu có hiệu cố gắn lớn việc cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong tật giảm hẳn trẻ em trẻ sơ sinh, lại tăng lên tương đối người già Cùng với tiến cung giới, bệnh VP vi khuẩn nước ta có chiều hướng ngày giảm dần, đa dạng khơng điển hình, VP thứ phát nhiều nguyên phát Qua thống kê hàng vạn trường hợp khám nghiệm tử thi bệnh viện Bạch Mai vòng 10 năm trở lại tỷ lệ tử vong bệnh VP từ 40% tổng số tử vong, giảm xuống xấp xỉ 25% Nhưng bệnh VP nước ta nguy số gây tử vong trẻ em không phần quan trọng người già (Vũ Thị Bình, 2007) 2.1.3 Điều kiện thuận lợi - Tuổi: tuổi nhỏ dễ bị mắc bệnh, thường gặp chủ yếu trẻ tuổi - Thời tiết: bệnh thường gặp vào mùa đông xuân, thời tiết lạnh, thay đổi độ ẩm chuyển mùa (tháng 4-5 tháng 9-10 tháng chuyển mùa từ xuân sang hè từ hè sang đông) - Môi trường: môi trường vệ sinh kém, nhà chật chội, ẩm thấp, nhiều bụi, khói (thuốc lá, hóa chất, bếp than, ) - Yếu tố dinh dưỡng, bệnh tật: VP hay gặp trẻ suy dinh dưỡng, đẻ non, không bú sữa mẹ, tim bẩm sinh, tiêu chảy kéo dài - Cơ địa: trẻ có địa dị ứng, thể tạng tiết dịch (Nguyễn Gia Khánh, 2009) 2.1.4 Phân loại viêm phổi VP trẻ em có nhiều dấu hiệu lâm sàng, theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) dựa vào dấu hiệu ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực số dấu hiệu khác để phân loại xử trí theo mức độ nặng nhẹ bệnh - Bệnh nặng: Trẻ có dấu hiệu nguy kịch - VP nặng: Trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng ngực - VP: Trẻ có dấu hiệu thở nhanh, không rút lõm lồng ngực - Không VP (ho cảm lạnh): Trẻ có dấu hiệu ho, chảy nước mũi, không thở nhanh, không rút lõm lồng ngực (Đinh Ngọc Đệ ctv, 2012) 2.2 BỆNH HỌC 2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi Trên thực tế hầu hết trường hợp VP khơng tìm tác nhân gây bệnh nên việc điều trị VP điều trị theo kinh nghiệm Yếu tố quan trọng để dự đoán tác nhân gây bệnh dựa tuổi bệnh nhi Nguyên nhân VP: thay đổi tùy theo lứa tuổi Đối với nước phát triển: - Ở trẻ tuổi: VP xem viêm phổi vi khuẩn, thường gặp là: Streptococcus pneumoniae, Haemophilus infuenzae (là nguyên nhân hàng đầu), Branhamella catarrhalis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes, - Riêng trẻ tháng tuổi ngồi ngun nhân kể gặp vi khuẩn gram âm đường ruột: E.coli, Kliebsiella, Proteus, - Ở trẻ từ 5-15 tuổi: M.pneumoniae, S.pneumoniae, C.pneumoniae, Non typable H.influenzae, siêu vi (influenza A hay B, Adenovirus, loại siêu vi hơ hấp khác) (Tăng Chí Thượng ctv, 2013) 2.2.2 Cơ chế bệnh sinh 2.2.2.1 Đường vào Những tác nhân gây VP theo đường vào sau đây: - Hít phải vi khuẩn mơi trường bên ngồi, khơng khí - Hít phải vi khuẩn ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp - Vi khuẩn theo đường máu từ ổ nhiễm khuẩn xa - Nhiễm khuẩn đường tiếp cận phổi 2.2.2.2 Cơ chế chống đỡ phổi Khi có lạ vào phổi, nắp quản đóng lại theo phản xạ Từ quản đến tiểu phế quản tận có lớp niêm mạc bao phủ tế bào hình trụ có lơng chuyển, tế bào hình đài tiết chất nhầy kết dính đẩy vật lạ lên phế quản lớn, từ phản xạ ho tống vật lạ Vai trò globulin miễn dịch sở bảo vệ đường hơ hấp IgA có nồng độ cao đường hơ hấp có tác dụng chống lại virus IgA có nồng độ thấp đường hơ hấp có tác dụng làm ngưng kết vi khuẩn, trung hòa độc tố vi khuẩn, làm giảm bám vi khuẩn vào niêm mạc IgG có tác dụng làm ngưng kết vi khuẩn, làm tăng bổ thể, tăng đại thực bào, trung hòa độc tố vi khuẩn, virus, làm dung giải vi khuẩn Gram âm Trong phế nang có nhiều đại thực bào ăn vi khuẩn Bạch cầu đa nhân trung tính tân cầu có khả Những người nghiện thuốc lá, thiếu oxy, thiếu máu, rối loạn tân càu bẩm sinh, chức thực bào phế nang bị suy giảm, giảm khả miễn dịch thể sở tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh (Văn Thành ctv, 2007) 2.2.3 Giải phẫu bệnh Giai đoạn xung huyết: Xảy vài đầu, vùng phổi bị tổn thương bị xung huyết mạnh mạch máu giãn Hồng cầu, bạch cầu, tơ huyết thoát quản vào phế nang Trong phế nang có dịch màu hồng, tìm thấy nhiều phế cầu khuẩn Giai đoạn gan hóa đỏ: Sau một, hai ngày thùy phổi bị tổn thương có màu đỏ gan, gọi thùy phổi bị đông đặc Trong phế nang có nhiều hồng cầu, bạch cầu vi khuẩn Mảnh phổi cắt bỏ vào nước chìm Giai đoạn gan hóa xám: Vùng phổi bị tổn thương màu xám, mặt có mủ, phế nang có nhiều bạch cầu đa nhân, đơn nhân, đại thực bào hồng cầu Thực bào nuốt phế cầu khuẩn tế bào lại dịch tiết, tiếp tục đến khỏi gọi giai đoạn hóa vàng Tổn thương giải phẫu bệnh viêm phế quản – phổi thấy vùng tổn thương rải rác phổi Những vùng tổn thương xen lẫn với vùng lành, tuổi khác Phế quản bị tổn thương nặng Mảnh phổi cát bỏ vào nước chìm lơ lửng (Ngơ Q Châu, 2012) 2.2.4 Triệu chứng viêm phổi * Triệu chứng lâm sàng: Theo nghiên cứu TCYTTG viêm phổi trẻ em thường có dấu hiệu sau: - Sốt: Dấu hiệu thường gặp độ đặc hiệu khơng cao sốt nhiều nguyên nhân Sốt có nhiều bệnh, chứng tỏ trẻ có biểu nhiễm khuẩn có VP - Ho: Dấu hiệu thường gặp có độ đặc hiệu cao bệnh đường hô hấp có VP - Thở nhanh: Dấu hiệu thường gặp dấu hiệu sớm để chẩn đoán VP trẻ em cộng đồng có độ nhạy đọ đặc hiệu cao Theo TCYTTG ngưỡng thở nhanh trẻ em quy định sau: + Đối với trẻ em < tháng tuổi: ≥ 60 lần/phút thở nhanh + Đối với trẻ em – 12 tháng tuổi: ≥ 50 lần/phút thở nhanh + Đối với trẻ từ – tuổi: ≥ 40 lần/phút thở nhanh - Cần lưu ý: Đếm nhịp thở trẻ nằm yên lúc ngủ, phải đếm trọn phút Đối với trẻ < tháng tuổi phải đếm lần trẻ nhỏ thở khơng đều, lần đếm mà nhịp thở ≥ 60 lần/phút có giá trị - Rút lõm lồng ngực: Là dấu hiệu VP nặng Để phát dấu hiệu cần nhìn vào phần lồng ngực (1/3 dưới) thấy lồng ngực lõm vào trẻ thở vào Nếu phần mềm xương sườn vùng xương đòn rút lõm chưa phải rút lõm lồng ngực - Ở trẻ < tháng tuổi rút lõm nhẹ chưa có giá trị lồng ngực trẻ nhỏ lứa tuổi mềm, thở bình thường cucng bị rút lõm Vì lứa tuổi rút lõm lồng ngực mạnh (lõm sâu dễ nhìn thấy) có giá trị chẩn đốn - Ran ẩm nhỏ hạt: Nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt dấu hiệu VP nhiên độ nhạy thấp so với VP xác định X - quang - Tím tái ( Bộ Y tế, 2015) * Dấu hiệu nguy kịch - Dấu hiệu nguy kịch trẻ từ tháng đến tuổi: + Trẻ không uống hoạc bỏ bú + Co giật + Ngủ li bì hoạc khó đánh thức.( Là gọi gây tiếng động mạnh trẻ ngủ li bì mở mắt lại ngủ ngay) + Thở rít nằm yên + Suy dinh dưỡng nặng - Dấu hiệu nguy kịch trẻ tháng tuổi + Bú bỏ bú + Co giật +Ngủ li bì khó đánh thức + Thở rít nằm n + Thở khò khè + Sốt hạ nhiệt độ (Đinh Ngọc Đệ ctv, 2012) * Triệu chứng cận lâm sàng - X - quang phổi có vai trò khẳng định tồn vị trí tổn thương phổi, đánh giá mức độ lan rộng, phát biến chứng đánh giá đáp ứng điều trị + Với VP thùy: Tổn thương đám mờ đậm, đồng đều, hình tam giác, đỉnh quay phía trung thất + Với phế quản phế viêm: Nhiều nốt mờ rải rác hai phổi, tập trung nhiều vùng cạnh tim phía dưới, mật độ kích thức nốt mờ khơng - Công thức máu: Số lượng bạch cầu tăng cao, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng - Một số xét nghiệm để chẩn đoán VP + Soi cấy đờm tìm vi khuẩn gây bệnh + Chọc hút qua khí quản để lấy dịch phế quản ni cấy tìm vi khuẩn + Nuôi cấy dịch phế quản qua soi, chải rửa phế quản + Cấy máu dịch phổi (nếu có kèm theo) tìm vi khuẩn gây bệnh (Lê Thị Luyến, 2017) 2.3 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 2.3.1 Chẩn đốn * Khơng viêm phổi (Ho, cảm lạnh) - Trẻ có dấu hiệu sau: + Ho, chảy mũi, ngạt mũi + Sốt không sốt - Và dấu hiệu sau: + Thở nhanh + Rút lõm lồng ngực + Thở rít nằm yên + Và dấu hiệu nguy hiểm khác * Viêm phổi (VP nhẹ) - Trẻ có triệu chứng + Ho khó thở nhẹ + Sốt + Thở nhanh + Có thể nghe ran ẩm khơng - Khơng có triệu chứng VP nặng như: + Rút lõm lồng ngực + Phập phòng cánh mũi + Thở rên: trẻ < tháng tuổi + Tím tái dấu hiệu nguy hiểm khác Lưu ý: Đối với tẻ nhỏ < tháng tuổi tất trường hợp VP lứa tuổi nặng phải vào bệnh viện để điều trị theo dõi * Viêm phổi nặng - Trẻ có dâu hiệu: + Ho + Thở nhanh khó thở + Rút lõm lồng ngực + Phập phồng cánh mũi + Thở rên: trẻ < tháng tuổi + Có thể có tím tái nhẹ + Có ran ẩm khơng + X quang phổi thấy tổn thương khơng - Khơng có dấu hiệu nguy hiểm VP nặng ( Tím tái nặng, suy hơ hấp nặng, khơng uống được, ngủ li bì khó đánh thức, co giật hôn mê ) * Viêm phổi nặng - Trẻ có triệu chứng VP VP nặng - Có thêm dấu hiệu nguy hiểm sau đây: + Tím tái nặng + Khơng uống bỏ bú + Ngủ li bì khó đánh thức + Thở rít nằm yên + Co giật mê + Tình trạng suy dinh dưỡng nặng Cần theo dõi thường xuyên để phát biến chứng, nghe phổi để phát ran ẩm nhỏ hạt, tiếng thổi ống, rì rào phế nang giảm, tiếng cọ màng phổi, Và chụp X -quang phổi để phát tổn thương nặng VP biến chứng nhứ tràn dịch phổi, tràn khí màng phổi, áp xe phổi, để điều trị kịp thời (Bộ Y tế, 2015) 2.3.2 Điều trị VP diễn biến từ nhẹ đến nặng nhanh, cần điều trị sớm, kịp thời Phần lớn VP vi khuẩn, ngồi virus việc xác định nguyên nhân VP không dễ dàng định dùng kháng sinh theo kinh nghiệm (Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, 2010) Nguyên tắc điều trị - Sử dụng kháng sinh: Lựa chọn kháng sinh ban đầu thường dựa theo yếu tố nguy VP, mơ hình gây bệnh thường gặp địa phương, mức độ nặng bệnh, tuổi bệnh nhân, bệnh kèm theo, tướng tác, tác dụng phụ thuốc (Bộ Y tế, 2012) - Hỗ trợ hô hấp cần - Điều trị biến chứng - Hỗ trợ dinh dưỡng (Tăng Chí Thượng ctv, 2013) 2.2.3.1 VP trẻ từ tháng đến tuổi * VP nặng Nhập viện Hỗ trợ hơ hấp có suy hơ hấp Kháng sinh: - Lựa chọn Cephalosporin hệ thứ III + Cefotaxim: 200 mg/kg/ngày TMC chia – lần + Ceftriaxon: 80 mg/kg/ngày TB/TMC lần/ngày - Thuốc thay thế: Chloramphenicol Ampicilin + Gentamycin - Sau trì đường uống, với tổng thời gian điều trị 10 ngày - Nếu nghi ngờ tụ cầu: + Oxacillin (50mg/kg IM hay IV 6-8 giờ) Gentamycin + Khi trẻ cải thiện, chuyển sang Oxacillin uống tổng thời gian tuần Các điều trị hỗ trợ khác: - Hạ sốt: Paracetamol - Khò khè: Dùng thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh - Thơng thống đường thở - Cung cấp đủ nhu cầu nước – điện giải, dinh dưỡng theo lứa tuổi khơng cho q nhiều nước - Khuyến khích trẻ ăn uống đường miệng - Đăt ống thông dày ni ăn có định - Truyền dịch Chú ý hội chứng tăng tiết ADH khơng thích hợp Theo dõi: Trẻ cần theo dõi điều dưỡng giờ, Bác sĩ lần/ngày Nếu khơng có biến chứng, trẻ phải có dấu hiệu cải thiện vòng 48 giờ: Thở bớt nhanh, bớt rút lõm lồng ngực, bớt sốt, ăn uống * VP nặng Nhập viện Hỗ trợ hô hấp có suy hơ hấp Kháng sinh: - Benzyl Penicillin: 50.000 đv/kg IM hay IV ngày Ampicillin (TM) Cephalosporin hệ thứ III (TM) - Nếu trẻ không cải thiện sau 48 giờ, trẻ có dau hiệu xấu đi: chuyển sang Chloramphenicol (TM, TB) Cephalosporin hệ thứ III (nếu dùng Benzyl Penicillin) - Khi trẻ thiện, chuyển sang Amoxicillin uống - Tổng số thời gian điều trị: 7–10 ngày Điều trị nâng đỡ Theo dõi: Điều dưỡng theo dõi giờ, Bác sĩ: lần/ngày Nếu khơng có biến chứng, cải thiện sau 48 Trẻ VP nặng xuất viện khi: - Hết suy hơ hấp - Khơng có tình trạng thiếu oxy (độ bão hòa oxy > 90%) - Ăn uống tốt - Có thể chuyển sang thuốc uống hoàn tất đợt kháng sinh tĩnh mạch 10 Bảng 4.16 Kiến thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị VP Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị VP Ăn nhiều đạm, thức ăn loãng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu Bổ sung thêm vitamin cho trẻ cách ăn hoa tươi, sữa nước ép hoa Tăng cường cho trẻ bú mẹ Cho trẻ ăn nhiều lần ngày T ầ n số (n ) T ỷ lệ ( % ) 40 37 19 36 Nhận xét: Đa số bà mẹ cho trẻ ăn nhiều đạm, thức ăn loãng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu trẻ bị VP chiếm tỷ lệ cao 80%, 74% bà mẹ biết nên bổ sung vitamin cho trẻ cách ăn hoa tươi, sữa nước ép hoa Bảng 4.17 Kiến thức vệ sinh cá nhân cho trẻ Kiến thức vệ sinh cá nhân cho trẻ T ầ n số (n ) Tỷ lệ ( % ) Không cho trẻ dùng chung khăn, vật dụng ăn uống, chưa rửa khử khuẩn Hướng dẫn cho trẻ vệ sinh miệng cách Dùng xà phòng tắm cho trẻ Khơng làm 32 64 32 64 40 80 0 Nhận xét: Đa số bà mẹ biết nên dùng xà phòng tắm cho trẻ có tỷ lệ cao 80% Bảng 4.18 Kiến thức phòng ngừa VP cho trẻ Kiến thức ngừa VP cho trẻ phòng Tầ n số (n) 27 Tỷ lệ (% ) Uống nhiều nước, tăng cường cho trẻ bú mẹ, ăn dặm cách Không để trẻ tiếp xúc với người bệnh, trẻ bệnh, khói bụi, khói thuốc lá, thuốc lào, Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo lịch quy định Giữ ấm mùa đơng, thống mát mùa hè 29 58 48 96 41 82 25 50 Nhận xét: Để phòng ngừa VP cho trẻ có đến 96% bà mẹ chọn cách không để trẻ tiếp xúc với người bệnh, trẻ bệnh, khói bụi, thuốc lá, thuốc lào.Các bà mẹ biết nên ấm mùa đơng , thống mát mùa hè để phòng bệnh cho trẻ chiếm tỷ lệ thấp 50% Bảng 4.19 Kiến thức phòng bệnh VP việc vệ sinh mơi trường xung quanh Kiến thức phòng bệnh VP việc vệ sinh môi trường xung quanh T ầ n số (n ) Tỷ lệ (%) 43 86 Có 14 Khơng Nhận xét: Có 86% bà mẹ biết để phòng bệnh VP cho trẻ việc vệ sinh môi trường làm giảm yếu tố nguy gây bệnh 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Về tuổi đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình bà mẹ nhóm nghiên cứu 34,5 ± 10,5 tuổi, cao 45 tuổi, thấp 20 tuổi Đa số bà mẹ có độ tuổi 20 tuổi, tập trung cao nhóm tuổi từ 20 đến 35 tuổi vói tỷ lệ 64% Về nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp bà mẹ gồm nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, phần không nhỏ nguyên nhân gây bệnh VP trẻ Trong tỷ lệ nghề nghiệp chiếm cao nội trợ 30%, nông dân 20% công nhân 18%, thấp cán - cơng chức nghề khác có tỷ lệ 16% Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Trình độ học vấn có liên qua đến kiến thức bệnh, trình độ học vấn thấp làm cho bà mẹ có hiểu biết kiến thức bệnh hạn chế Kết nghiên cứu cho thấy bà mẹ có trình độ học vấn THPT chiếm tỷ lệ cao 30%, trình độ 28 THCS 26%, tiểu học 18%, Trung cấp Cao đẳng 14% thấp trình độ học vấn Đại học sau Đại học chiếm 12% Về tình trạng trẻ mắc bệnh VP Kết nghiên cứu 50 đối tượng bà mẹ có tuổi cho thấy tỷ lệ trẻ mắc bệnh VP chiếm tỷ lệ thấp 28% tỷ lệ trẻ chưa mắc bệnh VP tương đối cao 72% tổng số đối tượng nghiên cứu Về nguồn thông tin nhận bệnh VP Nguồn thơng tin có liên quan đến kiến thức bệnh VP bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ biết thông tin bệnh VP chủ yếu từ tivi, đài phát thanh, internet chiếm 42%, bà mẹ tiếp tiếp cận thơng tin từ sách, báo, tạp chí nguồn thơng tin từ tờ rơi, pa nơ, áp phích tỷ lệ 14% So sánh với kết nghiên cứu Trần Đỗ Hùng Nguyễn Thị Đài Trang Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2013 nguồn thơng tin bệnh VP từ ti vi chiếm 64%, thông tin từ báo chí chiếm khoảng 12% Sự chênh lệch nghiên cứu tơi lấy cỡ mẫu ngẫu nhiên thuận tiện bà mẹ có tuổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ 4.2.2 Kiến thức bệnh VP trẻ 4.2.2.1 Kiến thức chung bệnh VP Kết nghiên cứu có 90% bà mẹ có kiến thức bệnh VP Điểm đáng lưu ý nghiên cứu so sánh với nghiên cứu nước khác, tỷ lệ bà mẹ có tuổi có kiến thức bệnh viêm phổi thấp 57,1% theo kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fitzsimmons, Quang Văn Trí năm 2014 4.2.2.2 Kiến thức định nghĩa bệnh VP Kết nghiên cứu 50 bà mẹ có tuổi tỷ lệ kiến thức định nghĩa bệnh VP bà mẹ nghiên cứu cao 96% Tỷ lệ lệ bà mẹ có kiến thức định nghĩa bệnh VP cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fitzsimmons, Quang Văn Trí năm 2014 tỷ lệ kiến thức định nghĩa bà mẹ chiếm 67,1% Hơn so sánh với nghiên cứu Gaslvez CA năm 2002 kiến thức nhận thức người mẹ Peru viêm phổi trẻ em tuổi cho thấy khoảng 84% bà mẹ biết VP 4.2.2.3 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh Kết nghiên cứu 50 đối tượng nghiên cứu cho thấy đa số bà mẹ có kiến thức nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn, virut, nấm chiếm tỷ lệ cao 74% không tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fizsimmons, Quang Văn Trí năm 2014 tỷ lệ kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh VP chiếm 57,6% 4.2.2.4 Kiến thức dấu hiệu nhận biết VP trẻ Dấu hiệu nhận biết VP bà mẹ biết đến nhiều trẻ không bú bỏ bú, ăn, ho, khò khè, sốt chiếm tỷ lệ cao 86% Theo nghiên cứu Trần Đỗ Hùng Nguyễn Thị Đài Tran năm 2013 có 77% dấu hiệu VP bà mẹ biết 29 đến nhiều ho, khò khè, thở rít đa số bà mẹ biết đếm nhiều chiếm 69% 4.2.2.5 Kiến thức triệu chứng trẻ bị VP Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ biết triệu chứng trẻ bị VP thở nhanh, thở gấp, rút lõm lồng ngực, sốt cao kéo dài, tím tái cao chiếm 82% có tỷ lệ cao với kết nghiên cứu Trần Đỗ Hùng Nguyễn Thị Đài Trang năm 2013 triệu chứng sốt bà mẹ biết nhiều chiếm 71%, thở nhanh 32%, rút lõm lồng ngực 24% tím tái 2% 4.2.2.6 Kiến thức triệu chứng ho VP trẻ Kiến thức triệu chứng ho VP trẻ bà mẹ biết đến tương đối thấp, kết nghiên cứu cho thấy có 42% bà mẹ biết triệu chứng ho VP lúc đầu ho sau tăng dần Ho phản xạ có lợi để tống đàm dãi ngồi, giúp đường thở thơng thống cho trẻ hít thở dễ dàng Khơng nên lạm dụng loại thuốc ho để kìm hãm phản xạ có lợi trẻ, trẻ ho nhiều dẫn đến hậu xấu nơn ói, đau rát họng cho trẻ dùng loại thuốc ho an toàn Nên dùng loại dược thảo, thuốc nam an toàn như: Tắc chưng đường phèn, mật ong, gừng, hoa hồng bạch, 4.2.2.7 Kiến thức triệu chứng rút lõm lồng ngực trẻ bị VP Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức triệu chứng rút lõm lồng ngực trẻ bị VP phần lồng ngực (1/3 dưới) lõm vào trẻ hít vào bà mẹ biết tương đối thấp 36% , nhiên có đến 18% bà mẹ khơng biết triệu chứng rút lõm lồng ngực trẻ bị VP Rút lõm lồng ngực biểu VP nặng, cần lưu ý trẻ tháng tuổi lồng ngực mềm, thở bình thường rút lõm nhẹ, nên phải có rút lõm lồng ngực rõ, sâu có giá trị 4.2.2.8 Kiến thức chẩn đoán VP trẻ X - quang bà mẹ biết đến dùng để chẩn đoán bệnh VP trẻ với tỷ lệ cao chiếm 76%, nhiên có 24% bà mẹ X - quang dùng để chẩn đoán bệnh VP Chụp X - quang kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh nhanh chóng, dễ dàng có chi phí tương đối thấp Tuy nhiên khơng phải trường hợp VP chẩn đoán lâm sàng có dấu hiệu tổn thương phim X - quang phổi tương ứng ngược lại 4.2.2.9 Kiến thức yếu tố nguy gây bệnh VP Kết nghiên cứu 50 bà mẹ cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức yếu tố nguy gây bệnh VP thời tiết lạnh, trẻ hít phải chất hóa học, khói bụi, chiếm 76% tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fizsimmons, Quang Văn Trí năm 2014 cho thấy kiến thức yếu tố nguy gây bệnh 54,8% 4.2.2.10 Kiến thức biến chứng viêm phổi trẻ 30 Qua nghiên cứu cho thấy phần lớn bà mẹ biết biến chứng bệnh VP nhiễm trùng huyết, tràn dịch màng phổi, áp xe phổi, với tỷ lệ tương đối cao 62%, nhiên 38% bà mẹ chưa biết xác biến chứng bệnh VP, cần quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức bệnh VP cho bà mẹ có tuổi để bà mẹ có nhận thức bệnh 4.2.2.11 Kiến thức xử trí trẻ bị VP Khi trẻ có dấu hiệu VP đa số bà mẹ biết cách xử trí đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa chiếm tỷ lệ 74% cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fitzsimmons, Quang Văn Trí năm 2014 cho thấy kiến thức bà mẹ cách xử trí trẻ bị bệnh VP 54,8% 4.2.2.12 Kiến thức điều trị trẻ bị VP Kết nghiên cứu cho thấy bà mẹ biết trẻ bị bệnh VP cần điều trị cách hạ sốt, vỗ lưng giúp tiết đờm, hướng dẫn trẻ ho cách, vệ sinh chế độ ăn theo tư vấn bác sĩ chiếm 82%, khơng có bà mẹ chọn cách để trẻ nhà tự điều trị trẻ bị bệnh VP, nhiên có 16% bà mẹ mua kháng sinh cho trẻ uống trẻ bị bệnh VP Việc sử dụng kháng sinh tùy tiện đem lại nhiều tác dụng phụ, lờn thuốc dẫn đến việc điều trị lâu phức tạp 4.2.2.13 Kiến thức chăm sóc trẻ bị VP Qua kết nghiên cứu, đa số bà mẹ cho trẻ bị VP cần chườm ấm, hạ sốt (nếu có), vệ sinh mũi miệng, cho trẻ ăn lỗng dễ tiêu, giàu dinh dưỡng chiếm 68%, có 10% bà mẹ tự mua thuốc cho trẻ uống Trong thời gian trẻ bị bệnh bà mẹ nên cho trẻ ăn uống bú móm bình thường nhiều trẻ lành hẳn Trước lần cho trẻ ăn hoặc bú nên làm vệ sinh thơng thống đường mũi cho bé nước muối sinh lý Các bà mẹ nên cho trẻ ăn nhiều lần ngày nên cho trẻ ăn loại thức ăn giàu dinh dưỡng, thức ăn loãng dễ tiêu 4.2.2.14 Kiến thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị VP Có 80% bà mẹ biết trẻ bị VP cần cho trẻ ăn nhiều đạm, thức ăn loãng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu, 74% bà mẹ biết nên bổ sung vitamin cho trẻ cách ăn hoa tươi, sữa nước ép hoa quả, cho trẻ ăn nhiều lần ngày bà mẹ biết đến trẻ bị VP chiếm 72% 38% bà mẹ biết trẻ bị VP cần tăng cường cho trẻ bú mẹ Tương tự, kết nghiên cứu Trần Đỗ Hùng Nguyễn Thị Đài Trang năm 2013 ghi nhận 18% bà mẹ cho trẻ ăn nhiều hơn, uống bú nhiều hơn, 25% bà mẹ cho trẻ ăn thức ăn bổ dưỡng hơn, 18% bà mẹ cho trẻ uống nước trái 43% cho trẻ uống thêm sữa Cần cho trẻ ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm, dễ tiêu, dễ nuốt Cho trẻ ăn theo nhu cầu, chia nhiều bữa ngày, dùng quất hấp mật ong, hoa hồng hấp đường, gừng, chanh cho trẻ uống 4.2.2.15 Kiến thức vệ sinh cá nhân cho trẻ bị VP Kết nghiên cứu cho thấy có 80% bà mẹ dùng xà phòng tắm cho trẻ, khơng cho trẻ dùng chung khăn, vật dụng ăn uống chưa rửa khử khuẩn hướng dẫn 31 cho trẻ vệ sinh miệng cách bà mẹ biết đến với tỷ lệ 64% Khi chăm sóc trẻ bị VP, bà mẹ nên rửa tay xà phòng để tránh nhiễm khuẩn cho trẻ Ngồi vật dụng cho bé nên giặt giũ phơi khô Tắm rửa, rửa tay thường xuyên phương pháp đơn giản hiệu để ngăn ngừa vi khuẩn phát triển vào đường hô hấp Lau chùi thường xuyên thứ mà trẻ cầm nắm bao gồm giường tủ, đồ chơi, bàn ghế, tay nắm cửa 4.2.2.16 Kiến thức phòng ngừa VP cho trẻ Đa số bà mẹ chọn cách không để trẻ tiếp xúc với người bệnh, trẻ bệnh, khói bụi, khói thuốc lá, thuốc lào chiếm 96%, tiêm phòng đầy dủ cho trẻ theo lịch quy định 82%, uống nhiều nước, tăng cường cho trẻ bú mẹ, ăn dặm cách 58%, giữ ấm mùa đơng, thống mát mùa hè bà mẹ biết đến chiếm 50% Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fitzsimmons, Quang Văn Trí năm 2014 cho thấy tỷ lệ kiến thức bà mẹ phòng bệnh VP chiếm 63,8% Khi so sánh với kết nghiên cứu Trần Đỗ Hùng Nguyễn Thị Đài Trang năm 2013 có 52% bà mẹ chọn phương pháp phòng bệnh cho trẻ cách tránh tiếp xúc với khói thuốc lá, khói bếp, bụi, lơng súc vật, cho trẻ bú sữa mẹ, nuôi dưỡng tốt để trẻ không bị suy dinh dưỡng 32%, giữ ấm cho trẻ trời lạnh bà mẹ biết đến nhiều 87% Cần đưa trẻ tiêm phòng đầy đủ, lịch theo quy định Không đun nấu, hút thuốc phòng có trẻ nhỏ 4.2.2.17 Kiến thức phòng bệnh VP việc vệ sinh mơi trường xung quanh Kết nghiên cứu 50 bà mẹ có tuổi cho thấy tỷ lệ bà mẹ nghĩ để phòng bệnh VP trẻ việc vệ sinh môi trường làm giảm yếu tố nguy gây bệnh VP trẻ tương đối cao 86% Môi trường sống đông đúc, vệ sinh, ô nhiễm môi trường yếu tố nguy dẫn đến phát tán dịch bệnh Cần phải thường xuyên vệ sinh nhà cửa, mơi trường xung quanh, cho trẻ nơi có đủ ánh sáng, thống mát thơng khí tốt 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức bệnh viêm phổi trẻ bà mẹ có tuổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ từ ngày 20/3/2018 đến 20/4/ 2018, đưa kết luận sau: Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ có độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ 64% Tỷ lệ bà mẹ có nghề nghiệp nội trợ chiếm 30% Trình độ học vấn THPT chiếm 30%, tỷ lệ bà mẹ có chưa mắc bệnh VP chiếm 72% Có 42% bà mẹ biết thông tin bệnh VP qua tivi, đài phát thanh, internet Kiến thức bà mẹ có tuổi bệnh viêm phổi trẻ: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức bệnh VP chiếm 90%, kiến thức định nghĩa bệnh VP chiếm tỷ lệ cao 96% Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh VP chiếm 74% Có 86% bà mẹ biết dấu hiệu nhận biết trẻ bị VP Tỷ lệ kiến thức bà mẹ triệu chứng trẻ bị VP chiếm tỷ lệ 82%.Triệu chứng ho VP trẻ bà mẹ biết chiếm tỷ lệ tương đối thấp 42% Có 36% bà mẹ có kiến thức triệu chứng rút lõm lồng ngực trẻ bị VP Tỷ lệ bà mẹ biết VP chẩn đoán X-quang chiếm 76% Các yếu tố nguy gây VP trẻ biết đến chiếm 76% Biến chứng VP trẻ bà mẹ biết đến chiếm 62% Tỷ lệ bà mẹ biết cách xử trí trẻ có dấu hiệu bị VP 74% Các bà mẹ biết cách điều trị cho trẻ bị VP chiếm tỷ lệ tương đối cao 82% Tỷ lệ kiến thức bà mẹ chăm sóc chiếm 68% Các bà mẹ biết trẻ bị VP cần cho trẻ ăn nhiều đạm, thức ăn loãng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu chiếm 80% Có 80% bà mẹ biết cách vệ sinh cho trẻ bị VP 80%.chiếm tỷ lệ cao 96%.Tỷ lệ bà mẹ biết để phòng bệnh VP trẻ nhỏ việc vệ sinh môi trường làm giảm yếu tố nguy gây bệnh VP tương đối cao 86% 5.2 ĐỀ XUẤT Qua kết khảo sát, đề xuất số kiến nghị sau: Cán y tế cần đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho bà mẹ địa phương, nên tư vấn, giải đáp thắc mắc bà mẹ bệnh VP Phổ biến kiến thức bệnh VP, hướng dẫn bà mẹ người nhà cách nhận biết, xử trí, chăm sóc, chế độ dinh dưỡng phòng ngừa bệnh VP thông qua phương tiện truyền thông như: Tivi, đài phát thanh, tờ rơi, pa nô, áp phích Nên thường xuyên mở buổi tư vấn kiến thức cho bà mẹ có tuổi bệnh VP Tuyên truyền, vận động người thân người xung quanh tham gia tích cực việc tìm hiểu bệnh cách phòng bệnh VP 33 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2015) Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bạch Văn Cam, Phạm Văn Quang (2017) Sổ tay điều trị Nhi khoa hướng dẫn điều trị bệnh lý Nhi khoa thường gặp Nhà xuất Y học Đinh Ngọc Đệ ctv (2012) Chăm sóc sức khỏe trẻ em Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thị Luyến (2017) Bệnh học Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Văn An, Nguyễn Thị Kim Hoa (2008) Điều dưỡng nội tập Nhà xuất Y học Hà Nội Ngô Quý Châu (2012) Bệnh hô hấp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Gia Khánh (2009) Bài giảng Nhi khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Quốc Anh, Ngơ Q Châu (2012) Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội khoa Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Trần Hiển (2007) Thực hành cộng đồng Nhà xuất Y học Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thành ctv (2007) Bài giảng bệnh học nội khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fitzsimmons, Quang Văn Trí (2014) Kiến thức, nhận biết bà mẹ có tuổi bệnh viêm phổi yếu tố liên quan Y học TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thành Nhơm, Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long 14 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2010) Thực hành cấp cứu Nhi khoa Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Tăng Chí Thượng ctv (2013) Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013 Nhà xuất Y học 16 Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Đài Trang (2013) Khảo sát kiến thức chăm sóc bà mẹ có bị viêm phổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Y học thực hành 17 Vũ Thị Bình (2007) Giải phẫu bệnh học Nhà xuất Y học Hà Nội 18 Cesar Augusto Gaslvez, Naomi Modeste, Jerry W Lee, Hector Betancourt, and Robert L Wilkins (2002) Peruvian mothers’ knowledge and recognition ò 35 pneumonia in children under years of age Rev Panm Salud Publica/Pan Am J Public Health 11(2) 19 WHO (2016) Pneumonia http://www.who.int/en/news-room/factsheets/detail/pneumonia 20.WHO (2017) Children: reducing mortality http://www.who.int/en/newsroom/fact-sheets/detail/children-reducing-mortality 36 PHỤ LỤC Số phiếu: KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH VIÊM PHỔI Ở TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ XUÂN THẮNG, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 Xin chào Chị, phiếu khảo sát kiến thức bệnh viêm phổi trẻ em bà mẹ có tuổi Mọi thơng tin giữ bí mật để phục vụ cho trình nghiên cứu khơng nêu tên Rất mong nhận hợp tác Chị Xin chân thành cám ơn! Điền vào chỗ trống khoanh tròn đánh dấu X vào đáp án trước câu trả lời chị A Thông tin cá nhân: Họ tên người mẹ: Tuổi: Họ tên trẻ: Tuổi: 3.Địa chỉ: Nghề nghiệp: A Cán - Công chức B Công nhân C Nông dân D Nội trợ E Khác Trình độ học vấn: A Tiểu học B THCS C THPT D Trung cấp cao đẳng E Đại học sau đại học Trong gia đình chị có trẻ mắc bệnh viêm phổi khơng? A Có B Khơng Chị biết thông tin bệnh viêm phổi trẻ từ đâu? A Tivi, đài phát thanh, internet B Sách, báo, tạp chí C Cán y tế D Tờ rơi, pa nơ, áp phích B Kiến thức bệnh viêm phổi trẻ bà mẹ Bệnh viêm phổi trẻ gì? A Viêm phổi nhiễm khuẩn cấp tính phổi gây viêm nhiễm, sưng đau, ho, sổ mũi làm trẻ khó chịu, quấy khóc B Phổi bị chấn thương tai nạn C Do dập phổi D Do trẻ sinh non Nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em gì? A Do vi khuẩn, virut, nấm B Do trẻ ăn nhiều, ngủ nhiều C Mặc nhiều quần áo D Nguyên nhân khác Các dấu hiệu nhận biết viêm phổi trẻ gì? A Trẻ khơng bú bỏ bú, ăn, ho, khò khè, sốt, B Ngủ nhiều C Đau bụng D Tiêu chảy 37 Các triệu chứng trẻ bị viêm phổi ? A Thở nhanh, thở gấp, rút lõm lồng ngực, sốt cao kéo dài, tím tái B Đau vùng bụng C Tiêu chảy D Các triệu chứng khác Triệu chứng ho viêm phổi trẻ em nào? A Lúc đầu ho sau tăng dần B Ho liên tục C Chỉ ho vào buổi tối D Không ho Triệu chứng rút lõm lồng ngực trẻ bị viêm phổi nào? A Phần lồng ngực (1/3 dưới) lõm vào trẻ hít vào B Phần lồng ngực (1/3 dưới) lõm trẻ thở C Khi trẻ sinh hoạt bình thường D Chưa có kiến thức bệnh Viêm phổi trẻ chẩn đoán nào? A X-quang, siêu âm B Xét nghiệm máu C Xét nghiệm nước tiểu D Xét nghiệm khác Các yếu tố dễ gây viêm phổi trẻ? A Thời tiết lạnh, trẻ hít phải chất hóa học, khói bụi, B Do ăn uống không hợp vệ sinh C Do trẻ vệ sinh D Do yếu tố khác Biến chứng viêm phổi trẻ em gì? A Tiêu chảy B Chán ăn C Buồn nôn D Nhiễm trùng huyết, tràn dịch màng phổi, áp xe phổi, 10 Nhận thấy dấu hiệu trẻ bị viêm phổi người nhà cần làm gì? A Đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa B Để trẻ nhà tự điều trị C Điều trị theo hướng dẫn người nhà D Ra nhà thuốc mua thuốc cho trẻ uống 11 Khi trẻ bị viêm phổi người nhà cần điều trị nào? A Mua kháng sinh cho trẻ uống B Để trẻ nhà tự chăm sóc C Hạ sốt, vỗ lưng giúp tiết đờm, hướng dẫn trẻ ho cách, vệ sinh chế độ ăn theo tư vấn bác sĩ D Thay đổi chế độ ăn ngủ trẻ theo ý 12 Khi trẻ bị viêm phổi cần chăm sóc trẻ nào? A Chườm ấm, hạ sốt (nếu có), vệ sinh mũi miệng, cho trẻ ăn lỗng dễ tiêu, giàu dinh dưỡng B Dinh dưỡng hợp lý C Cho trẻ ngủ nhiều D Tự mua thuốc cho trẻ uống 38 13 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ trẻ bị viêm phổi? (có thể chọn nhiều đáp án) A Ăn nhiều đạm, thức ăn loãng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu B Bổ sung thêm vitamin cho trẻ cách ăn hoa tươi, sữa nước ép hoa C Tăng cường cho trẻ bú mẹ D Cho trẻ ăn nhiều lần ngày 14 Người nhà làm để vệ sinh cá nhân cho trẻ? ( chọn nhiều đáp án) A Không cho trẻ dùng chung khăn, vật dụng ăn uống, chưa rửa khử khuẩn B Hướng dẫn cho trẻ vệ sinh miệng cách C Dùng xà phòng tắm cho trẻ D Khơng làm 15 Phòng ngừa viêm phổi cho trẻ cách nào? (có thể chọn nhiều đáp án) A Uống nhiều nước, tăng cường cho trẻ bú mẹ, ăn dặm cách B Không để trẻ tiếp xúc với người bệnh, trẻ bệnh, khói bụi, khói thuốc lá, thuốc lào C Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo lịch quy định D Giữ ấm mùa đơng, thống mát mùa hè 16 Để phòng bệnh viêm phổi trẻ nhỏ việc vệ sinh mơi trường xung quanh có làm giảm yếu tố nguy gây bệnh viêm phổi cho trẻ? A Có B Khơng Xin chân thành cám ơn người nhiệt tình giúp đỡ! Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Người điều tra ( kí ghi rõ họ tên) Phan Phương Thảo 39 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA TIỂU LUẬN Họ tên sinh viên: PHAN PHƯƠNG THẢO Ngày sinh: 24/9/1996 Nơi sinh: Cần Thơ Mã số SV: 14D720501121 Lớp: Đại Học Điều Dưỡng Là tác giả tiểu luận: Khảo sát kiến thức bệnh viêm phổi trẻ bà mẹ có tuổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 7720301 Người hướng dẫn: Ths TRẦN TRÚC LINH Tôi xin cam đoan chỉnh sửa tiểu luận theo góp ý người hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Người hướng dẫn Người cam đoan NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên:……………………………… …………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ĐIỂM Ký tên NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ĐIỂM Ký tên ... nhiên thuận tiện bà mẹ có tuổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ 4.2.2 Kiến thức bệnh VP trẻ 4.2.2.1 Kiến thức chung bệnh VP Kết nghiên cứu có 90% bà mẹ có kiến thức bệnh VP Điểm đáng... định tỷ lệ bà mẹ có tuổi có kiến thức bệnh viêm phổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM PHỔI 2.1.1 Định nghĩa viêm phổi Viêm phổi tượng... xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ 3.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu Các bà mẹ có tuổi xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ có mặt hộ gia đình thời điểm tiến hành khảo sát 3.1.3