Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN BÁ THANH Tên chuyên đề: THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON - 21 NGÀY TUỔI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG - LƢƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN BÁ THANH Tên chuyên đề: THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON - 21 NGÀY TUỔI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI ÔNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG - LƢƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 – CNTY – N02 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi - thú y, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, cô giáo hướng dẫn, em thực tập trại lợn Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Để thực tốt thời gian thực tập Trại lợn Đặng Đình Dũng vừa qua, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía thầy giáo, nhà trường đơn vị thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn em đợt thực tập cô GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tân tình giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn ơng Đặng Đình Dũng tồn thể anh chị em công nhân, kĩ sư trại giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành tập trại vừa qua Em xin kính chúc tất thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc ông Đặng Đình Dũng anh chị em công nhân, kĩ sư mạnh khỏe gặp nhiều may mắn sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Bá Thanh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn Bảng 4.1 : Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái ngoại trại Đặng Đình Dũng 35 Bảng 4.2 : Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.3: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn số đàn lợn 39 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi năm 2016 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 41 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tính biệt 42 Bảng 4.7: Hiệu điều trị bệnh lợn phân trắng thuốc MD NOR 100 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng g : Gam kg : Kilô gam LMLM : Lở mồm long móng mg : miligam ml : mililit Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện thực chuyên đề 2.1.1 Điều kiện thân 2.1.2 Điều kiện sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn theo mẹ 2.2.2 Nguyên nhân gây bê ̣nh phân trắ ng lơ ̣n 2.2.3 Đặc tính vi khuẩn E coli 15 2.2.4 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 18 2.3 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng thú y trại 34 4.1.1 Cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng 34 4.1.2 Công tác thú y 34 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề 39 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng số đàn lợn trại lợn Đặng Đình Dũng, Lương Sơn – Hòa Bình 39 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi năm 2016 40 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 41 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tính biệt 42 4.2.5 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn phác đồ điều trị MD NOR - 100 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, không cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, mà mang lại thu nhập cho người chăn ni, góp phần ổn định đời sống người dân Chăn nuôi lợn nghề truyền thống nước ta, để chăn nuôi lợn phát triển theo hướng gắn liền với thị trường, an tồn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường địa phương cần đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn ni có lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư theo hướng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống chuyển dần sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Cùng với việc phát triển chăn nuôi lợn thịt, chăn nuôi lợn nái sinh sản không ngừng tăng trưởng, đặc biệt nhiều trang trại nuôi hàng trăm lợn nái ngoại để sản xuất giống Đây thực cách mạng giống nước ta, góp phần quan trọng vào việc nâng cao suất, chất lượng hiệu chăn ni lợn năm vừa qua Vì vậy, cơng tác phòng bệnh cho lợn - 21 ngày tuổi quan trọng Tuy nhiên, điều kiện thời thay đổi đột ngột (nhiệt độ, độ ẩm) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng hạn chế nên lợn thường hay mắc bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, đặc biệt lợn sau sinh thường mắc bệnh phân trắng Khi lợn mắc bệnh phân trắng thường dễ chết điều trị khỏi còi cọc, chậm lớn ảnh hưởng đến chất lượng giống, gây tổn thất lớn kinh tế Trại ơng Đặng Đình Dũng Lương Sơn - Hòa Bình ni 1200 lợn nái ngoại để sản xuất lợn giống Lợn - 21 ngày tuổi trại mắc bệnh phân trắng phổ biến, gây thiệt hại đáng kể cho trang trại Từ yêu cầu cấp thiết trại, em tiến hành đề tài: “Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng đàn lợn - 21 ngày tuổi biện pháp điều trị trại ơng Đặng Đình Dũng - Lương Sơn - Hòa Bình” 1.2 Mục tiêu u cầu đề tài Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại ơng Đặng Đình Dũng, Lương Sơn, Hòa Bình - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn - 21 ngày tuổi trại ơng Đặng Đình Dũng, Lương Sơn, Hòa Bình - Xác định hiệu lực điều trị phác đồ MD NOR - 100 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài thông tin khoa học quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn số đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh phân trắng lợn - Qua tiế p câ ̣n thực tế ta ̣i tra ̣i là điề u kiê ̣n để nâng cao tay nghề, rèn luyện kỹ chuyên môn - Vâ ̣n du ̣ng các kiế n thức đã ho ̣c vào thực tiễn sản xuất, trau dồi thêm kiế n thức mới - Học tập kinh nghiệm từ thực tếsản xuất - Nắ m bắ t đươ ̣c tin ̀ h hiǹ h chăn nuôi, dịch bệnh trại - Có thêm kinh nghiệmtrong chẩ n đoán điề u tri ̣bê ̣nh cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài sở khoa học khuyến cáo cho người chăn ni áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, phòng trị bệnh phân trắng lợn con, góp phần nâng cao xuất chăn ni lợn - Qua điề u tra tin ̀ h hiǹ h bệnhphân trắng lợn của tra ̣i và đánh giá đươ ̣c hiê ̣u lực của thuố c sử du ̣ng, khuyến cáo phác đồ điều trị hiệu bệnh phân trắng lợn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện thực chuyên đề 2.1.1 Điều kiện thân - Bản thân trẻ, có sức khỏe tốt, đầy nhiệt huyết, sống lành mạnh, ln có ý thức cao việc tự học, nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm, khơng ngại khó ngại khổ yêu nghề - Đã trang bị kiến thức chuyên môn để áp dụng vào thực tế sản xuất 2.1.2 Điều kiện sở thực tập Trang trại lợn ông Đặng Đình Dũng nằm huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Trang trại có tổng diện tích khoảng héc ta nằm riêng biệt đồi Trong diện tích khu chăn ni cơng trình phụ cận chiếm gần 1héc ta, diện tích lại trồng ăn quả, lấy gỗ hồ thả cá Trại nằm cách Đường mòn Hồ Chí Minh 100 mét, điều kiện thận lợi cho việc vận chuyển thức ăn, thuốc thú y, tiêu thụ sản phẩm chuyển giao khoa học kĩ thuật Trại thành lập vào sản xuất từ năm 2005 với số vốn đầu tư lên tới gần 40 tỷ đồng, trang trại chuyên nuôi lợn sinh sản Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam (một chi nhánh Tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp giống lợn LANDRACE, YORSHIRE DUROC Nhân trại gồm: o kĩ sư o tổ trưởng: tổ trưởng chuồng bầu, tổ trường chuồng đẻ o Công nhân phụ trách: 16 công nhân 39 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng số đàn lợn trại lợn Đặng Đình Dũng, Lương Sơn – Hòa Bình Bảng 4.3: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn số đàn lợn STT Số lơ ̣n Số lơ ̣n mắ c Tỷ lệ mắc Số lợn Tỷ lệ chết đàn (con) bênh ̣ (con) bênh ̣ (%) chế t (con) (%) 12 00,00 00,00 22,22 00,00 11 36,36 25,00 10 30,00 00,00 10 00,00 00,00 33,33 00,00 14 35.71 40,00 11 27,27 00,00 12 41,67 20,00 10 15 13,33 00,00 11 13 00,00 00,00 12 11 18,18 00,00 13 12 25,00 33,33 14 0,00 00,00 15 15 13,33 00,00 Tổ ng 173 34 19,65 14,71 đàn lợn 40 Kết bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn nuôi trại cao Trong tổng số 173 lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa theo dõi có tới 34 lợn bị mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 19,65%; có bị chết bệnh, chiếm tỷ lệ 14,71% số bị bệnh Sở dĩ, tỷ lệ lợn trại mắc bệnh với tỷ lệ cao vậy, theo em số nguyên nhân sau: + Lợn ni trại giống lợn ngoại có khả thích nghi với điều kiện khí hậu điều kiện sống Việt Nam chưa cao nên dễ mắc bệnh + Do điều kiện thời tiết tháng theo dõi diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh + Do điều kiện vệ sinh, sát trùng khử độc chuồng ni hạn chế, khơng có thời gian để trống chuồng dẫn tới loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi phát triển 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi năm 2016 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi năm 2016 Tháng Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 10 Tính chung 39 38 31 29 36 173 10 34 12,82 26,32 25,81 20,69 13,89 19,65 Kết bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao tháng không đồng Tỷ lệ mắc bệnh cao tháng (26,32%) tháng (25,81%), tiếp tháng (20,69%) Ngun nhân tháng tháng mùa mưa nên ẩm độ cao 80%, điều 41 kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, đồng thời độ ẩm cao nắng nóng làm sức đề kháng lợn giảm, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Kết cho thấy, nhiệt độ ẩm độ khơng khí ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Theo Sử An Ninh (1993)[14], ẩm độ nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phân trắng lợn Vì vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ngồi khâu vệ sinh phòng bệnh cần phải ý đến tiểu khí hậu chuồng ni, cho chuồng ni có nhiệt độ ẩm độ thuận lợi cho phát triển lợn bất lợi cho phát triển mầm bệnh Để hạn chế điều phải có biện pháp hạn chế tác động thời tiết ảnh hưởng đến lợn như: cải tạo hệ thống chuồng nuôi, tạo thơng thống mùa hè, làm mát hệ thống dàn mát, quạt gió; Mùa đơng sử dụng đèn hồng ngoại để sưởi ấm cho lợn con, che bạt trời mưa, đổi gió; Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn mẹ để đủ sữa nuôi 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Tuổi lợn Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (ngày) (con) (con) (%) SS – 60 13,33 – 14 61 15 24,60 15 – 21 52 11 21,15 Tính chung 173 34 19,65 Qua kết bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn tập chung vào tuần tuổi thứ (8 - 15 ngày tuổi) cao nhất, tỷ lệ nhiễm 24,60% Bởi giai đoạn lợn mẹ giảm sút số lượng chất lượng sữa đà lợn lại tăng lên khối lượng, lợn 42 đói hay liếm láp vào vật xung quanh, vật thường mang mầm bệnh, lúc lợn thường thiếu chất nên sức đề kháng giảm, tỷ lệ nhiễm bệnh cao giai đoạn lợn sinh trưởng nhanh, lượng sắt dự trữ cung cấp từ sữa mẹ không đủ, khơng kịp thời bổ sung sắt lợn thiếu máu, gây suy dinh dưỡng Trong ngày đầu sau đẻ, lỷ lệ mắc bệnh thấp (13,33%), giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ mẹ truyền sang Mặt khác, hàm lượng sắt tích lũy thời kì bao thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn Chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cáp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn giai đoạn khơng chăm sóc ni dưỡng tốt dễ bị mắc bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ bên ngoài, cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Giai đoạn 16 - 21 ngày tuổi, tỷ lện mắc bệnh thấp so với giai đoạn 15 ngày tuổi Ở giai đoạn thể lợn thích nghi dần với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể lợn củng cố nâng cao Từ tuần thứ trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tính biệt Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tính biệt Tính biệt Tổng số lợn điều tra (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ (%) Lợn đực 68 13 19,11 Lợn 105 21 20,00 Tính chung 173 34 19,65 43 Kết bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn (20,00%) cao tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đực (19,11%), song sai khác tỷ lệ mắc bệnh lợn đực lợn không rõ rệt chênh lệch không đáng kể so với tỷ lệ chung Như kết luận tính biệt khơng ảnh hưởng lớn đến khả bị mắc bệnh phân trắng lợn Do đó, đực hay có nguy bị mắc bệnh phân trắng, quan trọng cần ý chăm sóc ni dưỡng để hạn chế nguy mắc bệnh 4.2.5 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn phác đồ điều trị MD NOR - 100 Để điều trị bệnh phân trắng lợn trại em sử dụng thuốc sau: MD NOR - 100 tiêm bắp, liều lượng ml/10 kgTT/ngày Tiêm ADE - B.Complex ml/10 kgTT/ngày Bổ xung chất điện giải ORESOL: pha nước cho uống MD NOR - 100 có thành phần Norfloxacin với dung môi vừa đủ 100 ml Tác dụng thuốc: Đặc trị phân vàng, phân nhớt, phân trắng, nhiễm khuẩn đường ruột… Ngồi dùng thuốc kết hợp với khâu vệ sinh, chăm sóc: - Cách ly bị bệnh để tránh lây bệnh, vệ sinh sát trùng chuồng trại ngày lần - Chế độ ăn lợn mắc bệnh phải hợp lý, cho ăn thành nhiều bữa ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng lợn Máng tập ăn phải vệ sinh tránh để thừa cám máng lợn dẫm vào 44 Bảng 4.7: Hiệu điều trị bệnh lợn phân trắng thuốc MD NOR - 100 Tháng Số lợn đƣợc điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 5 100 00,00 10 80,00 20,00 8 6 75,00 25,00 5 83,33 16,67 10 5 100 00,00 Tổng 34 29 85,29 14,71 Từ bảng 4.7 cho thấy: Hiệu thuốc MD NOR - 100 việc điều trị bệnh phân trắng lợn trại cao, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 85,29%, số ngày điều trị trung bình - ngày Tháng tháng mùa mưa, ẩm độ cao 80%, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, đồng thời độ ẩm cao nắng nóng làm sức đề kháng lợn giảm nên điều trị bệnh tỷ lệ khỏi thấp đạt 75,00%, 80,00% thời gian điều trị ngày, dài ngày so với tháng khác Qua trình điều trị cho thấy: Việc điều trị phân trắng lợn phải tiến hành toàn diện việc loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, nâng cao sức đề kháng thể, lập lại cân hệ vi khuẩn đường ruột Cần phải kết hợp điều trị với khâu chăm sóc ni dưỡng, thực quy trình kỹ thuật, vệ sinh thú y thật tốt ngăn chặn bệnh Ngoài sử dụng thuốc MD NOR - 100, trại dùng Nova - amcoli để điều trị bệnh phân trắng lợn mang lại hiệu cao 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết theo dõi “Tình hình mắc bệnh phân trắng số đàn lợn trại lợn Đặng Đình Dũng, Lương Sơn - Hòa Bình, em đến số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn nuôi trại cao Trong tổng số 173 lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa theo dõi có tới 34 lợn bị mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 19,65% ; có bị chết bệnh, chiếm tỷ lệ 14,71% Theo tháng năm tháng 7, tháng tháng có tỷ lệ mắc cao Tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng là26,32% 25,81% Do tháng bắt đầu giao mùa nên thời tiết thay đổi đột ngột, có mưa nhiều, độ ẩm cao ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khơng liên quan đến tính biệt lợn, tính biệt có tỷ lệ mắc bệnh tương đương Đối với lợn đực tỷ lệ mắc bệnh 19,11% lợn tỷ lệ mắc bệnh 20,00% Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng thay đổi theo ngày tuổi từ SS - ngày tuổi chiếm 13,33%, từ - 15 ngày tuổi 24,60%, 16 - 21 ngày tuổi 21,15% Giai đoạn - 15 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn lợn mẹ giảm sút số lượng chất lượng sữa đàn lợn lại tăng lên khối lượng, lợn đói hay liếm láp vào vật xung quanh, vật thường mang mầm bệnh, lúc lợn thường thiếu chất nên sức đề kháng giảm, tỷ lệ mắc bệnh cao Sử dụng thuốc MD NOR - 100 để điều trị bệnh phân trắng cho hiệu tốt, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 85,29%, điều trị vòng - ngày Trong trình 46 điều trị cần kết hợp với quy trình chăm sóc ni dưỡng quy trình vệ sinh phòng bệnh để mang lại hiệu tốt 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trại lợn Đặng Đình Dũng - Lương Sơn, Hòa Bình, em xin có số kiến nghị sau: - Cần thực tốt công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại - Cần tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho lợn mẹ vào lúc tuần trước sinh - Nên thử nghiệm số phác đồ điều trị mang lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn Ngoài cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời để mang lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “ Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng bệnh tiêu chảy trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập VII, số 2, 58 - 62 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Lê Văn Dương (2010), Phân lập xác định vai trò escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Hòe, Tạ Thị Vịnh (2004), “Kết sử dụng chế phẩm sinh học VTOM 1-1 cao mật lợn phòng bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI, số 10 Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, Đinh Thị Bích Thủy (1986), “Tác dụng Dextran - Fe phòng trị hội chứng thiếu máu lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT, Viện thú y 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi - Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 48 15 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E coli bệnh phân trắng lợn vác xin dự phòng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thi Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “ Nghiên cứu vắc xin đa giá Salsco phòng, trị bệnh ỉa chảy lợn con”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Viện Thú y (1985 - 1989), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ, Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 19 Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV, số 4, 34 20 Nguyễn Hữu Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 21 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), „Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khoẻ mạnh tiêu chảy‟, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, 34 - 38 22 Lê Văn Tạo cs (1995), “ Hiệu sử dụng vắc xin E coli cho uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 11 23 Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng (2009), Giáo trình chẩn đốn nội khoa thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh Vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn (dành cho cao học), Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 26 Hồn Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật ni, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “ Kiểm tra số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 29 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc, Nxb Lao động Hà Nội 30 Đinh Bích Thúy, Nguyễn Thị Thạo (1995), “Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy lợn,” Tạp chí KHKT thú y, tập II, số 31 Đỗ Ngọc Thúy, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn thị Hường, Vũ Ngọc Quý (2002), “Tính kháng kháng sinh chủng Escherichia coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh miền bắc Việt Nam”, Tạp chí KHKT thú y, tập IX, số 32 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp 33 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, 318-327 34 Trịnh Thị Vinh, Bệnh lợn nái lợn (1996), Nxb Nông Nghiệp 35 Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 36 Cabrera J.F., Gonzalez M (1989), Necrotic enteritis due to Zygomycosis (Mucormycossis) in a pig farm, Revists-de salud-animal 11.9 ref.P1, pp.89 90 37 Erwin M Kohrler (1996), Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol, pp - 18 38 Evans D.G., Evan D.J., Gorbch S.L (1973), ”Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated fromman” Infec.Immun,V8, pp.725 - 730 39 Faiborther J.M (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine, IOWA, State University press/amess, IOWA USA 7th edition, pp.489 - 497 40 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, pp.918 - 927 41 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J Gen Microbiol 47, pp.153 - 161 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ ... mắc bệnh phân trắng lợn trại ơng Đặng Đình Dũng, Lương Sơn, Hòa Bình - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn - 21 ngày tuổi trại ơng Đặng Đình Dũng, Lương Sơn, Hòa Bình - Xác định hiệu lực điều. .. thiết trại, em tiến hành đề tài: Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng đàn lợn - 21 ngày tuổi biện pháp điều trị trại ông Đặng Đình Dũng - Lương Sơn - Hòa Bình 1. 2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Theo dõi. .. 4.2 .1 Tình hình mắc bệnh phân trắng số đàn lợn trại lợn Đặng Đình Dũng, Lương Sơn – Hòa Bình 39 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi năm 2 016 40 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân