1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con dưới một tháng tuổi tại xã Châu Khê - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An và Nghệ An.

59 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _____  _____ TRẦN THỊ THANH TRẦM Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON DƯỚI MỘT THÁNG TUỔI TẠI XÃ CHÂU KHÊ, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Sư phạm kỹ thuật Khoa : Chăn nuôi Thú y Lớp : K9-LTSPKT Khóa học : 2013- 2015 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _____  _____ TRẦN THỊ THANH TRẦM Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON DƯỚI MỘT THÁNG TUỔI TẠI XÃ CHÂU KHÊ, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Sư phạm kỹ thuật Khoa : Chăn nuôi Thú y Lớp : K9 – SPKT Khóa học : 2013- 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập lý thuyết tại trường và sau hơn 2 tháng thực tập tốt nghiệp tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Quang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và dìu dắt em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã cùng toàn thể cán bộ xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại xã. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Quang đã quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề thực tốt nghiệp. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân đã động viên tạo mọi điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian em học tập và trong thời gian thực tập vừa qua. Nghệ An, ngày 0 8 tháng 9 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Thanh Trầm DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CS Cộng sự LMLM Lở mồm long móng NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TT Thể trọng MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Sự cần thiết để tiến hành chuyên đề 1 1.3. Điều kiện để tiến hành chuyên đề 2 1.3.1. Điều kiện bản thân 2 1.3.2. Điều kiện của cơ sở 2 1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên 2 1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 4 1.3.3.1. Tình hình xã hội 4 1.3.3.2. Văn hóa xã hội, y tế, giáo dục và một số ngành nghề khác. 5 1.3.4. Tình hình sản xuất 6 1.3.4.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 6 1.3.4.2. Ngành chăn nuôi 8 1.3.4.3. Công tác thú y 9 1.3.5. Nhận xét chung 10 1.4. Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề 11 1.5. Tổng quan tài liệu 12 1.5.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề 12 1.5.1.1. Đặc điểm của lợn con theo mẹ 12 1.5.1.2. Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con 15 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 26 1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 26 1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 27 Phần 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian thực hiện 30 2.2. Nội dung thực hiện 30 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 30 2.4. Phương pháp thực hiện 30 2.5. Một số công thức tính toán 31 Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Công tác phục vụ sản xuất 32 3.1.1. Công tác chăn nuôi 32 3.1.2. Công tác thú y 32 3.1.2.1. Công tác tiêm phòng 32 3.1.2.2. Công tác chẩn đoán và điều trị 33 3.1.3. Công tác khác 35 3.2. Kết quả thực hiện chuyên đề 37 3.2.1. Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con dưới một tháng tuổi tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 37 3.2.2. Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con dưới một tháng tuổi tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 39 3.2.3. Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con qua các tháng tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 40 3.2.4. Tình hình lợn con chết do mắc bệnh phân trắng tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 41 3.2.5. Biểu hiện lâm sàng bệnh phân trắng lợn con 42 3.2.6. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng hai loại thuốc Norfloxacin 5% và Colistin 42 Phần 4: KẾT LẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 44 4.1. Kết luận 44 4.2. Tồn tại 44 4.3. Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập lý thuyết tại trường và sau hơn 2 tháng thực tập tốt nghiệp tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Quang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và dìu dắt em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã cùng toàn thể cán bộ xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại xã. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Quang đã quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề thực tốt nghiệp. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân đã động viên tạo mọi điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian em học tập và trong thời gian thực tập vừa qua. Nghệ An, ngày 0 8 tháng 9 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Thanh Trầm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Lợn bị bại liệt 48 Hình 2: Gà bị hen 48 Hình 3: Lợn bị sưng phù đầu 48 Hình 4: Lợn bị viêm da 49 Hình 5: Những triệu chứng của bệnh phân trắng lợn con 50 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ ở khắp các tỉnh thành trong cả nước. Việc phát triển này được thể hiện ở số lượng đàn gia súc, gia cầm hàng năm tăng lên đáng kể. Chất lượng ngành chăn nuôi cũng được nâng lên, các giống gia súc ở nước ngoài được nhập vào nước ta để cải tạo giống nuôi trong nước. Trong ngành chăn nuôi thì chăn nuôi lợn phát triển hơn cả, ngày nay việc chăn nuôi lợn được tập trung đầu tư cả về số lượng và chất lượng đàn, giống. Song song với việc chăn nuôi phát triển thì dịch bệnh cũng nảy sinh nhiều, một trong những dịch bệnh xảy ra là bệnh phân trắng lợn con. Bệnh phân trắng là bệnh khá phổ biến, xuất hiện từ lâu trên thế giới và ở Việt Nam, gây thiệt hại không nhỏ trong ngành chăn nuôi. Bệnh chủ yếu do nhóm vi khuẩn đường ruột E.coli gây ra. Vi khuẩn E.coli tiết ra độc tố nhiễm vào máu phá hủy nội mạc, thành mạch gây thẩm xuất, phù thũng làm cho lợn đi lại chậm chạp, tiêu chảy, phân lỏng màu trắng, lợn mất nước nhiều do tiêu chảy, khát nước dẫn đến rối loạn hấp thu và trao đổi chất trong cơ thể, làm lợn gầy yếu hốc hác. Nếu không tác động kịp thời tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại lớn, bởi vậy việc nghiên cứu để tìm ra biện pháp phòng trị bệnh thích hợp để đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi lợn là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Xuất phát từ thực tế nói trên, em tiến hành thực hiện chuyên đề: “Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con dưới một tháng tuổi tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An và sử dụng thuốc điều trị”. 1.2. Sự cần thiết để tiến hành chuyên đề - Nắm được tình hình dịch tễ của bệnh phân trắng ở lợn con, từ đó có 2 những biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả, làm giảm thiệt hại, nâng cao chất lượng lợn giống, tăng hiệu quả chăn nuôi. - Rèn luyện tay nghề, tác phong làm việc nghiêm túc, độc lập và sáng tạo. - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao năng suất đàn lợn, góp phần vào sự phát triển chăn nuôi bền vững. 1.3. Điều kiện để tiến hành chuyên đề 1.3.1. Điều kiện bản thân Trong thời gian học tập tại trường, em đã được học các môn cơ sở, các môn học về chuyên ngành, với khối kiến thức đó, em có thể thử nghiệm trong thực tế sản xuất. Cùng với sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Quang, cùng với sự giúp đỡ của cơ sở thực tập, là cơ hội tốt để em vận dụng kiến thức đã được trang bị vào thực tiễn sản xuất, góp phần tích cực vào phát triển chăn nuôi ở địa phương. 1.3.2. Điều kiện của cơ sở 1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Châu Khê là một xã miền núi thuộc huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An , nằm trên quốc lộ 7, cách thành phố Vinh 120km về phía Nam, tiếp giáp với các địa phương sau: - Phía Bắc giáp với xã Cam Lâm, huyện Con Cuông. - Phía Nam giáp với nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. - Phía Đông giáp xã Cam Lâm, xã Chi Khê, Xã Yên Khê, xã Lục Dạ và xã Môn Sơn huyện Con Cuông. - Phía Tây giáp xã Lạng Khê, huyện Con Cuông, giáp với huyện Tương Dương và Nước Lào. * Điều kiện địa hình, đất đai - Địa hình: [...]... 1959 tại cơ sở chăn nuôi tập trung (công nghiệp và nông trường quốc doanh) điều tra nông trường Thanh Hoá cho thấy tỷ lệ lợn con sinh ra và chết khoảng đầu năm 1961 là 74%, tại nông trường Xuân Mai - Hà Tây (3/1982) có 16 đàn lợn đang bú thì bị bệnh, tỷ lệ chết 50% Lợn con thường bị bệnh phân trắng vào 8-1 0 ngày tuổi, có những con trên 1 tháng mới mắc bệnh 28 Theo Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [9], bệnh phân. .. nheo, lông xù, phân dính xung quanh hậu môn, hai chân sau dúm lại Bệnh xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu 21 vào đông xuân, khi độ ẩm môi trường cao bệnh thường gặp ở lợn con 1 0-2 1 ngày tuổi Mắc một vài con hoặc cả đàn có khi khỏi bệnh lại tái nhiễm - Thể bệnh gây chết nhanh: những lợn từ 4-1 5 ngày tuổi thường mắc thể này, sau 1-2 ngày đi ra phân trắng lợn gầy sút nhanh, lợn bú kém rồi bỏ bú hẳn, đi đứng... sóc lợn con giai đoạn này rất quan trọng Nếu nuôi lợn ở chuồng có nhiệt độ và độ ẩm không phù hợp thì thân nhiệt lợn con thay đổi nhanh Nhiệt độ chuồng nuôi càng thấp thì thân 15 nhiệt của lợn con giảm càng nhanh, tuổi của lợn con càng ít thì thân nhiệt hạ xuống càng nhiều 1.5.1.2 Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con * Nguyên nhân gây bệnh Theo Đào Trọng Đạt và cs (1996) [1], bệnh lợn con phân trắng. .. có con hay đứng riêng một chỗ thở nhanh Tiêu hoá kém, số lần ỉa chảy tăng từ 1-2 lần, có khi 4-5 lần trong ngày, phân lỏng màu trắng đục, trắng hơi vàng, mùi tanh khắm, phân dính vào hậu môn và đuôi Bệnh thể kéo dài 2-4 ngày trước lúc chết cơ thể suy nhược co giật hoặc run rẩy, tỷ lệ chết 5 0-8 0% số con ốm - Thể bệnh kéo dài: lợn 20 ngày tuổi bệnh kéo dài 7-1 0 ngày, lợn vẫn bú nhưng bú kém dần đi, phân. .. nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, nhiều loại Salmonella Bệnh xuất hiện vào những ngày đầu sau khi mới sinh và sống suốt trong thời gian bú sữa Ở nước ta lợn con phân trắng rất phổ biến, trong các cơ sở chăn nuôi tỷ lệ lợn mắc bệnh từ 2 0-8 0%, tỷ lệ tử vong cao 60%, bệnh có quanh năm nhiều nhất là cuối đông sang xuân, cuối xuân sang hè Theo Từ Quang Hiển và cs (1995) [3], lợn con dưới 1 tháng tuổi không... giảm và hàm lượng Hemoglobin trong máu của lợn con giảm Để hạn chế sự giảm tăng trưởng chúng ta cần tập ăn sớm cho lợn con và tiêm bổ sung Dextran-Fe cho lợn con vào 3 ngày tuổi và 10 ngày tuổi Do khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh nên khả năng đồng hóa và trao đổi chất của lợn diễn ra rất mạnh Ở lợn con 21 ngày tuổi mỗi ngày có thể tích lũy được 9 – 14 g protein/ 1kg khối lượng, nhưng lợn trưởng... chống chịu với bệnh tật nhất là bệnh lợn con ỉa phân trắng Hiện nay, người chăn nuôi cũng có thể sử dụng vắcxin phòng bệnh E.coli được chiết xuất từ con vật đã khỏi bệnh để dùng phòng và điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng do E.coli, sản phẩm có tên là kháng thể E.coli do Hanvet sản xuất * Điều trị Trên thực tế có rất nhiều loại thuốc kháng sinh được dùng để điều trị bệnh phân trắng lợn con Nhưng ở đây... xuất 12 - Nâng cao những hiểu biết và kinh nghiệm thực hiện trong việc phòng chữa bệnh phân trắng lợn con 1.5 Tổng quan tài liệu 1.5.1 Cơ sở khoa học của chuyên đề 1.5.1.1 Đặc điểm của lợn con theo mẹ * Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn con Lợn con từ khi sơ sinh có khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh Qua nghiên cứu, thí nghiệm và thực tế cho thấy khối lượng con cai sữa 2 tháng tuổi gấp... 24 đàn lợn con, chúng ta có thể tập cho lợn con ăn sớm, chuồng nuôi lợn nái và lợn con cần được giữ khô ráo, sạch sẽ thoáng mát hợp vệ sinh Biện pháp phòng bệnh bằng thuốc đây là phương pháp phòng bệnh có thể nói là có hiệu quả Chúng ta có thể sử dụng một số loại kháng sinh có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh cho lợn ngay sau khi sinh Có thể phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng bằng cách cho mỗi lợn con sơ... mỡ dưới da của lợn con còn mỏng, lượng mỡ glycogen dự trữ trong cơ thể lợn còn thấp, trên cơ thể lợn con lông còn thưa, mặt khác diện tích bề mặt cơ thể so với khối lượng cơ thể chênh lệch tương đối cao nên lợn con dễ bị mất nhiệt và khả năng cung cấp nhiệt cho lợn con chống rét còn thấp dẫn đến lợn con rất dễ mắc bệnh khi thời tiết thay đổi Nói chung khả năng điều tiết của lợn con dưới 1 tháng tuổi . 3.2.2. Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con dưới một tháng tuổi tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 39 3.2.3. Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con qua các tháng tại xã Châu. Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 40 3.2.4. Tình hình lợn con chết do mắc bệnh phân trắng tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 41 3.2.5. Biểu hiện lâm sàng bệnh phân trắng lợn. _____  _____ TRẦN THỊ THANH TRẦM Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON DƯỚI MỘT THÁNG TUỔI TẠI XÃ CHÂU KHÊ, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ”

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w