TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
ĐẶT VẤN ĐỀ “Suy dinh dưỡng tình trạng bệnh lý nhu cầu dinh dưỡng bình thường thể không đáp ứng đầy đủ” Suy dinh dưỡng nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong cho em tuổi Hiện nay, người ta ước tính hàng năm có vào khoảng 22 triệu trẻ em sinh có cân nặng 2500 g mà 21 triệu nước phát triển tỷ lệ tử vong phần lớn lại trẻ Vì dinh dưỡng trẻ em trở thành mối quan tâm hàng đầu vấn đề chăm sóc sức khỏe ban đầu nước phát triển Chúng ta cần phải thấy cân nặng trung bình lúc sinh tập thể tình trạng dinh dưỡng tập thể dinh dưỡng trẻ em khơng giới hạn dinh dưỡng trẻ em sau sinh mà phải bao hàm dinh dưỡng bà mẹ trước lúc mang thai Trong thời kỳ mang thai lúc đứa đời người mẹ quan tâm đến phát triển trẻ, đặc biệt năm đầu thể trẻ chưa thích nghi với mơi trường sống Nếu người mẹ có kiến thức ni tốt, cho ăn uống đầy đủ, thích hợp giúp cho phát triển khỏe mạnh, ngược lại người mẹ khơng có kiến thức ni có tập qn ni khơng tốt, bà mẹ có lần đầu không tham vấn việc ni làm cho chậm lớn dễ bị nhiễm bệnh Do cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng việc giáo dục sức khỏe, đặc biệt giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ nguyên lý Trong chiều hướng đó, với đề tài nghiên cứu “Khảo sát tìm hiểu mối liên quan tình hình suy dinh dưỡng trẻ kiến thức dinh dưỡng bà mẹ có tuổi Thị Trấn Chí Thạnh, Huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên” với mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình hình suy dinh dưỡng trẻ tuổi Thị Trấn Chí Thạnh Huyện Tuy An Đánh giá kiến thức dinh dưỡng nuôi bà mẹ Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng bà mẹ suy dinh dưỡng trẻ Nhằm tìm biện pháp thích hợp cơng tác giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ để thực tốt chương trình phịng chống suy dinh dưỡng hầu giảm thiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ SDD PROTEIN NĂNG LƯỢNG: Suy dinh dưỡng Protein lượng vấn đề quan trọng việc nâng cao sức khỏe trẻ em nước phát triển Việt Nam Đó tình trạng bệnh lý xảy chế độ ăn nghèo Protein lượng (PNL) kèm theo tác động nhiễm trùng Các tình trạng gầy đét thiếu ăn biết từ lâu Năm 1931 Williams Cicely dùng thuật ngữ “Kwashiorkor” (từ câu lạc Gana, có nghĩa là: “Bệnh đứa trẻ mẹ đẻ em bé”) để mô tả hội chứng mà trước tưởng lầm với bệnh Pellarga Tiếp OMS tổ chức nhiều đồn khảo sát Châu Phi bệnh thiếu DDPNL đa nhanh chóng coi bệnh DD quan trọng giới Năm 1995, Jelliffe D.B dùng thuật ngữ “suy dinh dưỡng DDPNL” thấy mối liên quan chặt chẽ thể phù thể gầy đét Chế độ ăn trẻ suy dinh dưỡng thể phù thường cung cấp lương thực, lượng giảm ngược lại trẻ dinh dưỡng thể đét cách trầm trọng tình trạng chán ăn làm trẻ thiết lượng Theo ước tính OMS có 520 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng nước phát triển vào khoảng 10 triệu trẻ em tử vong năm Ở Việt Nam, điều tra Dịch tễ học Viện DD y tế cho thấy 51,5% trẻ < tuổi bị suy dinh dưỡng 10,9% thể nặng 1,5% thể nặng Tình trạng trẻ suy dinh dưỡng làm cho trẻ em dễ mắc bệnh nhiễm trùng mắc bệnh diễn tiến xấu Do suy dinh dưỡng yếu tố làm tăng tử vong nhiễm trùng Suy dinh dưỡng Protein lượng làm cho trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Điều gây tác động xấu đến hệ tương lai Việc điều trị trường hợp suy dinh dưỡng Protein lượng nặng phức tạp tốn việc phát sớm suy dinh dưỡng nhẹ việc dự phịng suy dinh dưỡng thực cộng đồng nhờ biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.2 DỊCH TỄ HỌC: Thiếu DDPNL phát triển theo vòng xoắn từ chế độ ăn thiếu, tốc độ phát triển chậm hay ngừng lại nhiễm khuẩn phát triển lên Nếu khơng có chặn lại Maramus Kwashiorkor xuất Các hình thái lâm sàng thiết DDPNL thay đổi theo vùng Ở Châu Á Nam Mỹ thể gầy đét thường gặp nhiều thể phù, cịn Châu Phi, phía nam sa mạc Shahara thể phù lại nhiều Chế độ vùng dựa vào sắn có tỷ lệ Protein lượng thấp Hiện 1/3 dân số giới bị thiếu ăn 35, 7% trẻ em nước phát triển bị SDDPNL, có 10 triệu trẻ em bị SDDPNL nặng ( WHO, 1995) Philippin (1987) 32, 9%; Thái Lan (1987) 25, 8% (WHO) ( 1998 vào khoảng 10% Thái Lan) Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc 44, 9% thể nhẹ cân; 46, 9% thể thấp còi; 11, 6% thể gầy còm ( Viện Dinh Dưỡng, 1995) Hiện 1999, tỉ lệ SDDPNL giảm , khoảng 39%, SDDPNL trung bình nặng 16, 5%, SDD bào thai 14% (UBBVBMTE) Như nước ta SDDPNL cao so với nước khu vực phát triển Tuổi mắc bệnh cao 24- 59 tháng với thể nhẹ cân 52-55%, thể thấp cịi 47-60, 2%; tuổi mắc < 12 tháng với 16, 6% 20, 1% thể ( Viện Dinh Dưỡng, 1995) Điều có mối liên quan chặt chẽ đến tình trạng bú mẹ, chế độ ăn bổ sung, cai sữa, chế độ ăn chuyển tiếp tình trạng nhiễm trùng, ký sinh trùng Ở trẻ nhỏ < tuổi SDDPNL thường thiếu chăm sóc dinh dưỡng Ở tuổi lớn hơn, cháu tuổi suy dinh dưỡng nhiễm khuẩn Trẻ em khơng có hay thiếu sữa mẹ, cho ăn sam lớn không hợp lý với việc ỉa chảy nguyên nhân hay dẫn tới suy dinh dưỡng Tỉ lệ mắc bệnh cao vùng kinh tế thấp ( vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Tây nguyên) Đây nguyên nhân gây tử vong cao trẻ em, bệnh phối hợp với bệnh ỉa chảy hay NKHHCT Tại Viện BVSKTE Việt Nam -Thụy Điển ( Hà Nội), tử vong 29,9% ( 1983) có khuynh hướng giảm rõ 4,8% ( 1995) Bệnh có khuynh hướng giảm vào khoảng 6% ( 1985-1995), thiếu dinh dưỡng mạn tính giảm nhiều ( 13%, vòng 10 năm, Viện Dinh Dưỡng Việt Nam 1985- 1995) 1.3 NGUYÊN NHÂN SDDPNL 1.3.1 Nguyên nhân sâu xa - Điều kiện kinh tế xã hội thấp: Đất nước ta trải qua thời gian dài chiến tranh, sau đất nước thống đời sống người dân cịn thấp, kinh tế khó khăn, nghèo nàn bên cạnh nước ta thường gặp thiên tai bão lụt ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, việc cung cấp lương thực thực phẩm khơng đầy đủ, làm cho trẻ thiếu ăn - Trình độ văn hóa thấp: thiếu kiến thức dinh dưỡng y tế, xã hội tập quán lạc hậu dinh dưỡng chăm sóc trẻ trẻ bị ốm như: Cử bú, ăn cháo muối lúc ỉa chảy, bị sởi kiêng nước, kiêng ăn, cúng bái để điều trị bệnh nhiễm trùng; cho trẻ ăn dặm sớm 1.3.2 Nguyên nhân trực tiếp 1.3.2.1 Dinh dưỡng: chủ yếu nuôi không cách thiếu số chất lượng thức ăn không phù hợp với lứa tuổi Ngày người ta biết cách chắn dinh dưỡng yếu tố quan trọng mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng tới phát triển trẻ Dinh dưỡng không hợp lý kể thiếu thừa ảnh hưởng có hại đến sức khỏe phát triển trẻ Dinh dưỡng khơng hợp lý xảy phương diện số lượng nghĩa lượng thức ăn đưa vào khơng đầy đủ phương diện chất lượng nghĩa thiếu nhiều chất dinh dưỡng cần thiết phần Những trẻ em thiếu ăn hay đủ ăn ăn không hợp lý thường hay đau ốm khơng nhận từ thức ăn chất cần thiết cho cầu trúc hoạt động bình thường thể Khi dinh dưỡng khơng hợp lý chiều cao, cân nặng, vịng ngực, hệ thống xương phát triển chậm nhiều Đồng thời sức đề kháng thể tác nhân khơng thuận lợi mơi trường bên ngồi giảm rõ rệt Ngồi trẻ em ni khơng hợp lý thường có rối loạn hoạt động bán cầu đại não, điều dẫn tới ngừng phát triển chung, kể tiếng nói Sự phát triển nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Di truyền, nội tiết thần kinh thực vật dinh dưỡng Ba yếu tố đầu đảm bảo phát triển định, dinh dưỡng hợp lý cung cấp chất liệu cần thiết để lợi dụng phát triển Hiệu suất phát triển thức ăn thay đổi người người khác mà điều kiện ăn uống khác Khi thiếu ăn tạm thời thể phát triển chậm lại tình trạng phục hồi lượng thức ăn cho vào đầy đủ Tuy nhiên trường hợp dinh dưỡng không hợp lý kéo dài cản trở q trình phát triển Vì cần quan tâm đặc biệt đến dinh dưỡng trẻ em Một vấn đề quan trọng dinh dưỡng trẻ em thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng thể phát triển Một nguyên nhân quan trọng làm trẻ thiếu dinh dưỡng hay dinh dưỡng trẻ không cung cấp hợp lý bà mẹ thiếu kiến thức dinh dưỡng để ni Do để phịng thiếu dinh dưỡng cho trẻ giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ biện pháp hàng đầu 1.3.2.2 Nhiễm khuẩn * Nhiễm khuẩn tiên phát hay gặp trẻ em sau bị lỵ, ho gà, sởi, lao hay nhiễm trùng đường tiểu, phế quản, phế viêm tái diễn nhiều lần, nhiễm khuẩn thường xuyên da, nhiễm ký sinh trùng đường ruột Trong trường hợp này, đặc biệt ý hai nguyên nhân lao nhiễm trùng đường tiểu có tính chất mạn tính khó phát * Nhiễm khuẩn thứ phát, trẻ bị suy dinh dưỡng PNL dễ bị nhiễm trùng làm cho tình trạng ngày nặng nề thêm Lượng chất dinh dưỡng hấp thu thấp Chán ăn Chất dinh dưỡng hao hụt Hấp thu Chuyển hóa rối loạn C Cân nặng giảm Tăng trưởng Giảm miễn dịch Tổn thương niêm mạc Tần suất mắc bệnh Mức độ nặng bệnh Mức độ kéo dài bệnh VÒNG SUY DINH DƯỠNG - NHIỄM KHUẨN Trong thời gian trẻ thiếu bị nhiễm khuẩn nhu cầu dinh dưỡng thể tăng cao, trẻ chán ăn bị nhiễm khuẩn hay bà mẹ kiêng ăn cho trẻ trẻ mau chóng bị suy dinh dưỡng 1.3.2.3 Các nguyên nhân khác: * Trẻ bị tật bẩm sinh sứt môi, hở hàm ếch, hẹp phì đại mơn vị, giảm tiết dịch tiêu hóa bệnh teo đường mật bẩm sinh, thể tạng tiết dịch, hay trẻ bị ỉa chảy mạn tính, chàm thể trạng trẻ langdon Down, liệt não Trong thực tế thì: - Những trẻ suy dinh dưỡng thường có nguyên nhân phối hợp - Phần lớn báo cáo tổng kết lâm sàng SDD trọng khai thác nguyên nhân y tế chưa số cụ thể nguyên nhân xã hội - Muốn kiểm sốt phịng chống hiệu SDD PNL phải có nỗ lực hợp tác quy mô quốc tế quốc gia, có phối hợp hoạt động nhiều ngành 1.4 ĐÁNH GIÁ SDDPNL Ở TRẺ EM: Hiện người ta đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em chủ yếu dựa vào tiêu sau: + Cân nặng theo tuổi + Chiều cao theo tuổi + Cân nặng theo chiều cao 1.4.1 Cân nặng theo chiều cao: Đó tiêu dùng sớm phổ biến Năm 1956, Gomez, thầy thuốc Mexico, dựa vào cân nặng theo tuổi để xếp loại mức độ suy dinh dưỡng trẻ em bệnh viện sau: - Trên 90% so với quần thể đối chứng Harvard: bình thường - Từ 90% đến 75%: trẻ suy dinh dưỡng độ I - Từ 75% đến 60%: trẻ suy dinh dưỡng độ II - Dưới 60%: Trẻ suy dinh dưỡng độ III Cách phân loại dựa vào cân nặng theo tuổi tiện dụng cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng nói chung, khơng phân biệt tình trạng thiếu dinh dưỡng gần hay kéo dài lâu Để khắc phục nhược điểm đó, Waterlow đề nghị cách phân loại sau: Thiếu dinh dưỡng thể gầy còm (tức thiếu dinh dưỡng) biểu cân nặng theo chiều cao thấp so với chuẩn; Thiếu dinh dưỡng thể còi cọc (tức thiếu dinh dưỡng trường diễn) dựa vào chiều cao theo tuổi, thấp so với chuẩn Bảng 1.1 BẢNG PHÂN LOẠI WATERLOW Cân nặng theo chiều cao (80% hay -2SD) Chiều cao theo tuổi Trên (90% hay -2SD) Duới Trên Dưới Bình thường Thiếu dinh dưỡng gầy cịm Thiếu dinh Thiếu dinh dưỡng nặng dưỡng còi cọc kéo dài (thể phối hợp) Hiện Tổ chức Y tế Thế giới (OMS) đề nghị lấy điểm ngưỡng độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham chiếu NCHS (Nation center for Health Statisic) để coi nhẹ cân Từ chia thêm mức độ sau Bảng 10: SDD Không SDD TC - 12 Tháng 13 07 20 12 - 18 Tháng 161 205 366 18 - 24 Tháng 16 38 54 TC 190 250 440 SDD Không SDD TC < Tháng 124 136 260 - Tháng 37 55 92 - Tháng 29 59 88 TC 190 250 440 3.6 Thời gian cho ăn dặm: Các bà mẹ phần đông cho ăn sớm, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ cao 3.7 Thực phẩm ăn dặm lúc trẻ tháng tuổi: Bảng 12: SDD Không SDD A 190 250 B 190 250 C 190 250 D 87 231 Phần đông cháu tháng tuổi bà mẹ cho ăn dặm tương đối đầy đủ, chưa trọng đến phần chất mỡ 3.8 Chế độ ăn sau cai sữa: tất cai sữa: Bảng 13: SDD Không SDD TC Ăn giống người 153 176 329 Có chế độ ăn riêng 37 74 111 TC 190 250 440 3.9 Chế độ nuôi dưỡng bị tiêu chảy: Bảng 14: SDD Không SDD TC Tăng số lần bú (ăn) 12 35 47 Giảm số lần bú (ăn) 94 112 206 Bú (ăn) bình thường 84 103 187 TC 190 250 440 SDD Không SDD TC Cháo muối 140 153 293 Cháo thịt 50 97 147 Bảng 15: TC 190 250 440 Các bà mẹ quan niệm cho trẻ ăn cháo muối bị tiêu chảy CHƯƠNG BÀN LUẬN Qua trình điều tra nghiên cứu 440 trẻ tuổi bà mẹ Thị trấn Chí Thạnh Huyện Tuy An, tơi có số nhận xét sau: TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG: Theo bảng trình bày phần cho ta thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi Thị trấn Chí Thạnh chiếm 43,18% tỷ lệ so với tỷ lệ điều tra trước trung tâm y tế Tuy An năm 1995 46% chứng tỏ tình hình suy dinh dưỡng có khuynh hướng giảm dần Điều phù hợp với tình hình suy dinh dưỡng chung nước ta nhận định tổ chức y tế giới Việt Nam nằm số nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm nhanh điểm xuất phát nước ta thấp nên tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao Tỷ lệ coi cao lớn 30%, từ 20-30% cao 10% thấp Đối với nước khu vực Thái Lan, Trung Quốc nước tiên tiến ta khơng so với nước Nam Á (Ấn Độ, Bangladesh) ta Trong 190 trẻ suy dinh dưỡng tập trung chủ yếu trẻ từ 0-3 tuổi chiếm 54,74% Lứa tuổi từ 0-5 thường chia làm thời kỳ từ 0-3 tuổi vườn trẻ từ 4-5 tuổi tuổi mẫu giáo Ở lứa tuổi có số đặc điểm khác Ba năm đầu lúc trẻ tiếp tục lớn nhanh, hoàn thiện máy thể, tăng trưởng chiều cao, phát triển hoàn thiện tế bào thần kinh trung ương Lứa tuổi nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao Đây lứa tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao Việt Nam nước khác thường suy dinh dưỡng thiếu chăm sóc dinh dưỡng Trẻ tuổi suy dinh dưỡng thường nguyên nhân nhiễm trùng Qua kết nghiên cứu cho thấy khơng có trẻ bị suy dinh dưỡng độ nặng, suy dinh dưỡng độ III ít, mà chủ yếu suy dinh dưỡng độ I chiếm 72,11% (137 trẻ Bảng 2) Đây điều đáng mừng suy dinh dưỡng nặng khó điều trị dễ bị tử vong kèm theo bệnh nhiễm khuẩn khác Đối với suy dinh dưỡng độ I độ II cần điều trị nhà chế độ ăn thích hợp trẻ phục hồi lại sức khỏe cách nhanh chóng TUỔI - NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA CÁC BÀ MẸ: Bảng cho ta thấy bà mẹ có độ tuổi từ 23-35 chiếm tỷ lệ cao 48,85% nhiên so với lứa tuổi khác tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ lứa tuổi chiếm tỷ lệ thấp 37,2% Các bà mẹ lớn tuổi suy dinh dưỡng cao 71,4% thiếu chăm sóc chủ yếu thiếu dinh dưỡng bà mẹ độ tuổi mà cịn sinh đẻ thường đơng nên chăm sóc cịn thiếu quan tâm, việc ăn uống không coi trọng Các bà mẹ trẻ, có bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao, thường bà mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc ni dưỡng con, họ người mẹ có kiến thức ni việc thực hành cụ thể khơng phải việc dễ làm Thị Trấn Chí Thạnh, thành phần nơng nghiệp lực lượng Phần lớn bà mẹ lao động chính, thường với chồng làm công việc đồng nặng nhọc để kiếm sống, bên cạnh người phụ nữ cịn lo nhiều cơng việc khác gia đình nên việc chăm sóc ý quan tâm, đặc biệt ngày mùa người mẹ thời gian rảnh để lo cho con, đứa trẻ nhỏ giao cho anh chị lớn tuổi người già gia đình trơng coi, việc ăn uống khơng trọng, thiếu chất dinh dưỡng, trẻ dễ bị nhiễm bệnh ỉa cháy, viêm đường hơ hấp Từ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ chiếm tỷ lệ cao (46,5% Bảng 3) Đối với bà mẹ công chức mà nước việc thực kế hoạch hóa gia đình giúp cho bà mẹ có người đẻ thưa có điều kiện chăm sóc ni dưỡng Mặt khác tính chất nghề nghiệp nên người mẹ có nhiều thời gian để lo cho Tuy nhiên người mẹ lo cho tốt hết Có người mẹ lo cho mức, kiêng cử ăn uống thái làm trẻ thiếu chất, có người mẹ cán nhà nước việc chăm sóc ni dưỡng cịn khó khăn Tỷ lệ 30,2% bảng nói lên điều Trong 440 bà mẹ vấn trình độ văn hóa bà mẹ biết đọc biết viết chiếm tỷ lệ thấp (bảng 4) Cao cấp II cấp III điều tương xứng với độ tuổi bà mẹ, tỷ lệ tuổi thấp chiếm cao Thị Trấn Chí Thạnh trung tâm Huyện nên có trường cấp II, cấp III nhiều cán công chức nhà nước nên trình độ văn hóa tương đối cao Đặc biệt đáng mừng khơng có người mù chữ, chứng tỏ đời sống văn hóa xã hội người dân có nhiều thuận lợi Qua bảng cho ta thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi tập trung bà mẹ có trình độ cấp II việc chứng tỏ bà mẹ có học vấn cao có khả ni khỏe dạy ngoan mà phụ thuộc vào yếu tố khác Sức khỏe vốn quý người nên người mẹ mong muốn sinh nuôi mạnh khỏe, không bị ốm đau, dễ nuôi, dễ dạy Bà mẹ vui mừng thấy chóng lớn, bụ bẫm Tuy nhiên điều thực được, có người mẹ có sống tương đối đầy đủ bị suy dinh dưỡng, ngược lại có đứa trẻ nơng dân có sống khơng giả phát triển thể khỏe mạnh Như khơng phải tuổi, trình độ văn hóa nghề nghiệp bà mẹ ảnh hưởng đến tình hình suy dinh dưỡng mà chủ yếu việc chăm sóc kiến thức dinh dưỡng nuôi KIẾN THỨC CÁC BÀ MẸ VỀ SỮA MẸ: Qua bảng cho thấy người mẹ Thị Trấn Chí Thạnh chưa có thói quen cho bú sớm sau sinh, chủ yếu cho bú sau sinh Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao trẻ bú từ 2-6 sau sinh chiếm 51,89% Trong năm đầu, đặc biệt tháng đầu thời kỳ quan trọng đời sống tử cung Quan trọng đời sống thể chất nhanh thời kỳ mà kể đến phát triển vận động tinh thần Ở thời kỳ sữa mẹ nguồn thức ăn quan trọng Khi trẻ vừa sinh có phản xạ bú, nên cho trẻ bú sớm sau sinh độ nửa giờ, lúc sữa mẹ người mẹ cịn mệt sau sinh nở Việc bú mẹ sớm kích thích làm cho sữa xuống nhanh làm tử cung gi hồi cầm máu hậu sản tốt Cho bú sớm làm cho mối liên hệ tình cảm mẹ sớm thiết lập Tuy nhiên người quan trọng gia đình ơng, bà, anh chị, thấy người mẹ sau sinh thường mệt mỏi nên để nghỉ ngơi cho khỏe lúc sữa mẹ chưa có nên khơng cho bú sớm Tất bà mẹ vấn cho trẻ bú theo yêu cầu (bảng 7) Điều phù hợp với quan điểm cho trẻ bú sữa mẹ theo nhu cầu lúc trẻ khóc địi bú; kể ban đêm, lúc mẹ nghỉ ngơi thoải mái, sữa nhiều, nên cho trẻ bú để tận dụng nguồn sữa mẹ, nhiên không nên làm ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ người mẹ Bảng cho thấy phần lớn bà mẹ cho dùng sữa mẹ chủ yếu (> 90%) Cho trẻ ăn chủ yếu sữa bột tình trạng suy dinh dưỡng trẻ lại cao chiếm 77,78%, điều phù hợp với số công trình nghiên cứu trước Hiện nước phát triển việc cho bú sữa mẹ giảm nguyên nhân phần ảnh hưởng nước phát triển quảng cáo nhiều loại sữa, đặc biệt thành phố Đối với nước ta nơng thơn việc cho bú khơng phải vấn đề lớn giữ phong tục cổ truyền việc cho bú mẹ, sữa mẹ nguồn gốc thức ăn lý tưởng cho trẻ Việc ni sữa mẹ có nhiều lợi ích mẹ Sữa mẹ có đủ lượng cần thiết chất dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, giúp trẻ chống đỡ bệnh tật, bị nhiễm khuẩn dị ứng Khi cho bú, mẹ thường gần gũi, tình cảm mẹ tăng cường Ngồi việc bú mẹ hạn chế việc có thai giúp mẹ bị ung thư vú Tuy bà mẹ chưa hiểu biết lợi ích sữa mẹ kinh nghiệm tốt truyền lại từ lâu đời Thị trường sữa nước ta phong phú đủ loại sữa, việc chọn lọc loại sữa thích hợp cho trẻ bà mẹ cịn chưa hiểu biết hết Những trẻ không sử dụng sữa mẹ mẹ bị bệnh khơng có sữa sữa Việc sử dụng sữa bột ảnh hưởng đến kinh tế gia đình vùng nơng thơn nên bà mẹ không trọng đến thành phần dinh dưỡng sữa, mà chọn loại sữa rẻ tiền Kèm theo việc pha chế không đảm bảo chất lượng, khơng cho trẻ bú nhiều sợ hết sữa, đồng thời để giảm bớt gánh nặng chi tiêu nên bà mẹ cho bé ăn sam sớm làm trẻ dễ bị tiêu chảy suy dinh dưỡng nhiều Bảng cho thấy việc sử dụng chủ yếu sữa mẹ, có nhiều bà mẹ cho trẻ dùng thêm sữa bột (247/440 người chiếm tỷ lệ 62%) Việc cho trẻ bú bình bú đa số tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ cao chiếm 44,95% Các bà mẹ thường cho bú bình đơn giản tốn thời gian, ban đêm cần pha bình sữa trẻ bú Tuy nhiên việc sử dụng bình bú làm cho trẻ dễ mắc tiêu chảy khơng đảm bảo vệ sinh súc rửa bình bú, cho trẻ bú khơng cách, nên trẻ dễ bị suy dinh dưỡng Kết bảng 10 cho thấy thời gian cai sữa kéo dài từ 12-18 tháng chí nữa, có trường hợp cai sữa sớm trước 12 tháng Những trường hợp cai sữa sớm, trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 65% Trong sữa mẹ có giá trị dinh dưỡng cao đặc biệt Protein nên cho trẻ bú lâu tốt Ở nông thôn trước điều kiện khó khăn, cơng việc ruộng đồng nặng nhọc hút lực người mẹ, mẹ thường bỏ bú sớm, quan điểm thay đổi, thời gian cai sữa kéo dài Tuy nhiên cịn có trường hợp cai sữa sớm mà mẹ trọng bổ sung phần ăn trẻ sau cai sữa, khơng có chế độ ăn riêng, trẻ ăn thành viên khác gia đình, có ăn đó, bồi dưỡng thêm Đây tình trạng chung chiếm phần lớn nông thôn điều kiện kinh tế khó khăn khơng có thời gian để chế biến thức ăn nên bà mẹ quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng cho trẻ, chất lượng bữa ăn chưa trọng, cấu bữa ăn chưa hợp lý KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN DẶM: Qua kết điều tra nghiên cứu bảng 11 cho ta thấy bà mẹ thường cho trẻ ăn dặm sớm tháng, có bà mẹ tháng cho trẻ ăn ăn dặm sợ trẻ đói (chiếm 59%) tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm chiếm 47,7% cao so với nhóm trẻ cho ăn dặm vào tháng thứ năm (32,95%) Điều chứng tỏ bà mẹ Thị trấn Chí Thạnh cịn quan niệm cần phải cho trẻ ăn dặm sớm, để trẻ chóng lớn, quan niệm giống số vùng nông thôn khác nước ta Thực chất cho trẻ ăn dặm sớm phận thể trẻ chưa phát triển đầy đủ nên chưa hấp thụ lượng thức ăn đưa vào gây nên tình trạng trẻ bị bệnh đường ruột Ngồi nguồn thức ăn không hợp vệ sinh khâu chuẩn bị, chế biến bảo quản nên trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng đặc biệt tiêu chảy Bên cạnh gia đình khơng hiểu nhu cầu dinh dưỡng trẻ, khơng biết chọn lựa thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao có sẵn địa phương gia đình kinh tế cịn khó khăn khơng đủ tiền mua thức ăn nên thức ăn thường đơn điệu thiếu chất Từ yếu tố làm cho tình hình suy dinh dưỡng trẻ ăn dặm sớm tăng cao Ngược lại cho trẻ ăn dặm muộn làm thể thiếu lượng cần thiết để phát triển thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, trẻ bú mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu trẻ Bảng 12 cho thấy trẻ tháng tuổi gần lớn bà mẹ cho ăn đầy đủ nhóm thực phẩm, có nhóm giàu chất béo bà mẹ hạn chế Trong 190 trẻ bị suy dinh dưỡng có 87 bà mẹ có sử dụng chất béo chiếm 46% Hiện bữa ăn nhân dân ta chưa có nhiều chất béo sợ khó tiêu sợ gây nhiễm trùng đường ruột Thiếu chất béo phần ăn trẻ làm cho thể khơng có đầy đủ lượng để phát triển thể KIẾN THỨC VỀ NUÔI DƯỠNG CON KHI TRẺ BỊ TIÊU CHẢY: Bảng 14, 15 cho thấy trẻ bị tiêu chảy bà mẹ thường có quan niệm cho trẻ ăn lại nên tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ nâng cao chiếm 45,63%, việc sử dụng cháo muối trẻ bị tiêu chảy phổ biến tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ chiếm 47,78% Tiêu chảy nguyên nhân gây suy dinh dưỡng Khi người mẹ ni khơng cách, chăm sóc trẻ không đảm bảo vệ sinh đặc biệt cho trẻ ăn dặm sớm làm trẻ dễ bị tiêu chảy, ảnh hưởng đến trình phát triển thể trẻ Bất đứa trẻ bị bệnh thường ăn, người mẹ khơng biết cách chăm sóc làm tình trạng ăn kéo dài kế sau khỏi bệnh ăn uống kiêng cữ mức trẻ bị bệnh thường dân đến tình trạng suy dinh dưỡng KẾT LUẬN Qua trình điều tra nghiên cứu, với kết thu được, tơi có số kết luận sau: - Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao chiếm 43,18% chủ yếu trẻ tuổi: 54,74% - Mức độ suy dinh dưỡng: 96,32 suy dinh dưỡng nhẹ, khơng có suy dinh dưỡng nặng - Các yếu tố tuổi, nghề nghiệp trình độ văn hóa mẹ khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - Tỷ lệ suy dinh dưỡng dùng sữa bột cao 77,78% - Cho trẻ bú sau sinh muộn - Cai sữa sớm < 12 tháng tỷ lệ suy dinh dưỡng cao 65% - Cho ăn dặm sớm < tháng tuổi tỷ lệ suy dinh dưỡng cao 47,70% - Trong phần ăn dặm thiếu thành phần chất béo - Khi trẻ bị tiêu chảy mẹ nuôi dưỡng chưa đúng, tỷ lệ suy dinh dưỡng tăng nhóm tuổi Như kiến thức dinh dưỡng mẹ tình trạng suy dinh dưỡng trẻ có mối liên quan với nhau, người mẹ thiếu kiến thức dinh dưỡng ni tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ĐỀ NGHỊ Để thực tốt cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng nhằm làm hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng đến năm 2000 30% đến năm 2020 15% tác giả có số đề nghị sau: - Giáo dục sức khỏe việc làm quan trọng giúp cho người thay đổi hành vi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Cần phải đầy mạnh công tác giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức chung cộng đồng đặc biệt giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho bà mẹ - Giáo dục dinh dưỡng có đặc điểm riêng, thường vấp phải nhiều khó khăn nên phải có lực lượng y tế có kiến thức tốt dinh dưỡng hướng dẫn bà mẹ, ý lực lượng cộng tác viên trạm Y tế - Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng địi hỏi phải xã hội hóa cao, có tham gia nhiều đoàn thể đặc biệt hội phụ nữ Bản thân ngành Y tế chưa đủ, cần phải có tham gia cộng đồng mong chương trình thực cách tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo sư II Từ Giấy - GS II Hà Huy Khôi - PTS Phan Thị Kim Thiếu dinh dưỡng Protein lượng - Bách khoa thư bệnh học tập I Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam - Hà Nội 1991 BS Bùi An Bình - BS Phan Thị Kim Ngân - Bài giảng dinh dưỡng trẻ em - Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Huế BS Phan Thị Kim Ngân - Bài giảng phòng chống suy dinh dưỡng - Bộ Môn Nhi Trường Đại học Y Huế BS Nguyễn Thị Cự - Bài giảng suy dinh dưỡng Protein lượng - Bộ Môn Nhi Trường Đại học Y Huế GS - PTS Phạm Khắc Lâm - Bài giảng CKI phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Huế BS Đinh Thanh Huề - Bài giảng CKI phương pháp dịch tễ học - Bộ Môn Vệ sinh - Dịch tễ - Trường Đại học Y Huế BS Phạm Sĩ Nghiên, BS Thành Xuân Nghiên: Sổ tay thực hành truyền thông giáo dục - Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế 1995 Nhiều tác giả: Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình - Bộ Y tế 1994 Thạc sĩ Hồng Đình Huề - Bài giảng CKI thống kê Y tế - Bộ môn Y học xã hội Trường Đại học Y Huế 10 Bộ Y tế Viện dinh dưỡng - Bản nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam - Nhà xuất Y học 1997 11 Hà Huy Khôi Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp Nhà xuất Y học Hà Nội 1996 12 Từ Giấy - Bùi Thị Thu Nhuận - Hà Huy Khôi: Xây dựng cấu bữa ăn - Nhà xuất Y học Hà Nội 1984 13 Từ Giấy: Phong cách ăn Việt Nam - Nhà xuất Y học Hà Nội 1995 14 Hà Huy Khôi - Phấn đấu để hạ thấp bền vững tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em (Bài đăng báo Sức khỏe đời sống) 15 GS - PTS Nguyễn Thu Nhạn: Chăm sóc trẻ từ bào thai đến tuổi - Bách khoa thư bệnh học tập I 16 Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em KHHGĐ - Bộ Y tế, sức khỏe sinh sản NXB Y học 1995 ... TỐ CỦA MẸ: 2.1 Tuổi bà mẹ: Bảng 3: Mối liên quan SDD tuổi mẹ: SDD Không SDD Tổng cộng 18- 25 89 98 187 25- 35 80 1 35 2 15 35- 45 16 21 > 45 tổng cộng 190 250 440 - Nhận xét Những người mẹ 45 tuổi có. .. độ văn hóa bà mẹ: Bảng 5: Mối liên qaun SDD học vấn bà mẹ SDD Không SDD TC Biết đọc biết viết 13 15 28 Cấp I 31 44 75 Cấp II 80 75 155 Cấp III 43 77 120 ĐH - CĐ 23 39 62 TC 190 250 440 Các bà mẹ. .. dưỡng cho bà mẹ nguyên lý Trong chiều hướng đó, với đề tài nghiên cứu ? ?Khảo sát tìm hiểu mối liên quan tình hình suy dinh dưỡng trẻ kiến thức dinh dưỡng bà mẹ có tuổi Thị Trấn Chí Thạnh, Huyện