Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của Bọ vòi voi hại Cói (Echinocnemus SP.) và biện pháp Phòng trừ Tại xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2008 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của Bọ vòi voi hại Cói (Echinocnemus SP.) và biện pháp Phòng trừ Tại xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2008 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của Bọ vòi voi hại Cói (Echinocnemus SP.) và biện pháp Phòng trừ Tại xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2008
1 LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ XUÂN ĐẠT “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA BỌ VÒI VOI HẠI CÓI (ECHINOCNEMUS SP.) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI XÃ NGA THÁI, NGA SƠN, THANH HOÁ NĂM 2008” Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Vượng HÀ NỘI - 2008 2 Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn và các thông tin tài liệu trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu của luậ n văn này. Tác giả Đỗ Xuân Đạt 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ quý báu của các cấp lãnh đạo: Viện Bảo vệ thực vật, Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam, UBND xã Nga Thái, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Vượng, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian th ực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Bảo vệ thực vật, tập thể cán bộ Bộ môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật và nhóm Sinh thái Côn trùng, đặc biệt là ThS. Đặng Thị Bình, ThS. Nguyễn Văn Chí đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Lời cảm ơn chân thành xin đượ c gửi tới các Thầy, Cô giáo và tập thể cán bộ Ban Đào tạo sau đại học - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tận tình dạy bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban Nhân dân, Hợp tác xã Dịch vụ Nông ngiệp và một số hộ nông dân xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho tôi thu thập tư liệu cũng như trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả Đỗ Xuân Đạt 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình i ii iii iv ix x xi MỞ ĐẦU Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cở sở khoa học của đề tài 4 1.2. Giới thiệu chung về cây cói và tiềm năng cây cói ở Việt Nam 6 1.2.1. Giới thiệu chung về cây cói 6 5 1.2.1.1. Nguồn gốc và xuất xứ cây cói 1.2.1.2. Đặc điểm sinh vật học 6 1.2.1.3. Các giống cói 7 1.2.1.4. Thời vụ cấy và thu hoạch 8 1.2.1.5. Bón phân cho cói 9 1.2.2. Tiềm năng cây cói ở Việt Nam 9 1.2.2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cói 9 1.2.2.2. Vai trò của cây cói trong sản xuất và đời sống 10 1.2.2.3. Đa dạng sinh học cây cói trước sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam 12 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 14 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 14 1.3.1.1. Các nghiên cứu về cây cói 14 1.3.1.2. Các nghiên cứu về vòi voi 14 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 16 1.3.2.1. Các nghiên cứu về cây cói 16 1.3.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học bọ vòi voi 18 1.3.3. Nghiên cứu về phòng trừ bọ vòi voi 22 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 26 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 26 2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 26 2.3. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 26 2.3.1. Vật liệu nghiên cứu . 26 2.3.2. Dụng cụ nghiên cứu 27 2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Nội dung nghiên cứu 27 6 2.4.1.1. Điều tra thu thập thành phần sâu hại cói và thiên địch của chúng 27 2.4.1.2. Điều tra mức độ gây hại của chúng ngoài sản xuất 27 2.4.1.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ vòi voi hại cói và đề xuất biện pháp phòng trừ . 27 2.4.1.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bọ vòi voi theo hướng phòng trừ tổng hợp 29 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.2.1. Phương pháp điều tra thực trạng tình hình sản xuất cói tại vùng có dịch vòi voi 29 2.4.2.2. Phương pháp điều tra thu thập thành phần sâu hại, thiên địch của chúng 29 2.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ vòi voi hại cói . 32 2.4.2.4. Phương pháp điều tra diễn biến số lượng bọ vòi voi 34 2.4.2.5. Phương pháp đánh giá hiệu lực của một số thuốc trừ bọ vòi voi 35 2.4.2.6. Phương pháp xử lý số liệu . 35 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 37 3.1.1. Vị trí địa lý 37 3.1.2. Thời tiết khí hậu 37 3.1.3. Diện tích và dân số 38 4.1.4. Trình độ văn hoá xã hội 38 3.1.5. Tình hình kinh tế 38 3.2. Tình hình sản xuất cói vùng nghiên cứu 39 3.2.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất cói tại Nga Sơn, Thanh Hóa 39 3.2.2. Tình hình sản xuất cói tại xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa. 41 3.3. Thành phần sâu hại và thiên địch chính trên cây cói 43 3.3.1. Thành phần sâu hại trên cây cói 43 3.3.2. Một số đặc điểm hình thái và gây hại của một số loài sâu hại 47 7 3.3.2.1. Sâu đục thân cói 47 3.3.2.2. Rầy nâu 47 3.3.2.3. Sâu róm hại cói 48 3.3.2.4. Rầy búp hại cói 48 3.3.2.5. Châu chấu 48 3.3.3. Thành phần thiên địch sâu hại trên ruộng cói 50 3.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ vòi voi hại cói 53 3.4.1. Đặc điểm hình thái của bọ vòi voi hại cói 53 3.4.2. Tập tính sinh sống gây hại và ký chủ của bọ vòi voi hại cói . 57 3.4.2.1. Tập tính sinh sống và gây hại . 57 3.4.2.2. Ký chủ của bọ vòi voi 60 3.4.3. Đặc điểm sinh học bọ vòi voi 60 3.4.3.1. Thời gian các pha phát dục và vòng đời của bọ vòi voi hại cói 60 3.4.3.2. Tỷ lệ trứng nở của bọ vòi voi 63 3.4.3.3. Khả năng sống sót của các pha phát dục bọ vòi voi hại cói 64 3.4.3.4. Khả năng đẻ trứng và thời gian đẻ trứng bọ vòi voi 65 3.4.3.5. Thời gian sống của trưởng thành bọ voi voi 66 3.4.4. Diễn biến số lượng bọ vòi voi h ại cói tại vùng nghiên cứu 68 3.4.4.1. Diễn biến số lượng bọ vòi voi ở Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá 68 3.4.4.2. Diễn biến số lượng bọ vòi voi ở chân ruộng thấp và chân ruộng cao 70 3.4.4.3. Diễn biến số lượng bọ vòi voi trên ruộng cói mống và cói cựu 72 3.4.4.4. Diễn biến số lượng bọ vòi voi trên giống cói bông trắng và bông nâu 74 3.5. Các biện pháp phòng trừ bọ vòi voi hại cói 75 3.5.1. Phòng trừ bằng biện pháp hóa học 75 3.5.2. Phòng trừ bằng bi ện pháp sinh học 76 3.5.3. Thử nghiệm phương pháp phòng trừ theo hướng phòng trừ 77 3.5.3.1. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình thử nghiệm 77 3.5.3.2. Hiệu quả kỹ thuật của các biện pháp áp dụng trong mô hình 79 3.5.3.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình . 81 8 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 83 2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng việt 85 2. Tài liệu nước ngoài 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu và sản phẩm từ cây cói tại vùng nghiên cứu Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá…. 92 Phụ lục 2: Quy trình canh tác cói mống và cói cựu ở Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá …………………………………………… 95 Phụ lục 3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện Nga Sơn ,Thanh Hóa 2002 ………………………………………………… 96 9 DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT ÂT Q RB RN RT TP SP MĐ TL DT BVTV TN TXL TLS TB SS SĐT DTBH BMAT ĐHNN IPM UBND HTX DVNN TSBG Trưởng thành Ấu trùng Hiệu lực phòng trừ Rầy búp Rầy nâu Rầy trắng Trước phun Sau phun Mật độ Tỷ lệ Diện tích Bảo vệ thực vật Thí nghiệm Trước xử lý Tỷ lệ sống Trung bình Số sâu Sâu đục thân Diệ n tích bị hại Bắt mồi ăn thịt Đại học Nông nghiệp Quản lý dịch hại tổng hợp Ủy Ban Nhân dân Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Tần suất bắt gặp 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1. Diện tích và tỷ lệ diện tích cói bị hại do bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) gây hại tại một số xã trồng cói trọng điểm của huyện Nga Sơn 40 3.2. Diện tích bị bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) gây hại tại xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa 41 3.3. Số lượng và tỷ lệ loài sâu hại cói thu thập được tại Nga Sơn 43 3.4. Thành phần sâu hại trên cây cói tại Nga Sơn, Thanh Hoá 44 3.5. Thành phần thiên địch sâu hại trên cây cói t ại Nga Sơn 50 3.6. Kích thước các pha phát dục của bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) 57 3.7. Kết quả đánh giá ký chủ của bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) 60 3.8. Thời gian các pha phát dục và vòng đời của bọ vòi voi hại cói (Echinocnemus sp.) 61 3.9. Tỷ lệ nở trứng của bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) hại cói 63 3.10. Khả năng sống sót của các pha phát dục bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) hại cói 64 3.11. Khả năng đẻ trứng và thời gian đẻ trứ ng của bọ vòi voi hại cói (Echinocnemus sp.) 65 3.12. Thời gian sống của trưởng thành bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) 67 3.13. Hiệu quả trừ bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) của một số thuốc BVTV hóa học 75 3.14. Hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trừ ấu trùng bọ vòi voi 76 3.15. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trên mô hình 77 3.16. Kết quả của tác động các biện pháp kỹ thuật áp dụng phòng trừ 79 3.17. Chi phí đầu tư của mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp bọ vòi voi hại cói 80 3.18. Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1. Diện tích và tỷ lệ hại do bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) gây ra tại một số xã thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa 41 [...]... một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài vòi voi gây hại quan trọng làm cơ sở nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trừ - Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại, diễn biến số lượng của bọ vòi voi hại cói tại vùng nghiên cứu - Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bọ vòi voi hại cói theo hướng phòng trừ tổng hợp phục vụ cho sản xuất 2.2 Yêu cầu - Có được thành phần sâu hại cói và thiên địch của chúng... tượng nghiên cứu Đề tài tập trung xác định thành phần sâu hại cói, nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của bọ vòi voi hại cói làm cơ sở nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học, sinh học và theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp có hiệu quả cho vùng sản xuất cói ở Việt nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vùng sản xuất cói trọng điểm của Nga Sơn là xã Nga Thái, Nga. .. pha phát dục của bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) hại cói 3.8 Biến động số lượng bọ vòi voi tại Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá 68 69 3.9 Biến động số lượng bọ vòi voi tại chân ruộng thấp và chân ruộng cao 3.10 Diễn biến số lượng bọ vòi voi trên ruộng cói mống và cói cựu 71 73 3.11 Diễn biến số lượng ấu trùng bọ vòi voi trên giống bông trắng và giống bông nâu tại Nga Thái, Nga Sơn, Thanh. .. độc cao bón vào trong đất hoặc phun lên đồng ruộng, nhưng vẫn không đạt được những kết quả mong muốn Trước đòi hỏi cấp bách của sản xuất trên đây, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của bọ vòi voi hại cói (Echinocnemus sp.) và biện pháp phòng trừ tại xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá năm 2008 ”, nhằm tìm ra giải pháp phòng trừ có hiệu... nhập và cơ cấu thu nhập của người dân trồng cói Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2005 – 2007 42 3.3 Một số hình ảnh thành phần sâu hại trên ruộng cói …………… 49 3.4 Một số hình ảnh thiên địch trên ruộng cói 52 3.5 Hình ảnh các pha phát dục của bọ vòi voi hại cói 56 3.6 Triệu chứng gây hại của ấu trùng và bọ trưởng thành vòi voi trên củ và thân cói ……………………………………………… 59 3.7 Vòng đời và thời... dịch vòi voi xảy ra đã gây thiệt hại cho sản xuất cói rất lớn Cho đến thời điểm này, mới chỉ có một số các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây cói và kỹ thuật thâm canh cói Do vậy việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ vòi voi hại cói là vấn đề hết sức cần thiết, đây là một vấn đề còn mới không chỉ với người sản xuất cói mà còn đối với cả các nhà khoa học nghiên cứu. .. nhiều biện pháp khác nhau như; biện pháp thủ công (bắt giết, bẫy…), biện pháp canh tác; biện pháp vật lý; biện pháp hoá học Trong các biện pháp phòng trừ thì biện pháp hoá học lâu nay vẫn được coi là biện pháp chủ lực và nó đã phát huy vai trò tích cực trong thời gian qua [39] Khi nghiên cứu về câu cấu hại cây có múi (Cosmopolites spp.), thuộc họ vòi voi và biện pháp phòng trừ, Phạm Văn Vượng và Phạm... sinh, phát triển và phân bố của bọ vòi voi tại vùng nghiên cứu - Xác định được thuốc hoá học và sinh học để phòng trừ bọ vòi voi có hiệu quả cho sản xuất và thân thiện với môi trường 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đã bổ sung các dẫn liệu khoa học mới về thành phần loài, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài vòi voi gây hại quan trọng nhất trên cói, làm phong... cây cói nói riêng và ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nói chung Do vậy việc nghiên cứu thành phần loài, các đặc 17 điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp (IPM) để bảo vệ sản xuất cói là một trong những yêu cầu cấp bách của sản xuất hiện nay [17] Cây cói ít được quan tâm nghiên cứu, do đó chưa có các biện pháp phòng chống sâu hại cói nói chung và bọ vòi voi hại cói nói... phòng trừ [55] 1.3.2.2 Nghiên cứu về đặc điểm sinh học bọ vòi voi Cho đến trước năm 2005, còn ít các công trình nghiên về sâu hại cói ngoài kết quả điều tra côn trùng 1967 - 1968 [47] đã ghi nhận 2 loài sâu hại cói đó là: Sâu đục thân (Scirpophaga chryorroa Zeller) và Bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) [5] Năm 2005 - 2007 Viện BVTV đã thực hiện nghiên cứu về bọ vòi voi hại cói Bước đầu đề tài đã thu thập và . một số đặ c điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của bọ vòi voi hại cói (Echinocnemus sp. ) và biện pháp phòng trừ tại xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá năm 2008 ”, nhằm tìm ra giải pháp phòng. 2.4.1.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ vòi voi hại cói và đề xuất biện pháp phòng trừ . 27 2.4.1.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bọ vòi voi theo hướng phòng trừ tổng. và tỷ lệ diện tích cói bị hại do bọ vòi voi (Echinocnemus sp. ) gây hại tại một số xã trồng cói trọng điểm của huyện Nga Sơn 40 3.2. Diện tích bị bọ vòi voi (Echinocnemus sp. ) gây hại tại xã