Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình thử nghiệ m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của Bọ vòi voi hại Cói (Echinocnemus SP.) và biện pháp Phòng trừ Tại xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2008 (Trang 88)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.5.3.1. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình thử nghiệ m

Các vùng sản xuất cói hiện nay hầu hết có lịch sử từ lâu đời và do chế

độ độc canh trên diện tích rộng, không có luân canh, xen canh nên sâu bệnh

đã phát sinh phát triển thường xuyên và gây hại nặng. Cùng với việc người

sản xuất cói hiện nay chưa có kỹ thuật thâm canh cói và biện pháp phòng trừ

bọ vòi voi có hiệu quảđã làm cho dịch bọ vòi voi diễn biến ngày càng phức

tạp cùng với các loài sâu hại khác. Để sản xuất cói có hiệu quả cũng như

phòng trừ bọ vòi voi và các sâu hại cói khác. Chúng tôi đã đề xuất các biện

pháp kỹ thuật áp dụng cho mô hình sản xuất cói như sau:

Bảng 3.15. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trên mô hình

Thời

gian Các biện pháp kỹ thuật áp dụng

Tháng 1+2

- Dọn sạch tàn dư (bổi cói), cỏ dại, xén ngọn - Rắc thuốc Basudin 10H ngâm nước.

Tháng 3+4

- Tập chung bón phân, làm cỏ thúc cho cói đẻ mạnh: Bón 2 - 3 đợt (1/2 phân đạm + 1/2 phân đầu trâu) mỗi đợt từ 10 - 15kg/sào. Nếu không có mưa phải lấy thêm nước.

Tháng 5+6

- Bón thúc lần cuối trước khi thu hoạch 10kg đạm và 10kg phân tổng hợp đầu trâu.

89

Entonic để kéo dài cây cói. Sau khi thu hoạch, vệ sinh đồng ruộng, thu dọn bổi cói.

- Phun Regent + dầu khoáng xung quanh bờ (diệt ấu trùng và trưởng thành trú ngụ)

Tháng 7+8

- Thu dọn tàn dư (bổi cói), xén ngọn, bón phân (1/2 đạm + 1/2 tổng hợp đầu trâu) mỗi đợt 10kg, bón làm 2 - 3 đợt

- Phun Regent + dầu khoáng lên bờ xung quanh mô hình diệt trưởng thành trú ngụ.

Tháng 9 +

10

- Bón thúc lần cuối trước khi thu hoạch, 10kg đạm và 10kg tổng hợp đầu trâu.

- Trước khi thu hoạch 10 ngày phun thuốc kích thích bằng GA3 hoặc Entonic để kéo dài mầm cói. Thu dọn tàn dư sau khi thu hoạch.

Tháng 11+12

- Rắc thuốc Basudin 10H kết hợp ngâm nước vào cuối tháng 11 đầu tháng 12

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại của Bọ vòi voi hại Cói (Echinocnemus SP.) và biện pháp Phòng trừ Tại xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2008 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)