1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHẢO sát BỆNH lợn CON PHÂN TRẮNG TRÊN đàn lợn CON THEO mẹ tại TRẠI CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ THÁI tân yên, bắc GIANG và THỬ NGHIỆM điều TRỊ

62 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 26,62 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NI HỒNG THỊ THÁI TÂN N, BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Mã sinh viên : 575097 HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y NHẬT KÝ THỰC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NI HỒNG THỊ THÁI TÂN YÊN, BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ Sv thực : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Mã sinh viên : 575097 Lớp : K57-TYA Giáo viên hướng dẫn : TS VŨ NHƯ QUÁN Bộ môn : Ngoại - Sản HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin gửi cảm ơn sâu sắc tới tồn thể Thầy Cơ khoa Thú y trang bị cho tơi kiến thức bổ ích quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Vũ Như Quán môn Ngoại – Sản, khoa thú y, trường Học viện Nơng ngiệp Việt Nam tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chủ trại chăn nuôi bác Hồng Thị Thái, ban lãnh đạo tồn thể cơng nhân trại chăn ni Hồng Thị Thái, Tân n, Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Bản thân tơi tự nhận thấy cịn nhiều hạn chế kiến thức thời gian thực tập có hạn nên tơi nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ tồn thể bạn để tơi bổ sung, nâng cao kiến thức thân Tơi xin chân thành cảm ơn! Tân Yên, ngày 29 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG .4 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG 2.2.1 Do điều kiện thời tiết,khí hậu 2.2.2 Do chăm sóc ni dưỡng,thức ăn 2.2.3 Do vi khuẩn 2.2.4 Do virus 2.2.5 Do kí sinh trùng 10 2.2.6 Do độc tố nấm mốc .11 2.2.7 Do số đặc điểm sinh lý lợn .11 a Đặc điểm tiêu hoá lợn 11 b Đặc điểm thích ứng khả điều tiết thân nhiệt 12 c Khả đáp ứng miễn dịch .13 d Hệ vi sinh vật đường ruột lợn 14 2.3 CƠ CHẾ GÂY BỆNH 17 2.4 TRIỆU CHỨNG .18 ii 2.5 BỆNH TÍCH 19 2.6 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH 19 Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .24 3.3 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.4.1 Điều tra dựa vào số liệu cung cấp chủ trại qua quan sát theo dõi trực tiếp thời gian tham gia thực tập trại chăn nuôi,số liệu ghi chép lại cách cẩn thận,chi tiết,trung thực 24 3.4.2 Chẩn đoán bệnh lợn phân trắng dựa vào đặc điểm dịch tễ học theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh tích mổ khám gia súc chết 24 3.4.3 Thử nghiệm số phác đồ điều trị 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI CỦA TRANG TRẠI 27 4.1.1 Giới thiệu chung trại chăn nuôi 27 4.1.2 Tình hình chăn ni lợn 29 4.1.3 Công tác vệ sinh phòng bệnh 29 4.1.4 Một số bệnh thường gặp tai trại chăn nuôi 31 4.2 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI TRANG TRẠI .35 4.2.1 Tình hình mắc bệnh Lợn phân trắng qua số năm gần .35 4.2.2 Tình hình mắc bệnh theo dãy chuồng ni 36 4.2.3 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng cuối năm 2016 .37 4.2.4 Tình hình mắc bệnh Lợn phân trắng theo lứa tuổi .40 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM 43 iii 48 48 Một số hình ảnh Lợn phân trắng, phân dính vào mơng khoeo, vật gầy cịm, xù lông 49 49 50 Một số hình ảnh cơng tác vệ sinh trại, phun sát trùng, sịt gầm dội vôi 51 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận .52 5.2 kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phác đồ điều trị bệnh lợn phân trắng 25 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn trang trại .29 Bảng 4.2: Quy trình tiêm phịng vaccine 31 Bảng 4.3 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ 32 Bảng 4.4 Một số bệnh thường gặp lợn nái 33 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh Lợn phân trắng qua số năm gần 35 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh theo dãy chuồng nuôi 37 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng cuối năm 2016 38 Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng theo lứa tuổi 40 Bảng 4.9 Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 44 Bảng 4.10 Tỷ lệ chết sau điều trị 45 Bảng 4.11 Tỷ lệ tái phát sau điều trị 46 Bảng 4.12 Tỷ lệ còi cọc sau điều trị .46 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc qua số năm gần 36 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc theo dãy chuồng nuôi .37 .38 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tháng 38 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo lứa tuổi 41 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết sau điều trị .45 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tái phát sau điều trị 46 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ còi cọc sau điều trị 47 vi Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc điểm đất nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số nông dân Đất nước hưởng nhiều điều kiện thuận lợi từ tự nhiên,nơi có người chăm chỉ, cần cù sáng tạo lao động ngày tạo cho nông nghiệp việt nam diện mạo với bước nhảy vọt đáng khâm phục Hòa theo phát triển ngành kinh tế chăn ni ngành có xu hướng phát triển vượt bậc Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho người nông dân tăng thu nhập, giải nhiều vấn đề công ăn việc làm cho người lao động Đã có nhiều chương trình đẩy mạnh chăn ni phát triển như: sind hóa đàn bị, nạc hóa đàn lợn, chăn nuôi kết hợp với trồng trọt, từ mơ hình VAC đến quy mơ trang trại chăn ni tập trung lớn,… Ở nước ta nói đến chăn nuôi không nhắc đến ngành chăn nuôi lợn, phổ biến trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp trang trại Chăn ni lợn đóng vai trị quan trọng hàng đầu cấu ngành chăn nuôi, đặc biệt quan tâm đầu tư từ quy mô chăn ni hộ gia đình nhỏ lẻ đến trang trại quy mô lớn, tập trung, công tác giống, thức ăn, thú y không ngừng nâng cao, chất lượng đàn lợn không ngừng cải thiện với mục đích đẩy ngành chăn ni lợn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu ngành chăn nuôi nói riêng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nói chung Bằng kinh nghiệm kĩ thuật chăn nuôi lợn hiều quả, áp dụng nhiều mô hình chăn ni với diện tích lớn, đầu tư cao mà tình hình chăn ni lợn có hướng chuyển biến rõ rệt Năng xuất cao, doanh thu lớn nên ngành chăn nuôi ngày phát triển trọng Đi lợi ích kinh tế cịn nhiều vấn đề nan giải xuất có tình hình dịch bệnh, thách thức với ngành chăn ni Mặc dù cơng tác phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi quan tâm trọng, gặp phải rủi ro, dịch bệnh xảy ra, mầm bệnh ngày đa dạng nguy hiểm hơn, gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế hiệu chăn nuôi Ở đàn lợn nái hay mắc số bệnh sinh sản phổ biến : viêm tử cung, viêm vú,… Đối với lợn thịt phổ biến bệnh viêm phổi, viêm da, tụ huyết trùng , lở mồm long móng,… Cịn đàn lợn theo mẹ, trội vấn đề nan giải trang trại bệnh lợn phân trắng giai đoạn máy tiêu hóa lợn chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng với bệnh tật lại Đây bệnh truyền nhiễm gây tiêu chảy số đàn.Bệnh xảy lúc ạt, lúc lẻ tẻ tùy thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột, vệ sinh chuồng trại , chất lượng sữa mẹ nhiều nguyên nhân khác gây nên cơng tác phịng trị bệnh gặp nhiều khó khăn Hậu bệnh làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ chết cao từ ảnh hưởng đến số lượng chất lượng giống, kéo theo hiệu kinh tế giảm, chi phí sử dụng cho cơng tác thú y tăng cao Xuất phát từ thực tiễn trên, để đóng góp phần nâng cao hiệu ngành chăn nuôi, hạn chế bệnh tật xảy ra, đặc biệt bệnh lợn phân trắng trại chăn nuôi, đồng thời tìm loại thuốc điều trị có hiệu cao Được đồng ý Khoa Thú y – Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn thầy giáo TS Vũ Như Quán giúp đỡ trại lợn không kịp thích nghi với mơi trường, tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 45-62,1% 4.2.4 Tình hình mắc bệnh Lợn phân trắng theo lứa tuổi Lợn theo mẹ thường chia làm giai đoạn tuổi khác nhau: - Lợn sơ sinh đến ngày tuổi - Lợn từ - 14 ngày tuổi - Lợn từ 15 – 21 ngày tuổi Do lợn từ sinh đến cai sửa trải qua trình phát triển khơng ngừng nhằm hồn thiện dần quan tổ chức chức sinh lý thể nên khả đáp ừng chống lại bệnh giai đoạn khác Mỗi giai đoạn khác có đặc điểm sinh lý khác nên mức độ mẫn cảm với mầm bệnh khác Để tìm hiểu chúng tơi tiến hành theo dõi đàn lợn có ngày đẻ, lứa đẻ ( lứa 3) chế độ chăm sóc ni dưỡng theo dõi theo giai đoạn 1,2,3 tuần tuổi Kết điều tra trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng theo lứa tuổi TT đàn Tổng 1-7 ngày tuổi Số Số Tỷ lệ theo mắc mắc dõi (con) (%) (con) 11 36,36 11,11 11 18,18 10 10,00 41 19,51 8-14 ngày tuổi Số Số Tỷ lệ theo mắc mắc dõi (con) (%) (con) 44,44 33,33 11 36,36 11 18,18 40 13 32,5 15-21 ngày tuổi Số Số Tỷ lệ theo mắc mắc dõi (con) (%) (con) 10 10,00 0 33,33 10 10,00 38 13,16 40 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo lứa tuổi Qua bảng cho thấy độ tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng khác Ở lứa tuổi từ 8-14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc cao 32,5% sau đến giai đoạn 1-7 ngày tuổi 19,51% thấp giai đoạn 15-21 ngày tuổi 13,16% Giai đoạn 8-14 ngày tuổi có tỷ lệ măc cao số nguyên nhân sau: Ở giai đoạn lợn tăng trưởng nhanh, hàm lượng sữa lợn mẹ cung cấp lại không đảm bảo số lượng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng giảm nhiều, thể lợn phần lớn yếu tố miễn dịch tiếp thu thu động lợn mẹ truyền qua sữa Mặt khác giai đoạn hệ miễn dịch lợn chưa đủ khả sản sinh kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh từ bên làm cho sức đề kháng khả chống chịu lại với bệnh tật Mặt khác lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng cao nên nhu cầu dinh dưỡng ngày nhiều, sữa mẹ không đủ để cung cấp nên cho lợn tập ăn sớm, chúng thường la liếm thức ăn rơi vãi, gặm sàn chuồng vệ sinh không điều kiện thuận lợi cho vi 41 khuẩn từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa gây bệnh Nhu cầu sắt để cung cấp cho thể lợn giai đoạn cao hàm lượng sắt sữa mẹ cung cấp khơng đủ làm cho lợn thiếu sắt dẫn đến thiếu máu làm giảm lượng hemoglobin Từ làm giảm khả sản xuất HCl hoạt hóa men pepsin, giảm khả tiêu hóa protein dễ gây rối loạn tiêu hóa, giảm sức đề kháng vật dễ mắc bệnh Giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi lợn sống phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ,cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể phát triển Cũng giai đoạn lợn hấp thụ lượng kháng thể cao từ sữa đầu lợn thu miễn dịch thụ động từ sữa mẹ Mặt khác nhờ hàm lượng sắt tích lũy thể lợn thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt cung cấp từ sữa đầu hàm lượng sắt bổ sung từ bên vào thời kỳ 3-5 ngày tuổi đảm bảo cho lợn phát triển bình thường Tuy nhiên khơng phải giai đoạn mắc bệnh thấp sau sinh lợn bú sữa đầu, nuôi lồng úm nên chịu tác động ngoại cảnh, khơng chăm sóc cẩn thận lợn dễ mắc Giai đoạn 15-21 ngày tuổi thể làm quen thích nghi với điều kiện mơi trường, sức đề kháng thể cao Đồng thời lợn băt đầu biết ăn nên bù lại dần thiếu hụt dinh dưỡng mặt khác lúc hệ thần kinh , hệ tiêu hóa phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường mà giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh thấp Như lợn theo mẹ giai đoạn khác tỷ lệ mắc khác Điều có liên quan đến biến đổi sinh lý thể tác động môi trường bên Nguyên nhân chủ yếu tác động ngoại cảnh, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thức ăn, nước uống công tác vệ sinh chưa đảm bảo Để hạn chế mắc bệnh cần đặc biệt trọng đến yếu 42 tố ngoại cảnh đặc biệt nhiệt độ độ ẩm Bổ sung đầy đủ sắt, cho lợn tập ăn sớm,… 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM Bệnh Lợn phân trắng nhiều nguyên nhân gây Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm tìm biện pháp phòng trị hữu hiệu hiệu mức định Mặt khác tượng kháng thuốc ngày tăng hầu hết loại vi khuẩn gây bệnh, kiểm tra tính kháng kháng sinh E coli phân lập từ lợn bị bệnh tỉnh miền bắc 20 năm (1975-1995), Phạm Khắc Hiếu cộng (1995), cho thấy tính kháng thuốc E coli tăng nhanh Do việc chọn loại thuốc điều trị để đạt hiệu cao cần thiết Để góp phần vào việc tìm phương pháp điều trị có hiệu cho trang trại chúng tơi tiến hành theo dõi đánh giá kết ba phác đồ điều trị Tiến hành thử nghiệm: Phát lựa chọn 65 lợn mắc bệnh có độ tuổi tương đương chia làm lơ thí nghiệm tương ứng với phác đồ điều trị - Phác đồ I: Sử dụng thuốc amlistin (1ml/ 10kgTT/ ngày, tiêm bắp), han-tophan (1ml/ 10kgTT/ ngày, tiêm bắp), điện giải dizavit-plus (uống tự do) để điều trị 22 - Phác đồ II: Sử dụng thuốc vime-apracin (1ml/ 10kgTT/ ngày, tiêm bắp), han-tophan (1ml/ 10kgTT/ ngày, tiêm bắp), điện giải dizavit-plus (uống tự do) để điều trị 21 - Phác đồ 3: Sử dụng thuốc mycocin (1ml/ 10kgTT/ ngày, tiêm bắp), han-tophan (1ml/ 10kgTT/ ngày, tiêm bắp), điện giải dizavit-plus (uống tự do) để điều trị 22 Cả ba phác đồ q trình điều trị chúng tơi cho uống tự nước điện giải dizavit-plus hòa tan nước với 100g/10 lít nước/ngày đêm Liệu trình điều trị ngày, sau ngày khơng khỏi coi không đạt hiệu thay sang thuốc khác tránh tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu 43 cho trại chăn nuôi Kết điều trị thử nghiệm sau: Bảng 4.9 Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh Thời gian khỏi bệnh Thời gian Phác Số ngày ngày khỏi bệnh đồ điều trung điều trị Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tỷ lệ bình trị (con) Số khỏi khỏi khỏi khỏi Số khỏi khỏi Số khỏi Tỷ lệ (con) (con) (con) khỏi (%) (ngày) (%) (con) (%) (%) I 22 27,27 15 68,18 19 86,36 21 95,45 2,1 II 21 9,52 11 52,38 15 71,43 17 80,95 2,35 III 22 9,09 31,82 11 50 15 68,18 2,67 Qua bảng 4.9 nhận thấy: phác đồ I có tỷ lệ khỏi bệnh cao tới 95,54% có thời gian điều trị ngắn (2,10 ngày), phác đồ III có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh thấp 68,18% có thời gian điều trị dài (2,67 ngày) Như qua phác đồ điều trị thử nghiệm với lơ lợn thí nghiệm phác đồ I sử dụng thuốc amlistin có chứa colistin sunfat cho hiệu điều trị cao trại chăn nuôi Phác đồ III sử dụng mycocin-100 có chứa enrofloxacin kháng sinh phổ rộng diệt vi khuẩn Gram (-) tốt đặc biệt vi khuẩn E coli lại cho hiệu thấp cho thấy hiệu điều trị thuốc không phụ thuộc vào tác dụng dược lý thuốc mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ảnh hưởng thuốc đến sinh trưởng phát triển sau điều trị, tái phát sau điều trị, không tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh qá lâu gây tượng kháng thuốc, nhờn thuốc,đặc điểm dịch tễ,… Trong q trình thử nghiệm thuốc chúng tơi khơng theo dõi tỷ lệ khỏi bệnh thời gian khỏi bệnh trung bình mà cịn theo dõi tỷ lệ chết, tỷ lệ tái phát thể bảng sau: 44 Bảng 4.10 Tỷ lệ chết sau điều trị Phác đồ I II III Số điều trị (con) 22 21 22 Số chết(con) Tỷ lệ chết(%) 4,55 9,52 13,64 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết sau điều trị Qua bảng 4.10 ta thấy: Phác đồ I điều trị 22 có chết với tỷ lệ 4,55% Phác đồ II điều trị 21 có chết với tỷ lệ 9,52% Phác đồ III điều trị 22 có chết với tỷ lệ 13,64% 45 Bảng 4.11 Tỷ lệ tái phát sau điều trị Phác đồ I II III Số điều trị (con) 22 21 22 Số tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) 4,76 11,76 26,67 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tái phát sau điều trị Qua bảng 4.11 nhận thấy: Phác đồ I điều trị 22 có tái phát với tỷ lệ 4,55% Phác đồ II điều trị 21 có tái phát với tỷ lệ 9,52% Phác đồ I điều trị 22 có tái phát với tỷ lệ 27,27% Ngồi tỷ lệ chết tỷ lệ tái phát thực theo dõi tỷ ảnh hưởng thuốc sau điều trị khỏi với tỷ lệ còi cọc Lấy thể trọng trung bình lợn phát triển bình thường làm đối chứng 6,5kg/con Dưới 6,5 kg/con xếp vào số lợn còi cọc sau điều trị Bằng hay cao 6,5 coi phát triển bình thường, khơng bị cịi cọc hay chậm lớn Kết trình theo dõi thể bảng Bảng 4.12 Tỷ lệ còi cọc sau điều trị 46 Phác đồ Số điều trị (con) Số khỏi (con) I II III 22 21 22 21 17 15 Số lợn còi cọc Số Tỷ lệ (%) 2 4,76 11,76 13,33 Thể trọng Thể trọng thí đối chứng nghiệm (kg/con) (kg/con) 6,4 6,5 6,2 6,5 6,5 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ còi cọc sau điều trị Qua bảng 4.12 ta thấy: Phác đồ điều trị I điều trị 22 có cịi cọc với tỷ lệ 4,55% Phác đồ điều trị II điều trị 21 có còi cọc với tỷ lệ 9,52% Phác đồ điều trị III điều trị 22 có cịi cọc với tỷ lệ 13,64% Từ kết thí nghiệm, đánh giá cao hiệu điều trị phác đồ I cho hiệu điều trị cao nhất, tỷ lệ tái phát tỷ lệ còi cọc sau điều trị thấp Tóm lại, hiệu điều trị thuốc cao hay thấp không phụ thuộc vào tác dụng dược lý thuốc mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc điểm dịch tễ, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, cơng tác vệ sinh, phịng bệnh, kháng thuốc,… Một số hình ảnh lợn sau khỏi bệnh, ăn uống, hoạt động trở lại bình thường 47 48 Một số hình ảnh Lợn phân trắng, phân dính vào mơng khoeo, vật gầy cịm, xù lơng 49 Một số hình ảnh công tác vệ sinh trại, phun sát trùng, sịt gầm dội vôi 50 51 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập kết nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: - Tình hình chăn ni, cơng tác vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn trại tốt - Bệnh thường xảy lợn nái viêm tử cung, đẻ khó, viêm vú, xảy thai,… Với đàn lợn theo mẹ bệnh hay gặp phải tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, hernia,… - Bệnh lợn phân trắng thường xảy lợn theo mẹ tỷ lệ mắc cao giai đoạn – 14 ngày tuổi - Tỷ lệ mắc bệnh tháng có biến động rõ rệt, cao tháng - Với phác đồ thử nghiệm phác đồ I ( Amlistin + Han-tophan + điện giải Dizavit-plus) cho hiệu điều trị cao ảnh hưởng thuốc đến khả tăng trọng sau điều trị thấp 5.2 kiến nghị Do thời gian tham gia thực tập cịn hạn chế, địa điểm thực tập xa phịng thí nghiệm nên kết thu chưa nhiều khơng thể tránh khỏi sai sót Vì xin kiến nghị vài ý kiến: - Tiếp tục quan tâm đến công tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni thích hợp cho lợn nhằm giảm thiểu bệnh xảy Thực cách đầy đủ hiệu vệ sinh phòng bệnh, mở rộng phạm vi ứng dụng quy trình phịng trị bệnh - Cần tiếp tục thử nghiêm điều tra để tìm nguyên nhân gây bệnh từ xác định hướng phòng điều trị mang lại hiệu cao - Cần làm kháng sinh đồ để tìm vi khuẩn nhờn thuốc tìm phác đồ đề giúp cho việc điều trị bệnh lợn phân trắng đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Tài liệu Tiếng việt Trần Cừ (1972), Cơ sở sinh lý duôi dưỡng lợn con, NXB KHKT Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Nơng nghiệp Đoàn Thị Kim Dung (2004), Biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, thử nghiệm điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiền (2002), Cai sữa sớm nuôi dưỡng lợn con, NXB nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu cộng (1979), Một số nhận xét bệnh phân trắng lợn con, tạp chí KHKT NN, số – 1979, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Sử An Ninh (1981), Tìm hiểu hội chứng stress bệnh lợn phân trắng, tạp chí KHKT Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1995), Kiểm tra tính kháng thuốc E.coli 20 năm qua Kết nghiêm cứu khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Hùng (1971) Áp dụng chế phầm sinh học Suncolac đưa vào đường ruột, kết nghiên cứu khoa học thú y, Viện Thú y, NXB Nông nghiệp 10.Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, Đinh Thị Bích Thủy cộng (1983), Tác dụng Dextran – Fe phòng điều trị hội chứng thiếu máu lợn con, kết nghiên cứu KHKT, viện thú y 11.Phạm sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Nội (1986), Tìm hiểu vai trị E.coli bệnh phân trắng lợn vaccine dự phòng, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Hà Nội 13.Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Phan Thanh Phượng (1995), Nghiên cứu xác định vvi khuẩn chủ yếu gây 53 bệnh tiêu chảy lợn, báo cáo khoa học Thú y, Viện Thú y, Hà Nội 15.Lê Văn Tạo (1993), nghiên cứu chế tạo vaccine cho uống phòng bệnh lợn phân trắng, tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Hà Nội 16.Lê Văn Tạo (2006), Bệnh vi khuẩn E.coli gây lợn, tạp chí KHKT thú y 17.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18.Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội Tài liệu nước Bakhtin A.G (1956), Dysenter of newborn piglet, Veterinaria, Abstn.Vet.Bull Khoo Teng Huat (1995), Những bệnh đường tiêu hóa bệnh đường hơ hấp lợn, Hội khoa học thú y, Cục Thú y Hà Nội Niconxki V.V (1986) Bệnh lợn (Phạm Quân, Nguyễn Đinh Trí dịch), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội (1986) Sokol A, Mikula I Sova C (1981), Neonatal coli – infecie Isboratoriana diagbostina a prevencia UOL V – Kosice Sperti G S (1997), Probiotics, Avipublishens Co Westpoint, Conbecticus 54 ... LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NI HỒNG THỊ THÁI TÂN YÊN, BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ Sv thực : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Mã sinh... trại lợn Hồng Thị Thái, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “ khảo sát tình hình bệnh lợn phân trắng đàn lợn theo mẹ trại chăn ni Hồng Thị Thái, Tân n ,Bắc Giang thử nghiệm điều trị? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH... hình chăn ni, cơng tác vệ sinh,thú y, phòng trị bệnh trại chăn ni Hồng Thị Thái Theo dõi thực tế tình hình mắc bệnh lợn phân trắng trang trại Ứng dụng thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh lợn phân

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w