1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn NCKH HOÀN CHỈNH (y dược) mô tả kiến thức và một số yếu tố LQ đến phòng chống bệnh răng miệng cho con của các bà mẹ có con học lớp 1 trường TH thị trấn yên viên gia lâm, hà nội

53 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG MÔ TẢ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG CHO CON CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON HỌC LỚP MỘT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN YÊN VIÊN HUYỆN GIA LÂM HÀ NỘI, NĂM 2004 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: TỔNG QUAN Cấu tạo Thời kỳ mọc Chức Các bệnh miệng Thực trạng bệnh miệng 11 Tác hại bệnh miệng 14 Điều trị bệnh miệng: .15 Dự Phũng sõu bệnh quanh 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Đối tượng nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu .21 Mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 21 Xử lý phõn tớch số liệu .21 Hạn chế nghiên cứu 22 6.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 Biến số 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 A.Thông tin chung bà mẹ .27 B Kiến thức phũng chống bệnh miệng 29 C.Thực hành phũng chống bệnh miệng .31 D Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phũng chống bệnh miệng 32 BÀN LUẬN 36 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu KCB : Khám chữa bệnh KP : Kiến thức, thực hành NC : Nghiên cứu RM : Răng miệng RSMT : Chỉ số sâu, mất, trám TH : Tiểu học THTT : Tiểu học thị trấn TT : Thị Trấn TTYT : Trung tâm y tế TCSKTG : Tổ chức sức khoẻ giới VSRM : Vệ sinh miệng WHO : Tổ chức y tế giới CÁC DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố tuổi bà mẹ 27 Bảng Phân bố nghề nghiệp 27 Bảng Phân bố trình độ học vấn .28 Bảng Phân bố số đối tượng nghiên cứu .28 Bảng Nguồn cung cấp kiến thức phòng chống miệng 28 Bảng Hiểu biết nguyên nhân gây sâu 29 Bảng Hiểu biết phòng bệnh sâu 29 Bảng Hiểu biết nguyên nhân viêm lợi .30 Bảng Hiểu biết Phòng bệnh viêm lợi .30 Bảng 10 Hiểu biết phương pháp chải 30 Bảng 11 Kiến thức chung phòng chống bệnh miệng .31 Bảng 13 Thực hành phòng chống bệnh miệng 32 Bảng 14 Mối liên quan tuổi kiến thức 32 Bảng 15 Mối liên quan tuổi thực hành 33 Bảng 16 Mối liên quan trình độ học vấn kiến thức 33 Bảng 17 Mối liên quan trình độ học vấn thực hành .33 Bảng 18 Mối liên quan nghề nghiệp kiến thức 34 Bảng 19 Mối liên quan nghề nghiệp thực hành .34 Bảng 20 Mối liên quan số kiến thức 35 Bảng 21 Mối liên quan số thực hành 35 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng xảy phổ biến Việt Nam giới Việt Nam, theo điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh miệng cộng đồng 90% phổ biến bệnh sâu viêm quanh Đây nguyên nhân gây rụng răng, hạn chế khả nói nhai người Để góp phần giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh miệng, khơng có biện pháp khác phải đẩy mạnh việc phòng bệnh miệng cộng đồng, đặc biệt với trẻ em Theo điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc cho thấy tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh cao, đặc biệt lứa tuổi then chốt, tuổi 83,7%, 12 tuổi 56,6%, 15 tuổi 67,6% [3] Đối với em lứa tuổi học đường, để chuẩn bị cho em có hàm vĩnh viễn khỏe đẹp tương lai, thực phải quan tâm chăm sóc cho em từ thời kỳ bắt đầu mọc Với em lứa tuổi tiểu học (đặc biệt em vào lớp một) em chưa có ý thức chăm sóc bảo vệ miệng cho mình, giai đoạn thời kỳ thay vĩnh viễn thời kỳ dễ bị bệnh miệng, cấu tạo men chưa hồn chỉnh Chính mà kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc sức khỏe miệng cho em giai đoạn cần thiết Theo kết nghiên cứu nguyễn Lê Thanh kiến thức thực, thực hành phòng chống bệnh miệng em học sinh, hầu hết em cho biết nguồn thơng tin phịng chống bệnh miệng em nhận chủ yếu từ gia đình (87,3%), nhà trường( 85,7%) Điều lần khẳng định vai trò chăm sóc gia đình nhà trường khơng thể phủ nhận Trong gia đình, thường bà mẹ người, quan tâm chăm sóc cho con, đơn đốc làm việc thường ngày Chính mà cơng tác chăm sóc sức khỏe, bà mẹ đóng vai trị quan trọng phịng ngừa bệnh tật nói chung bệnh miệng nói riêng Đã có số nghiên cứu đề cập đến tỷ lệ mắc bệnh miệng, hoạt động chương trình nha học đường, kiến thức, thực hành phịng chống miệng em học sinh, chưa thấy có nghiên cứu địa bàn đề cập đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ Huyện Gia Lâm huyện ngoại thành Hà Nội với dân số 204.000 dân, có 21 xã thị trấn Huyện Gia Lâm có 24 trường tiểu học 23 trường trung học sở, chương trình nha học đường triển khai địa bàn gần 10 năm, bao phủ khắp toàn huyện với hoạt động giáo dục sức khỏe miệng, súc miệng fluo, khám định kỳ tỷ lệ mắc bệnh miệng khối tiểu học không giảm mà tăng, năm 2002 32%, năm 2003 34% Trong trường có tỷ lệ mắc bệnh miệng cao trường THTT Yên Viên (48%) Vậy câu hỏi đặt trường TH thị trấn Yên Viên thuộc TT Yên Viên lại có tỷ lệ mắc bệnh miệng cao hẳn so với trường TH, THCS khác huyện Phải kiến thức, thực hành vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng cho bà mẹ có học trường cịn hạn chế ? Xuất phát từ tình hình này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường TH thị trấn Yên Viên Gia Lâm - Hà Nội” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Mô tả kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường tiểu học thị trấn Yên Viên Gia Lâm Hà Nội Trên sở nghiên cứu đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiểu biết bệnh miệng phòng ngừa phát triển bệnh Mục tiêu cụ thể: 2.1 Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường TH thị trấn Yên Viên Gia Lâm -Hà Nội 2.2 Xác định số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường TH thị trấn Yên Viên Gia Lâm- Hà Nội 2.3 Trên sở nghiên cứu đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiểu biết bệnh miệng phòng ngừa phát triển bệnh III TỔNG QUAN Cấu tạo Răng tạo thành thân chân răng, phần lộ khoang miệng gọi thân răng, phần cắm xương máng gọi chân răng, phận giáp ranh thân chân gọi cổ Quan sát theo mặt cắt ngang, gồm bốn phận: Men răng, chất răng, xương tủy răng[8] - Men răng: Là lớp cứng bao phủ thân răng, có màu trắng sữa màu vàng nhạt, màu sắc men có liên quan đến độ khoáng chất men - Xương răng: phần cứng phủ bề mặt chân - Chất răng: Là phần cứng nằm mặt men xương răng, tạo thành chủ thể răng, bảo vệ tủy bên trong, đồng thời hỗ trợ cho men xương bên - Tủy răng: Là khe hở Tủy mơ liên kết xốp, bao gồm mô thần kinh, mạch máu, mô lim pha, tế bào tạo chất Tuỷ trung tâm dinh dưỡng, cảm giác miễn dịch Hệ thần kinh tủy phong phú, chịu kích thích từ bên ngồi thường có phản ứng đau mà khơng phân biệt kích thích khác nóng, lạnh, áp lực, hóa học Thần kinh tủy thiếu lực định vị, bị viêm tủy răng, người mắc bệnh khơng thể xác đau phận Thời kỳ mọc Con người thuộc loài mọc hai lần, người đời có hai loại răng sữa vĩnh viễn Mỗi người có 20 sữa, cửa chiêc nanh hàm, thông thường sữa mọc từ tháng đến năm sau sinh Từ 6-12 tuổi thời kỳ thay răng, sữa tư rụng thay răng, hàm mọc lần thứ hai khoang miệng có tổng cộng 28 răng, từ 18-25 tuổi mọc hàm lần thứ 3, với tiến hóa lồi người, việc mọc hàm lần thứ có chiều hướng thối hóa đi, , người trưởng thành có 28-32 răng[8] Chức Chủ yếu chức nhai, trình nhai trình phức tạp, trình đó, khác có tác dụng khác Nằm phía ngồi khoang miệng cửa dùng để cắt thức ăn, nanh nằm góc miệng có chức chủ yếu xé thức ăn, hàm nằm cuối hàm có tác dụng nghiền nát thức ăn Phát âm: Răng có liên quan mật thiết đến ngôn ngữ phát âm Răng nằm môi lưỡi, phát âm chúng phối hợp với nhau, thiếu phận Khi phát âm môi âm lưỡi răng, cần có tham gia Các phía trước có ẳnh hưởng lớn ngơn ngữ phát âm, bị cửa khống chế tốt luồng phát ra, nói hơi, hoạt động lưỡi hạn chế trước ảnh hưởng đến độ xác việc phát âm Hơn nữa, cịn có ảnh huởng quan trọng ngoại hình người Các bệnh miệng Bệnh miệng xuất từ có lồi ngừời, bệnh mắc chủ yếu sâu viêm quanh 4.1 Bệnh sâu 4.1.1 Định nghĩa Bệnh sâu bệnh đặc thù chỗ có liên quan đến phá hủy mô sản phẩm chuyển hóa từ vi khuẩn [15] 4.1.2 Phân loại sâu răng: Sâu chia làm ba loạI: Sâu men, sâu ngà, sâu tủy - Sâu men: Thấy có điểm đen răng, không đau, tiến triển chậm - Sâu ngà:  Sâu ngà nông: Không đau ăn uống chua, nóng, lạnh, bệnh tiến triển nhanh  Sâu ngà sâu: Đau, buốt ăn, uống chua, nóng, lạnh Khi ngừng ăn, uống hết đau - Sâu tủy:  Tiền tủy viêm: đau buốt ăn, uống chua, nóng, lạnh, đau buốt kéo dài ngừng ăn  Tủy viêm cấp: Đau buốt tự nhiên khơng ăn uống gì, đau dội, đau liên tục, đau lan nửa mặt, đau nửa đầu, đau đứng ngồi khơng n  Tủy viêm mãn tính: Cơn đau không rõ, liên tục, kéo dài  Tủy viêm hoại thư: Tủy chết, không đau, màu xám, mùi thối, khơng điều trị tích cực phương pháp dẫn đến viêm cuống răng, viêm khớp phải nhổ 4.1.3 Nguyên nhân gây sâu răng: Có ba nguyên nhân gây sâu - Vi khuẩn: Vi khuẩn khoang miệng vô nhiều, vi khuẩn gây sâu chủ yếu loại vi khuẩn gây chua: Streptococcus mutans - Thực phẩm: Vi khuẩn gây sâu sau nhiễm vào mơi trường miệng, tự khơng gây sâu cần phải có sẵn nguồn thực phẩm cho chuyển hóa vi khuẩn Những thực phẩm có đường, đặc biệt mía có tác dụng gây sâu rõ rệt Người ăn nhiều thức ăn có đường dễ bi sâu người ăn thức ăn có đường, đặc biệt loại thực phẩm đựợc tinh chế có độ dính bánh ngọt, bánh quy, sữa, đường dễ bám đọng lại bề mặt răng, lên men gây chua thúc đẩy trình sâu - Nhân tố kí chủ:  Răng: hình thái, vị trí kết cấu có quan hệ nhiều đến phát sinh bệnh sâu Sâu dễ phát sinh khu vực dễ đóng mảnh vụn nhỏ thức ăn, chỗ lõm mặt răng, phần cổ kẽ Ngoài mọc chen chúc nhau, viền bao quanh thưa vị trí tốt cho sâu phát triển thói quen đánh mà có nhắc nhở khơng trẻ lẩn tránh không đánh Qua phần cho thấy thực hành phòng chốg bệnh miệng cho bà mẹ nhiều hạn chế Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho Mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức thực hành phịng chống bệnh miệng Chúng tơi thấy có mối liên quan trình độ học vấn kiến thức phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ, bà mẹ có trình độ học vấn cao có kiến thức phịng chống bệnh miệng tốt bà mẹ có trình độ học vấn thấp Điều bà mẹ có trình độ văn hóa thấp có khả tiếp cận, cập nhật thông tin Mặt khác khả nhận thức tầm quan trọng việc cập nhật thông tin phòng chống bệnh miệng bà mẹ cịn hạn chế Chính giáo dục truyền thơng phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ cần phải thường xuyên hơn, chi tiết để bà mẹ nắm bắt tốt Chúng tơi chưa thấy có mối liên quan nghề nghiệp, tuổi số với kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ Đây mẫu nghiên cứu chúng tơI cịn chưa lớn nên kết chưa đủ tính giá trị Với mẫu nghiên cứu lớn chúng tôI mối liên quan 38 ` VII KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 122 bà mẹ có học lớp trường tiểu học thị trấn Yên Viên kiến thức thực, hành phịng chống bệnh chúng tơi rút số kết luận sau Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường THTT Yên Viên Kiến thức phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ thị trấn Yên Viên theo đánh giá chúng tơi cịn thấp  48,4% bà mẹ biết nguyên nhân gây sâu đường  58,2% bà mẹ biết nguyên nhân gây sâu vi khuẩn  44,3% bà mẹ biết phòng sâu phải hạn chế đồ  54,9% bà mẹ biết phòng sâu nên chải ngày lần  26,2 bà mẹ biết nguyên nhân gây viêm lợi cao  46,7% bà mẹ biết phòng viêm lợi phải khám định kỳ tháng lần  34,4% bà mẹ cho phòng viêm lợi uống thuốc  49,2% bà mẹ biết phòng bệnh miệng phải chải phút  31,1% biết thơng tin phịng chống miệng qua cán Y tế, 16,4% đài loa phát phường  Do kiến thức phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ chưa đầy đủ nên có 30% bà mẹ có kiến thức chung phòng chống miệng đạt Thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ thị trấn Yên Viên theo đánh giá chúng tơi cịn thấp  97,5% bà mẹ biết mua kem đánh có Fluo cho  26,2% bà mẹ đưa khám định kỳ  27% bà mẹ quan sát chải 39  43% bà mẹ đánh  99,2% bà mẹ nhắc nhở đánh  50,8% bà mẹ nhắc nhở sau bữa ăn  Chính kiến thức khơng đầy đủ, nên thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ cịn hạn chế, có 13,9% bà mẹ có thực hành đạt Một số yếu tố liên quan kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ Có mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ kiến thức phòng chống bệnh miệng cho Những bà mẹ có trình độ học vấn cao có kiến thức, phịng chống miệng đạt cao bà mẹ có trình độ học vấn thấp (p < 0,05 ) 40 VIII KHUYẾN NGHỊ Qua phân tích kết thu dựa kết luận nghiên cứu xin đề xuất số khuyến nghị sau: TTYT huyện cần phối hợp với trạm Y tế để tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân, đặc biệt bậc cha, mẹ có học tiểu học biết nguy hiểm, nguyên nhân, cách phòng chống bệnh miệng Đối với đối tượng có trình độ văn hóa thấp cần trọng quan tâm công tác truyền thông, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết kiến thức, kỹ phòng chống bệnh miệng Trạm Y tế thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, hướng dẫn biện pháp vệ sinh miệng cho bà mẹ, hướng dẫn kỹ chải Tổ chức phòng tư vấn miệng thị trấn để bà mẹ có điều kiện tiếp nhận thông tin cách dễ dàng thuận tiện Cần nghiên cứu địa bàn rộng để đánh giá lại yếu tố liên quan Đồng thời nghiên cứu sâu để xác định yếu tố liên quan khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Ngọc Lan, Nguyễn Thị thắng, Bùi Sỹ Đông, Nguyễn Thị Hương, Đỗ Thị Thùy Thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái Tạp chí nghiên cứu Y học số 2/1999, tr 5-7 Đào Thị Dung, luận văn thạc sĩ Hoạt động nha học đường ảnh hưởng nha học đường đến tình trạng bệnh miệng học sinh quận Đống Đa 1999 Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001, NXB Y học 2002 Báo cáo hoạt động y tế học đường 2003-TTYT Gia Lâm Bài giảng hàm mặt-Trường Đại học Y Hà Nội 2001 Chương trình giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng – Bộ Y tế Dịch tễ học Trường Đại học Y tế Cơng Cộng 1997 Hùng Phong Cầm Phịng, chữa bệnh sâu răng, 2004 Khoa nha bệnh viện Phủ Doãn Nhận định bệnh miệng hàm mặt Việt Nam Nội san Răng Hàm Mặt 1960, tr 2-8 10 Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh Nghiên cứu đánh giá bệnh miệng học sinh tiểu học Hà Nội Tạp chí Y học thực hành số 2/2004, tr 5-7 11 Nguyễn Dương Hồng Sâu Răng Hàm Mặt NXB Y học.1997 12 Nguyễn Lê Thanh Xác định tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh lứa tuổi 12 trường trung học sở quận Cầu Giấy tìm yếu tố nguy Tạp chí Y học Việt Nam số 10,11/1999, tr 108-112 13 Nguyễn Lê Thanh Khảo sát bệnh miệng học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi thị xã Bắc Cạn yếu tố nguy Tạp chí Y học thực hành số 6/2004, tr 13-14 14 Nguyễn Lê Thanh luận văn thạc sĩ Tình hình bệnh miệng học sinh lớp trường Hermann quận Cầu Giấy 1998 15 Nha khoa trẻ em NXB Y học 2001 42 16 Phòng trị bệnh trẻ em, NXB Y học 2003 17 Sổ tay thầy thuốc thực hành tập 2- NXB Y học 2000 18 Điều tra sức khỏe tồn quốc năm 1991 19 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải Sự phát triển chương trình nha học đường Việt Nam, Tạp chí Y học số 10, 11 /1999, tr 1-6 20 Trần văn trường Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường nha cộng đồng Tạp chí Y học Việt nam số 8,9/2000, tr 11-22 21 Trần Văn Trường: Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng, Tạp chí y học số 8,9/ 2000, tr 11-12 22 Trịnh Đình Hải –Chuyên đề sử dụng fluo chăm sóc miệng 23 Trịnh Đình Hải, Trần Văn Trường: Nha học đường giải pháp hữu hiệu phịng chống sâu răng, Tạp chí Y học số 8,9 / 2000, tr 23-28 24 Trịnh Đình Hải Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương năm 2000 25 Trịnh Đình Hải: Xác định nhu cầu dùng nước xúc miệng phòng sâu cho trẻ em, Tạp chí Y học 12/1998 26 Trịnh Đình Hải: Mức độ ngấm fluo vào men thực nghiệm , Tạp chí Y học số / 2000, tr 2-4 27 Võ Thế Quang: Phòng bệnh sâu Fluor, NXB Y học, 1985 Tiếng Anh 28 WHO How to take care of your child teeth, Manila, 1994 29 WHO Prevention Methods and Program fororal Disease Geneva, 1994 PHỤ LỤC I GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG 43 Tại thị trấn Yên Viên- Gia Lâm-Hà Nội, năm 2004 Bệnh miệng xảy phổ biến Việt Nam, tỉ lệ mắc cao trẻ em, đặc biệt trẻ em sáu tuổi, tỉ lệ sâu sữa 84,9% Bệnh miệng không điều trị sớm gây biến chứng sớm khiến mọc lệch lạc, sức nhai, ảnh hưởng thẩm mỹ, biến chứng toàn thân gây viêm khớp, viêm màng tim, viêm cầu thận Xã hội ngày phát triển, với thay đổi thói quen ăn uống làm gia tăng bệnh miệng Để giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh miệng phải đẩy mạnh việc phòng bệnh miệng cộng đồng, đặc biệt trẻ em Với em nhỏ tuổi hỗ trợ gia đình chăm sóc sức khoẻ miệng cần thiết Để hỗ trợ cho em gia đình phải có kiến thức định phòng chống miệng Với lý này, trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm tiến hành nghiên cứu mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng bà mẹ cho con, đồng thời tìm mối liên quan đến kiến thức, thực hành Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng chương trình truyền thơng, giáo dục phịng chống bệnh miệng cộng đồng, giúp cải thiện sức khoẻ miệng nâng cao chất lượng sống Ngồi chị cịn có 134 chị khác thị trấn Yên Viên-Gia Lâm- Hà Nội tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong điền vào câu hỏi, thấy có câu khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị chị khơng nên điền vào không nên điền cách thiếu xác Việc bạn trả lời vơ quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong bạn hợp tác giúp có thơng tin xác Đễ đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin bạn cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ chị khác không gắn với tên người trả lời, nên không khác biết bạn trả lời cụ thể Nếu bạn muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, bạn hỏi nhân viên y tế trường liên hệ với Phòng Điều phối thực địa - Trường Đại học Y tế Công cộng 138 – Giảng Võ – Hà Nội 44 Bạn có sẵn sàng đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? Xin bạn đánh (X) vào ô tương ứng dưói Đồng ý Từ chối Gia Lâm, ngày tháng 2004 Chữ ký người vấn 45 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi Xin chị vui lòng đọc kỹ câu hỏi đánh dấu(X) vào ô bên phải trang giấy, thẳng hàng với câu trả lời [X] Ngày trả lời :……/………./ 2004 1.Thông tin chung: ST Câu hỏi T C1 C2 Tuổi (Tính theo dương lịch) Trình độ học vấn cao Cấp 1[ ] chị Cấp 2[ ] Cấp 3[ ] Trung học, cao đẳng, 4[ ] Đại học, đại học Nghề nghiệp chị CB Công chức 5[ ] 1[ ] C3 C4 Số có Câu trả lời Cơng nhân 2[ ] Bn bán 3[ ] Nội trợ 4[ ] Khác(ghi rõ) 5[ ] ………………………… < 1[ ] >=2 Kiến thức phòng chống bệnh miệng : C5 Chị nghe, Có C6 Mã số 2[ ] 1[ ] đọc nói Chưa 2[ ] miệng chưa? Theo chị thời gian trẻ 5-6 tuổi 1[ ] bắt đầu thay sữa? 7-8 tuổi 2[ ] 9-10 tuổi 3[ ] Khác 4[ ] Không biết 5[ ] 46 C7 Theo chị thời gian cần 6-14 tuổi 1[ ] chăm sóc miệng tốt, để 7-15 tuổi 2[ ] trẻ có vĩnh viễn chắc, 8-16 tuổi 3[ ] khoẻ tương lai Khác 4[ ] Theo chị bệnh miệng Không biết Bệnh sâu 5[ ] 1[ ] hay mắc trẻ em ? Bệnh viêm tủy 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Bệnh viêm quanh 3[ ] Không biết 4[ ] Theo chị nguyên nhân gây Khác Con sâu 5[ ] 1[ ] sâu Vi khuẩn 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Đường 3[ ] Vệ sinh miệng 4[ ] Khác 5[ ] Theo chị phịng Khơng biết Có ( Trả lời tiếp C11) 6[ ] 1[ ] bệnh sâu khơng? C11 Nếu có, theo chị phịng Khơng (Trả lời tiếp C12) Chải với kem có fluo 2[] cách nào? Chải ngày lần 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Thay bàn chải sau tháng 3[ ] Hạn chế ăn đồ 4[ ] 5[ ] 1[ ] C8 C9 C1 1[ ] C1 Theo chị nguyên nhân phổ Khác Cao biến gây viêm lợi Vi khuẩn 2[ ] Đường 3[ ] Khác 4[ ] Không biết 5[ ] 47 C1 Theo chị viêm lợi biểu Lợi đỏ 1[ ] nào? Sưng 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Đánh lợi chảy máu 3[ ] Khác 4[ ] 5[ ] 1[ ] 2[ ] 1[ ] C1 Theo chị phịng Khơng biết Có (Trả lời tiếp C15) C1 viêm lợi khơng? Nếu có, theo chị phịng Không (Trả lời tiếp C16) Uống thuốc cách nào? Khám theo định kỳ 6tháng lần [ ] (Câu nhiều lựa chọn) Chải phương pháp 3[ ] C1 Theo chị ngày nên chải Khác lần 4[ ] 1[ ] lần? lần 2[ ] lần 3[ ] Khác 4[ ] 5[ ] 1[ ] C1 Theo chị phải chải mặt Không biết mặt răng? mặt 2[ ] mặt 3[ ] Khác 4[ ] 5[ ] 1[ ] C1 Theo chị thời gian cho Không biết phút lần chải bao lâu? phút 2[ ] phút 3[ ] Khác 4[ ] Không biết 5[ ] 48 C1 Theo chị thời điểm chải Ngay sau ăn xong 1[ ] tốt nhất? Sau ăn xong 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Trước ngủ 3[ ] Sau ăn xong 4[ ] Lúc ngủ dậy 5[ ] Khác 6[ ] C2 Theo chị trẻ em nên dùng Không biết Loại người Lớn 7[ ] 1[ ] loại bàn chải đánh nào? Loại trẻ em 2[ ] 3[ ] C2 Không biết Theo chị lâu nên tháng khám lần tháng 2[ ] tháng 3[ ] >=12 tháng 4[ ] Không biết 5[ ] 1[ ] C2 Theo chị khám định kỳ Kiểm tra men 1[ ] để làm ? Khám phát sớm điều trị sớm 2[ ] Khác 3[ ] Không biết Thực hành phòng chống bệnh miệng C23 Trong tháng gần chị có Có C24 C25 4[ ] 1[ ] mua kem đánh cho Không 2[ ] cháu đánh không? Trong năm chị đưa 1[ ] cháu khám lần? 2[ ] Khi cháu kêu đau chị Đưa cháu khám 3[ ] 1[ ] làm gì? Mua thuốc cho cháu uống 2[ ] Cho xúc miệng nước muối 3[ ] Khơng làm 4[] 49 C26 Khi phải dùng thuốc cho Có 1[ ] cháu chị có dùng theo đơn Khơng 2[ ] C27 bác sĩ khơng? Chị có thường xun nhắc Có C28 cháu đánh khơng? Nếu có, chị nhắc cháu đánh Khơng (Trả lời tiếp C29) Ngay sau bữa ăn 2[ ] 1[ ] nào? Trước ngủ 2[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Sau ngủ dậy 3[ ] C29 Khi cháu đánh chị có Khác Có (Trả lời tiếp C30) 4[ ] 1[ ] C30 quan sát không? Nếu có chị quan sát hoạt Khơng (Trả lời tiếp C31) Lấy kem đánh 2[ ] 1[ ] động cháu? Cách chải 2[ ] Khi cháu chải không Khác Hướng dẫn cháu cách chải 3[ ] 1[ ] cách chị làm gì? Khơng làm 2[ ] Để tạo thói quen cho cháu Khác Khơng làm 3[ ] 1[ ] đánh ngày chị Nhắc nhở cháu 2[ ] làm gì? Đánh cháu 3[ ] Khác 4[ ] Bao lâu chị thay bàn chải Không biết tháng 5[ ] 1[ ] đánh cho cháu? tháng 2[ ] >=9 tháng 3[ ] Chị chọn loại bàn chải Không biết Bàn chải người lớn 4[ ] 1[ ] để thay cho cháu? Bàn chải trẻ em 2[ ] C31 C32 C33 C34 (Trả lời tiếp C28) Không biết Nguồn thông tin với KP phòng chống miệng : 50 1[ ] 3[ ] C35 Chị nhận thông Ti vi 1[ ] tin phòng chống bệnh Đài, loa phát phường 2[ ] miệng chủ yếu từ Tranh ảnh, tờ rơi 3[ ] nguồn nào? Tạp chí, sách báo 4[ ] (Câu nhiều lựa chọn) Cán y tế 5[ ] Gia đình, bạn bè 6[ ] Khác(Ghi rõ) 7[ ] ……………………… Xin cảm ơn hợp tác chị PHỤ LỤC ĐÁP ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG Đánh giá kiến thức Câu lựa chọn câu trả lời 1là Câu lựa chọn câu trả lời Câu lựa chọn câu trả lời 1là Câu lựa chọn câu trả lời 1, Câu lựa chọn câu trả lời 2, 3, 51 Câu 10 lựa chọn câu trả lời Câu 11 lựa chọn câu trả lời 1, 2, 3, Câu 12 lựa chọn câu trả lời 1là Câu 13 lựa chọn câu trả lời 1, 2, Câu 14 lựa chọn câu trả lời Câu 15 lựa chọn câu trả lời 2, Câu 16 lựa chọn câu trả lời Câu 17 lựa chọn câu trả lời Câu 18 lựa chọn câu trả lời Câu 19 lựa chọn câu trả lời 1, 3, Câu 20 lựa chọn câu trả lời Câu 21 lựa chọn câu trả lời Câu 22 lựa chọn câu trả lời Đánh giá thực hành Câu 23 lựa chọn câu trả lời Câu 24 lựa chọn câu trả lời Câu 25 lựa chọn câu trả lời Câu 26 lựa chọn câu trả lời Câu 27 lựa chọn câu trả lời Câu 28 lựa chọn câu trả lời 1, 2, Câu 29 lựa chọn câu trả lời Câu 30 lựa chọn câu trả lời Câu 31 lựa chọn câu trả lời Câu 32 lựa chọn câu trả lời Câu 33 lựa chọn câu trả lời Câu 34 lựa chọn câu trả lời 52 ... đạt D MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN TH? ??C, TH? ??C HÀNH PHÒNG CHỐNG RĂNG MIỆNG Kết nghiên cứu 12 2 bà mẹ kiến th? ??c, th? ??c hành phòng chống bệnh miệng cho th? ??y có tỷ lệ th? ??p bà mẹ có kiến th? ??c đạt... triển bệnh Mục tiêu cụ th? ??: 2 .1 Mơ tả kiến th? ??c, th? ??c hành phịng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường TH thị trấn Yên Viên Gia Lâm -Hà Nội 2.2 Xác định số yếu tố liên quan tới kiến th? ??c, th? ??c... th? ??c có 30% bà mẹ có kiến th? ??c phịng chống bệnh miệng cho tốt, 70% bà mẹ có kiến th? ??c phịng chống miệng cho 35 chưa tốt Kết cho th? ??y kiến th? ??c bà mẹ phòng chống miệng cho cịn yếu Khi hỏi nguồn th? ?ng

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w