1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn đại học HOÀN CHỈNH (y học) mô tả tập tính nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ dân tộc dao có con dưới 24 tháng tuổi tại xã tân sơn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Hiện suy dinh dưỡng vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng quan trọng phổ biến trẻ em nước phát triển có Việt Nam Hậu suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới phát triển thể chất mà ảnh hưởng tới phát triển tinh thần, trí tuệ để lại hậu cho xã hội Do vấn đề dinh dưỡng trẻ em với sức khoẻ cộng đồng coi vấn đề toàn cầu nhiều tổ chức quốc tế quan tâm, nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ Việt Nam nước có tỉ lệ suy dinh dưỡng cao khu vực Đông Nam Châu Á Theo số liệu Viện Dinh dưỡng Quốc gia tỷ lệ SDD trẻ em tuổi giảm dần: năm 1980 51,1%, năm 1990 41,8%, năm 2000 33,8%, năm 2005 25,5%, đến năm 2008 tỷ lệ SDD 19,9%[21] Năm 2010 tỷ lệ SDD giảm xuống 17,5%, nhiên tỷ lệ SDD thấp còi chiếm tới 29,3%[22] Tỷ lệ mức cao so với giới Các nguyên nhân SDD phức hợp từ nguyên nhân trực tiếp ăn uống, bệnh tật đến yếu tố chăm sóc Nhưng nguyên nhân nghèo đói thiếu kiến thức bà mẹ ni [14] Trong kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em Các chuyên gia y tế quốc tế cho rằng, riêng việc cho bú hồn tồn khơng cần bổ sung thêm thức ăn đồ uống khác hội to lớn giúp giảm tình trạng ốm đau tử vong trẻ[10] Hiện NCBSM coi biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khoẻ trẻ em Nuôi sữa mẹ tập quán tốt dân tộc Việt Nam Việc NCBSM thân thiên chức người phụ nữ, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới trình đó, đặc biệt ảnh hưởng lối sống, điều kiện kinh tế, dân trí mối liên quan đến sức khoẻ Nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy có khác tập quán nuôi sữa mẹ địa phương Hiện kinh tế nước ta phát triển mạnh, song thực tế dân tộc thiểu số miền núi sống họ chưa cải thiện nhiều, họ người Ýt hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế đất nước Bắc Kạn tỉnh miền núi phía đơng Bắc Bộ, có nhiều bà dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, cịn nhiều phong tục tập quán sinh hoạt lạc hậu Tỉ lệ SDD trẻ em tuổi cao so với địa phương khác toàn quốc Năm 1999, tỉ lệ SDD trẻ em Bắc Kạn 43,2%; năm 2001 38,8%; năm 2003 37%, năm 2005 33,9%, đến năm 2008 tỷ lệ SDD 28,3%[21], năm 2010 giảm xuống 25,4%, tỷ lệ SDD thấp còi 34,5%[22] Tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ chung nước Cuộc sống người dân tộc thiểu số xã vùng cao khó khăn vất vả phụ nữ Đa phần họ lao động gia đình khơng chia sẻ gánh nặng nội trợ gia đình, chăm sóc cái, họ phải lao động nhọc có thai cho bó Để tìm hiểu xem phụ nữ dân tộc Dao Bắc Kạn nuôi sữa mẹ nào, đồng thời khuyến khích bà mẹ dân tộc Dao thực hành tốt NCBSM tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau đây: Mô tả tập tính NCBSM bà mẹ dân tộc Dao có 24 tháng tuổi xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Tìm hiểu yếu tố thúc đẩy yếu tố cản trở NCBSM bà mẹ dân tộc Dao có 24 tháng tuổi xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn CHƯƠNG tổng quan 1.1 Tầm quan trọng nuôi sữa mẹ Nuôi sữa mẹ biện pháp dinh dưỡng tự nhiên, kinh tế hiệu để bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nói giá trị dinh dưỡng sữa mẹ, phần lớn tác giả tập trung vào điểm sau đây: Sữa mẹ thức ăn tốt cho sức khoẻ phát triển tồn diện trẻ nhỏ Việc ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục bú mẹ hồn tồn hai năm có ý nghĩ quan sống phát triển toàn diện trẻ sau Sữa mẹ thức ăn hoàn chỉnh nhất, phù hợp trẻ sơ sinh trẻ nhỏ sữa mẹ có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết protid, glucid, lipid, vitamin, muối khoáng với tỷ lệ thích hợp cho hấp thu phát triển thể trẻ Bú mẹ trẻ lớn nhanh, phịng suy dinh dưỡng phát triển trí thơng minh Sữa mẹ tiết vài ngày đầu sau sinh gọi sữa non Sữa non sánh đặc màu vàng nhạt Sữa non có nhiều lượng protein vitaminA đồng thời lại có nhiều chất kháng khuẩn tăng cường miễn dịch cho trẻ Sữa non có tác dụng sổ nhẹ giúp cho việc tống phân su nhanh, ngăn chặn vàng da Sữa non tiết Ýt chất lượng cao thoả mãn nhu cầu cho trẻ đẻ [6] Sau giai đoạn sữa non, sữa mẹ chuyển tiếp thành sữa ổn định Sữa gồm có sữa đầu bữa sữa cuối bữa Sữa đầu bữa có màu xanh, sữa cuối bữa có màu trắng chứa nhiều chất béo cung cấp lượng cho bữa bú Trẻ bú sữa mẹ nhận đủ khối lượng nước chất dinh dưỡng Vì không cần cho trẻ uống thêm nước loại dịch trước trẻ tháng tuổi Trong sữa mẹ số lượng protein thấp sữa bị có đầy đủ acid cần thiết tỷ lệ cân đối dễ tiêu hoá hấp thu trẻ nhỏ [1] Protein hồ tan sữa mẹ nhiều sữa bị nên dễ tiêu hố Trái lại protein sữa bị chủ yếu casein vào dày kết tủa thành thể tích lớn khó tiêu hố[6] Sữa mẹ chứa acid béo cần thiết mà loại mặt sữa bị sữa hộp acid linolenic, acid béo cần thiết cần cho phát triển não, mắt bền vững mạch máu trẻ Sữa mẹ cịn có men lipase giúp cho việc tiêu hoá chất béo Men khơng có mặt sữa động vật sữa hộp Lactose sữa mẹ nhiều sữa bò, cung cấp thêm nguồn lượng cho trẻ, số lactose vào ruột lên men tạo thành acidlactic giúp cho hấp thu calci muối khống tốt Trong sữa mẹ cịn có nhiều vitamin muối khống thoả mãn nhu cầu trẻ Lượng calci phospho Ýt sữa bò tỷ lệ Calci/Phospho cân đối nên dễ hấp thu đồng hố Chính mà trẻ bú mẹ Ýt bị cịi xương trẻ ni sữa bò[1] Lượng sắt sữa mẹ thấp khoảng 50% lượng sắt hấp thu từ sữa mẹ, khoảng 10% sắt sữa bò hấp thu Những trẻ bú mẹ hoàn toàn nhận đủ sắt bảo vệ chống lại bệnh thiếu máu thiếu sắt Ýt tháng tuổi Sữa mẹ chứa vitamin quan trọng nhiều sữa bò, đặc biệt vitamin A vitamin C Nếu bà mẹ cung cấp đủ vitamin A thức ăn lượng vitamin A chứa sữa mẹ cung cấp đủ cho trẻ đến năm thứ đời Vitamin A giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn bệnh khô mắt Sữa mẹ dịch thể sinh học tự nhiên chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ Trong sữa mẹ có yếu tố quan trọng có vai trị bảo vệ thể mà khơng thức ăn thay Đó là: globulin miễn dịch, chủ yếu IgA có tác dụng bảo vệ thể chống bệnh đường ruột bệnh nhiễm khuẩn; lactoferin protein có gắn sắt có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn mà q trình phát triển cần có sắt; lysozim loại men mà sữa mẹ có nhiều hẳn so với sữa bò, loại men tham gia vào q trình tiêu diệt vi khuẩn Trong sữa mẹ có nhiều tế bào bạch cầu có khả tiết IgA, lactoferin, lysozim inteferon có tác dụng bảo vệ chống lại vi khuẩn gây bệnh [1] Ngoài sữa mẹ cịn có yếu tố kích thích phát triển vi khuẩn lactobacillus bidifus, lấn át phát triển vi khuẩn gây bệnh nh E.Coli[2] Do đặc tính kháng khuẩn sữa mẹ nên tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ bú mẹ thấp trẻ ni nhân tạo Chính sữa mẹ cung cấp cho trẻ yếu tố miễn dịch, bạch cầu nên trẻ bú mẹ Ýt bị nhiễm khuẩn, Ýt bị dị ứng nh ni trẻ sữa bị Cùng với lợi Ých sữa mẹ trẻ việc cho bú mang lại nhiều lợi Ých thuận tiện cho người mẹ nh: NCBSM giúp co hồi tử cung tốt thời kỳ hậu sản, giảm nguy băng huyết sau sinh Cho bú sữa mẹ thuận lợi kinh tế Cho trẻ bú sữa mẹ thuận lợi khơng phụ thuộc vào giấc, không cần phải đun nấu, dụng cụ pha chế Trẻ bú sữa mẹ kinh tế nhiều so với nuôi nhân tạo sữa bị loại thức ăn khác, sữa mẹ không tiền mua Khi người mẹ ăn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái đủ sữa cho bó NCBSM có điều kiện gắn bó tình cảm mẹ con, người mẹ có nhiều thời gian gần gũi yếu tố tâm lý quan trọng giúp cho phát triển hài hoà trí tuệ, nhân cách tình cảm trẻ sau Cho bú góp phần hạn chế sinh đẻ, trẻ bú, tuyến yên tiết prolactin ức chế rụng trứng, làm giảm khả sinh đẻ, giúp tránh thai tự nhiên Cho bú làm giảm tỷ lệ ung thư vú ung thư tử cung, tránh cho mẹ bị biến chứng áp xe vó hay căng cứng vú khơng cho bó Nh NCBSM gắn liền với đời trường tồn nhân loại Tạo hoá sinh người ban tặng nguồn sữa mẹ quí giá cho trẻ nhỏ Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tốt đảm bảo sống phát triển tối ưu cho trẻ nhỏ mà khơng có loại thức ăn thay 1.2 Tình hình ni sữa mẹ giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Tỷ lệ cho bú mẹ hoàn toàn tăng lên kể từ đầu năm 1990, tỷ lệ thấp nước phát triển tập quán không tiếp tục cho bú mẹ với khơng cho ăn dặm đủ cịn phổ biến Dựa số liệu từ 37 quốc gia với số liệu sẵn có (gồm 60% dân số nước phát triển), tỷ lệ cho bú mẹ hoàn toàn tháng tuổi tăng từ 34% đến 41% nước phát triển từ năm 1990 đến năm 2004 Sự cải thiện đáng kể diễn vùng Châu Phi cận sa mạc Sahara, nơi tỷ lệ tăng gần gấp đôi từ 15% lên 32% thời gian Tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn Nam khu vực Trung- Tây/Bắc Phi tăng 43% đến 47% từ 30% đến 38% năm 1990 đến 2004 Riêng khu vực Tây Trung Phi có cải thiện đáng kể tốc độ tăng từ 4% lên 22% khu vực Tây Nam Phi có tiến tốc độ tăng tỷ lệ cho bú mẹ hoàn toàn từ 34% lên 48% Tốc độ gần nh định suốt thời gian nước Đơng Thái Bình Dương [25] Ở Châu Âu có xu hướng tăng cường ni sữa mẹ Tỷ lệ bà mẹ nuôi sữa mẹ nước Bungari, Đức, Hungari Thuỵ Sỹ dao động quanh 90%, tỷ lệ nước Tây Âu thấp hơn, dao động từ 5367% [26] Ở Đông Nam Á sữa mẹ cách ni bà mẹ khu vực có khác biệt lớn nơng thơn thành thị khoảng thời gian trẻ bú mẹ Ở Bangkok theo điều tra năm 1987, thời gian cho bó trung bình tháng nơng thôn 14 tháng [26] Hiện nay, theo kết điều tra UNICEP tỷ lệ ni hồn tồn sữa mẹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 61% trẻ tháng tuổi, tỷ lệ thấp trẻ tháng tuổi, khoảng 35% [27] 1.2.2 Ở Việt Nam Từ đầu năm 1980, nghiên cứu tập quán nuôi bà mẹ triển khai nhiều vùng nước Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An cộng năm 1983 nghiên cứu 500 trẻ tuổi vùng nông thôn nội thành Hà Nội Kết cho thấy: hầu hết trẻ bú mẹ sau đến ngày Tỷ lệ trẻ bú mẹ vòng 24 đạt 15,8% nội thành 35% nông thôn nhóm đủ sữa thiếu sữa mẹ Từ 68% đến 79% trẻ đươc ăn thêm vòng tháng đầu, thời gian cai sữa trung bình 12 tháng, 13,4% trẻ cai sữa trước 12 tháng [5] Trần Thị Phúc Nguyệt công năm 1988 nghiên cứu gần 500 bà mẹ Hà Nội cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ tới tuổi đạt 40%, 3% trẻ bú mẹ tới 18 tháng 31% trẻ ăn bổ sung vịng tháng đầu [16] Nguyễn Đình Quang nghiên cứu 425 cặp mẹ nội ngoại thành Hà Nội năm 1996 Đối với trẻ nội thành cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ sớm vòng nửa đầu sau sinh 30%, tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 40%, thời gian cho trẻ bú mẹ trung bình 14 tháng, tỷ lệ trẻ 12 tháng tiếp tục bú mẹ 60%, tỷ lệ trẻ bú mẹ đến hai năm 27,3% [19] Trần Thị Ngọc Hà nghiên cứu 750 trẻ từ 0-23 tháng tuổi hai huyện, thị tỉnh Hà Tĩnh cho thấy có 68% bà mẹ cho bú lần đầu vịng 30 sau đẻ, tỷ lệ trẻ bú mẹ đến hai tuổi 58,2%, tỷ lệ trẻ cai sữa sau 12 tháng 84,8% [7] Nghiên cứu tập tính ni 24 tháng tuổi bà mẹ phường Láng Hạ, quận Đống Đa - Hà Nội năm 2000, Lê Thị Kim Chung cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ sớm 1/2 đầu đạt 40% Tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 62,7% Tỷ lệ trẻ bú mẹ tới 18 tháng 55% [4] Theo kết nghiên cứu Trương Thị Hồng Lan năm 2004 Thực hành ni sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Thi Sơn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam cho thấy tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau đẻ 28,7%, tỷ lệ cai sữa từ 18 đến 24 tháng 52,4%[15] Theo điều tra UNICEP Tổng cục Thống kê năm 2006, có 17% trẻ tháng tuổi bú mẹ hồn tồn[8] Nghiên cứu bà mẹ ni nhỏ 36 tháng tuổi người dân tộc thiểu số Tây Nguyên năm 2007 Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Sơn Nam cộng cho thấy có 3,8% bà mẹ có thói quen cho trẻ bú vòng 30 phút đầu sau sinh Lý không cho trẻ bú chủ yếu “chờ sữa về” cho “sữa đầu không tốt”[18] Năm 2009 Bùi Thu Hương nghiên cứu Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ phường Quỳnh Mai Bạch Đằng - Hà Nội cơng bè có 30% bà mẹ cho bú sớm vòng đầu sau sinh[12] Vũ Thị Hạnh Uyên khảo sát trẻ tuổi số xã thuộc huyện Chiêm Hoá, Tuyên Quang thấy có 54,9% trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau đẻ [20] 1.3 Những yếu tố tác động đến tập tính ni sữa mẹ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tập tính NCBSM, qua nhiều nghiên cứu cho thấy vấn đề sau có ảnh hưởng đến tập quán NCBSM Kiến thức thái độ bà mẹ giá trị sữa mẹ: Một nghiên cứu tiến hành nông thôn Bangladesh tập quán cho bú sữa non Kết cho thấy bà mẹ coi sữa ổn định sữa “đích thực”, nã mang đến cho đứa trẻ sức khoẻ, cịn sữa non khơng thừa nhận sữa đích thực nói chung bà mẹ cho sữa non không bổ, không bà mẹ đề cập đến đặc tính chống nhiễm trùng sữa non Do sữa non có màu vàng kết cấu keo (dính) mà bị gắn với đặc tính tiêu cực bị coi “sữa bẩn”, có bị coi nguyên nhân gây ỉa chảy [23] Tình trạng kinh tế xã hội, giáo dục văn hố gia đình làm ảnh hưởng đến thời gian NCBSM Một nghiên cứu tiến hành để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ NCBSM Niu Đeli cho thấy tỷ lệ NCBSM cho thấy tỷ lệ NCBSM cao bà mẹ mù chữ bà mẹ có mức kinh tế xã hội thấp Trẻ em gia đình nghèo bắt đầu bú mẹ sau đẻ 10 sớm trẻ em gia đình giàu (89% 7%), ngồi cịn cho thấy tỷ lệ NCBSM đến 3-6 tháng gia đình nghèo thấp tỷ lệ trẻ bú mẹ đến 12 tháng lại cao gia đình nghèo [24] Tại Việt Nam nghiên cứu tương tự Nguyễn Thu Nhạn cộng (1986) tiến hành cho thấy thiếu sữa mẹ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến NCBSM [17] Việc bà mẹ trở lại làm sớm sau đẻ số lần cho bó Ýt yếu tố gây sữa [17] Tại Việt Nam, thị trường xuất khuynh hướng giảm sử dụng sản phẩm nông nghiệp thông thường gia tăng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Mét quan sát chuyên gia y tế Thuỵ Điển Hà Nội tháng 12 năm 1994 cho thấy có Ýt 25 mặt hàng sữa khác bày bán cửa hàng bán lẻ với chủ yếu sữa ngoại, so với năm 1992 có 15 loại tính đến đầu năm 2009, Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng cho biết ước tính có khoảng 120 nhãn sữa với mẫu mã, giá thành, chất lượng khác nhau, cung cấp nhiều nguồn khác Như thị trường sữa phong phú đa dạng người tiêu dùng có q nhiều lựa chọn[9] Do tính chất ưu việt sữa mẹ nên trẻ không bú mẹ thường gặp rủi ro nhiều trẻ bú mẹ Qua số nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng thực hành NCBSM tới sức khoẻ trẻ em lớn Nếu tập tính NCBSM để lại hậu lớn sức khoẻ trẻ em Việc cho trẻ ăn sữa thay sữa mẹ giai đoạn tuổi cho thấy làm tăng huyết áp tâm trương tăng huyết áp động mạch trung bình giai đoạn sau đời Nhiều chứng có cho thấy tác hại 31 không đáng kể so với nghiên cứu Bùi Thu Hương kiến thức thực hành bà mẹ phường Quỳnh Mai Bạch Đằng - Hà Nội có đến 28% bà mẹ vắt bỏ sữa non trước cho bú lần đầu [12] Kết cho thấy có chênh lệch lớn trình độ văn hố bà mẹ thành thị nông thôn miền núi tồn thói quen vắt bỏ sữa non trước cho bú lần đầu gần tương đương Tuy nhiên kết qủa thấp đáng kể so với nghiên cứu Lê Thị Hương kiến thức thực hành bà mẹ huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị 36,3% bà mẹ vắt bỏ sữa non trước cho bú lần đầu[11] 4.1.3 Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh Kết nghiên cứu cho thấy có 47,5% số bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu vòng đầu sau sinh Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu tác giả Trương Thị Hoàng Lan năm 2004 Thực hành nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung xã Thi Sơn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 28,7% trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau đẻ [15] kết nghiên cứu Bùi Thu Hương năm 2009 hai phường Hà Nội 30% bà mẹ cho bú sớm vòng đầu sau sinh[12] Tuy nhiên tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu Vũ Thị Hạnh Uyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang 54,9% trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau đẻ [20] Theo số liệu Viện Dinh Dưỡng năm 2010, Việt Nam có 76,2% bà mẹ cho bó vịng đầu sau sinh[10] Nh kết nghiên cứu thấp đáng kể so với tỷ lệ chung nước Chương trình NCBSM bắt đầu thực Việt Nam từ năm 1992, đến trở thành giải pháp ưu tiên lồng ghép chủ trương, sách Ngành Y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Qua 32 gần thập kỷ thực hiện, nước ta đạt thành tựu đáng kể việc khuyến khích NCBSM Tuy nhiên địa phương chúng tơi nghiên cứu vấn đề triển khai chương trình cịn nhiều khó khăn hiệu chưa cao 4.1.4 Tập quán cho trẻ ăn uống trước lần bú Trong nghiên cứu cịn tồn số tập qn khơng tốt thực hành nuôi trẻ sau đẻ Theo kết nghiên cứu có 22,5% bà mẹ cho trẻ uống sữa 17,5% bà mẹ cho trẻ uống mật ong trước cho trẻ bú lần đầu Như vùng khác bà mẹ có tập quán gần giống việc cho trẻ dùng thức ăn trước lần bú Cụ thể nghiên cứu năm 2007 tập quán nuôi bà mẹ dân tộc thiểu số Tây Nguyên [18] có 32,5% bà mẹ cho trẻ dùng sữa loại 6,3% bà mẹ cho trẻ uống nước đường mật ong Theo nghiên cứu Trần Thị Ngọc Hà hai huyện, thị tỉnh Hà Tĩnh [7] có 44,9% bà mẹ cho ăn uống thức ăn khác trước cho bú lần đầu, thức ăn chủ yếu mật ong Tập quán cho trẻ ăn, uống thức ăn khác trước cho trẻ bú lần đầu khơng tốt cho trẻ ăn uống thứ trước cho bú mẹ có nguy gây nhiễm trùng rối loạn đường tiêu hoá trẻ Theo khuyến nghị TCYTTG, không cần phải cho trẻ sơ sinh dùng loại thức ăn trước bú mẹ lần đầu 4.1.5 Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Từ kết vấn trực tiếp bà mẹ cho thấy kiến thức có 30% bà mẹ hiểu khái niệm NCBSM hoàn toàn, 70% bà mẹ hiểu sai NCBSM hồn tồn, cịn có 17,5% bà mẹ khơng biết NCBSM hồn tồn Có đến 50% số bà mẹ khơng tin NCBSM hồn toàn tháng đầu 33 Về tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu nghiên cứu 25,5% Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Bùi Thu Hương năm 2009 hai phường Hà Nội tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn 23% [12] Theo điều tra UNICEP Tổng cục Thống kê năm 2006, có 17% trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn[8] Theo số liệu Viện Dinh Dưỡng năm 2010, có 19,6% trẻ tháng tuổi bú mẹ hồn tồn[10] Nh tình hình NCBSM hồn toàn tháng đầu bà mẹ khả quan Lý bà mẹ đưa khơng thực NCBSM hồn tồn chủ yếu bà mẹ phải làm sớm sau đẻ, làm nương rẫy xa nhà cho bú được, mẹ Ýt sữa mà nhu cầu trẻ tăng lên Ngồi lý cịn có ảnh hưởng lớn từ bà mẹ chồng bà mẹ, làm theo lời mẹ chồng khuyên bảo dựa vào kinh nghiệm mà bà trải qua Qua cho thấy chương trình dinh dưỡng triển khai từ lâu song địa phương nhiều tồn biện pháp giáo dục kiến thức hướng dẫn thực hành NCBSM chưa đạt hiệu cao, bà mẹ không tin tưởng vào khả cho bú hoàn toàn dẫn đến thực hành cho ăn bổ sung sớm tháng đầu 4.1.6 Thời gian dự định cai sữa cho trẻ Hơn nửa số bà mẹ dự định cai sữa cho trẻ trẻ từ 18 đến 24 tháng tuổi Tuy nhiên số bà mẹ dự định cai sữa trẻ 24 tháng tuổi cịn thấp có 12,5% Vẫn cịn có 7,5% số bà mẹ dự định cai sữa cho trẻ trẻ 12 tháng tuổi KÕt cao so với nghiên cứu tác giả Lê Thị Hương kiến thức thực hành bà mẹ huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị (2008) 34 cho thấy có 74% cai sữa lúc 12 -18 tháng, 18,4% cai sữa lúc 18 -24 tháng 7,6% 12 tháng[11] Qua thấy nhận thức bà mẹ việc kéo dài thời gian cho bú sữa mẹ trẻ đến 18-24 tháng tuổi có nhiều tiến Bà mẹ nhận thức rõ vai trò sữa mẹ trẻ Nhưng ảnh hưởng điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp phần vai trị ảnh hưởng người mẹ chồng bà mẹ Do ảnh hưởng nhiều tới việc kéo dài thời gian cho bú sữa mẹ trẻ tới 24 tháng 4.1 Cách cho trẻ bú sữa mẹ Có 97,5% số bà mẹ hỏi cho trẻ bú lúc trẻ muốn, đa số bà mẹ trì tập quán tốt cho trẻ bú theo nhu cầu Điều phù hợp với lời khuyên NCBSM So với kết nghiên cứu khác điều đáng mừng, nghiên cứu tác giả Trương Thị Hoàng Lan xã Thi Sơn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam cho thấy có tới 86,7% bà mẹ hỏi thời điểm cho bó ngày nói họ cho bú lúc trẻ đòi bú[15] Trong nghiên cứu có 35% số bà mẹ biết cho bú hết bên chuyển sang bên kia, 65% số bà mẹ cho bó Ýt từ hai bên vú Như có 1/3 số bà mẹ biết cách cho bú đúng, kết thấp nhiều so với nghiên cứu Bùi Thu Hương năm 2009 hai phường Hà Nội có đến 88,6% bà mẹ biết cho bú hết bên chuyển bên kia[12] Qua ta thấy có chênh lệch lớn bà mẹ nông thôn miền núi bà mẹ thành phố Vẫn cịn tồn số thói quen khơng tốt bà mẹ cách cho trẻ bú Khoảng 80% số bà mẹ số bà mẹ có thói quen sau làm họ vắt sữa trước cho bó Đây thói quen tồn từ thời bà trẻ sau đến bà mẹ Lý từ kinh nghiệm bà 35 mẹ chồng, mẹ đẻ truyền lại kinh nghiệm cho theo họ sữa để lâu bị “thiu” không tốt, cho trẻ bú bị đau bụng, nôn ỉa chảy Có 12,5% số bà mẹ cho trẻ bú Ýt bình thường trẻ bị ốm, 25% bà mẹ cho trẻ bú Ýt 2,5% bà mẹ ngừng cho trẻ bú mẹ bị ốm với lý chủ yếu sữa mẹ lúc khơng tốt sợ bị lây bệnh từ mẹ Như ta thấy kiến thức thực hành NCBSM bà mẹ nhiều hạn chế Cần phải tăng cường công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng NCBSM địa phương 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tập tính NCBSM 4.2.1 Những yếu tố thúc đẩy việc NCBSM Qua kết vấn bà mẹ cho thấy có 100% bà mẹ NCBSM khơng có bà mẹ ni hồn toàn sữa Đây truyền thống tốt bà mẹ nước ta nói chung địa điểm nghiên cứu nói riêng Thực tế có số yếu tố khích lệ bà mẹ nuôi sữa mẹ thức ăn, thuốc nam có tác dụng làm lợi sữa, tăng cường tiết sữa bà mẹ, thuốc riêng đặc thù dân tộc Dao dùng cho phụ nữ sau sinh Tất bà mẹ vấn bà tham gia thảo luận nhóm khẳng định tác dụng tốt loại thuốc, thuốc nam dân tộc Một tập quán tốt trì bà mẹ thực hành NCBSM cho trẻ bú lúc trẻ muốn không theo thời điểm định ngày Mét vấn đề bà mẹ Ýt chịu sù ảnh hưởng việc quảng cáo sữa ngồi, vị trí địa lý xã vùng cao, trình độ dân trí thấp, thu nhập kinh tế thấp giao thơng lại khó khăn Đây điều thuận lợi bà mẹ thực hành NCBSM 4.3.2 Những yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc NCBSM 36 Qua kết nghiên cứu cho thấy tồn nhiều yếu tố rào cản ảnh hưởng không tốt đến việc NCBSM Một số quan niệm không bà mẹ quan niệm sau đẻ bà mẹ chưa có sữa mà thường sau 1-2 ngày có sữa, điều ảnh hưởng đến vấn đề cho bú muộn sau đẻ, dẫn đến tỷ lệ cho trẻ bú sớm vòng đầu sau đẻ thấp Quan niệm không cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn, phần lớn bà mẹ cho bú mẹ hồn tồn cho uống thêm nước ăn thêm thức ăn khác, phải uống thêm nước không trẻ khát nước Quan niệm dẫn đến tỷ lệ NCBSM hoàn toàn tháng đầu thấp, tỷ lệ ăn bổ sung sớm cao Thãi quen truyền thống địa phương tồn tại, bà mẹ cho dùng thức ăn khác trước cho trẻ bú lần đầu 1/3 số bà mẹ vắt bỏ sữa non không cho sữa non độc Đa số bà mẹ có thói quen sau làm vắt sữa trước cho bú cho sữa bị “thiu” cho trẻ bú vào bị đau bụng, nôn ỉa chảy Ảnh hưởng bà mẹ chồng, mẹ đẻ bà mẹ lớn họ thường đưa lời khuyên dựa vào kinh nghiệm từ bà mẹ thường định làm theo lời khuyên cho trẻ ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm cho trẻ trước 18 tháng, ăn uống kiêng khem sau đẻ thời gian NCBSM Như vấn đề tăng cường công tác truyền thông đặt không cho bà mẹ ni nhỏ, mà cịn phải truyền thơng rộng rãi đến đối tượng khác ông, bà, bố trẻ Tập quán kiêng khem phổ biến, bà mẹ vòng tháng sau đẻ kiêng ăn nhiều thứ, chủ yếu ăn thịt lợn, thịt gà, trứng số loại rau rau ngót, đu đủ, đỗ tương cịn lại kiêng hết khơng ăn thực 37 phẩm khác, không ăn loại hoa Sau thời gian NCBSM có số bà mẹ kiêng ăn chất tôm, cua, ốc, cá, kiêng ăn hoa có vị chua Ngồi cịn kiêng số loại gây sữa khơng ăn tiếp xúc với đỗ ván đỏ, không ăn “tủm bầy” , không ăn ngô tẻ nướng, không tiếp xúc với khoai mon Có việc mà bà mẹ kiêng kỵ không vắt sữa vào gio bếp bếp lửa làm sữa Tất thói quen, tập quán địa phương có ảnh hưởng không tốt tới thực hành NCBSM bà mẹ Như vậy, công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng cần lưu ý việc tăng cường kiến thức nuôi bà mẹ, đặc biệt giai đoạn NCBSM Bất sai lầm bà mẹ giai đoạn dẫn đến hậu không tốt cho sức khoẻ trẻ Xố bỏ tập qn, thói quen khơng tốt góp phần khơng nhỏ việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ 38 Kết luận Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ * 47,5% bà mẹ nghiên cứu cho bú sớm vòng đầu sau sinh * 30% bà mẹ hiểu NCBSM hồn tồn Số cịn lại cho bú hồn tồn uống thêm nước trắng, nước hoa ăn thêm thức ăn khác * Tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 25,5% * 57,5% bà mẹ có dự định cai sữa cho vào 18-24 tháng tuổi Các yếu tố cản trở bà mẹ thực hành nuôi sữa mẹ - Trong thực hành cho trẻ bú sớm: Những khó khăn bà mẹ gặp phải mẹ phải mổ đẻ có can thiệp y tế, mẹ chưa có sữa cho trẻ, mẹ khơng có người giúp đỡ, bà mẹ chưa nhận thức tốt sữa non quan niệm chưa sau đẻ 1-2 ngày có sữa bà mẹ không cho trẻ bú sớm - Trong thực hành cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu: Những khó khăn bà mẹ mẹ phải làm sớm sau đẻ, mẹ phải làm nương rẫy xa nhà khơng cho bó được, khơng đủ sữa cho trẻ, tập qn NCBSM có bổ sung thêm nước uống khuyên bảo từ kinh nghiệm nuôi trẻ bà trẻ - Trong thực hành cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 18-24 tháng tuổi: Vấn đề chủ yếu bà mẹ gặp phải mẹ phải làm nương rẫy xa nhà ngày nên khơng có điều kiện cho bó kéo dài, mẹ Ýt sữa, trẻ lười ăn nên cai 39 sữa cho trẻ chịu ăn, đỡ quấy khóc ảnh hưởng bà mẹ chồng có tác động không nhỏ đến thực hành cho bú kéo dài bà mẹ - Sự tồn thãi quen, tập quán địa phương: Ngoài vấn đề tồn tập quán, thói quen, quan niệm chưa cho trẻ dùng thức ăn khác trước cho bú lần đầu, cho trẻ bú muộn chưa thấy có sữa, cho trẻ ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm trước 18 tháng, chế độ ăn uống kiêng khem bà mẹ sau đẻ ni bú có tác động lớn đến thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Ngoài bà mẹ Ýt có hỗ trợ, động viên người chồng việc chăm sóc trẻ đặc thù điều kiện lao động, trình độ dân trí điều kiện kinh tế địa phương hạn chế 40 kiến nghị Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng nhằm cung cấp kiến thức nâng cao thực hành nuôi sữa mẹ Đối tượng truyền thông không bà mẹ ni nhỏ mà cịn ý đến đối tượng khác có tác động lớn đến tập qn ni bà mẹ nh chồng, ông, bà nội ngoại trẻ Trong công tác truyền thông cần động viên bà mẹ phát huy tập quán, thói quen ni tốt; đồng thời kêu gọi cộng đồng xố bỏ thói quen xấu, khơng có lợi cho sức khoẻ, ảnh hưởng xấu đến tình trạng dinh dưỡng trẻ Xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp với tập quán người dân tộc thiểu số tuyên truyền nhiều kênh truyền thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, qua buổi truyền thông trực tiếp, truyền thông tiếng dân tộc để phát huy tốt hiệu truyền thông Đối với sở y tế Bệnh viện, Trạm y tế xã cần tăng cường công tác tư vấn dinh dưỡng đặc biệt tư vấn nuôi sữa mẹ cho bà mẹ từ khám thai hỗ trợ, hướng dẫn bà mẹ cho bú sớm sau sinh, theo dõi, giám sát thực hành nuôi sữa mẹ MỤC LỤC chương 1: Đặt vấn đề tổng quan .3 1.1 Tầm quan trọng ni sữa mẹ 1.2 Tình hình ni sữa mẹ giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Những yếu tố tác động đến tập tính ni sữa mẹ .9 1.4 Một số khái niệm ni sữa mẹ .11 * Tập tính nuôi sữa mẹ: 11 đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 13 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu .13 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu .14 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .14 2.4.3 Chọn mẫu .14 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 16 * Được trí quyền địa phương phối hợp Trạm Y tế xã tiến hành nghiên cứu 16 Kết nghiên cứu 17 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 17 3.1.1 Thông tin chung bà mẹ từ vấn bán cấu trúc 17 Nhận xét thông tin chung bà mẹ: 17 Cơ cấu giới tính trẻ điều tra: Tỷ lệ nam/nữ gần tương đương 55% 45% .17 Phân bố nhóm tuổi trẻ: Số trẻ từ - 12 tháng chiếm nửa tổng số trẻ 57,5%, lại trẻ < tháng chiếm 17,5 %, trẻ từ 12-

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w