Trang 1 ĐỖ ĐẮC CẦM Tên đề tài: “THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN CON SAU CAI SỮA 4-10 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN ĐĂNG PHẨM, XÃ PHÚC THUẬN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH TH
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐẮC CẦM Tên đề tài: “THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN CON SAU CAI SỮA (4-10 TUẦN TUỔI) TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN ĐĂNG PHẨM, XÃ PHÚC THUẬN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐẮC CẦM Tên đề tài: “THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN CON SAU CAI SỮA (4-10 TUẦN TUỔI) TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN ĐĂNG PHẨM, XÃ PHÚC THUẬN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Lớp Chuyên ngành Khoa Khoá học : Hệ quy : 43 – Chăn ni Thú y : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Minh Toàn Giảng viên Khoa CNTY – ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐẮC CẦM Tên đề tài: “THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN CON SAU CAI SỮA (4-10 TUẦN TUỔI) TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN ĐĂNG PHẨM, XÃ PHÚC THUẬN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Lớp Chuyên ngành Khoa Khoá học : Hệ quy : 43 – Chăn ni Thú y : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Minh Toàn Giảng viên Khoa CNTY – ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 Bảng 4.1: Kết phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.2: Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc chết bệnh tiêu chảy đàn lợn năm (2012-2014) 34 Bảng 4.3:Kết điều tra tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa qua tháng 35 Bảng 4.4: Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo độ tuổi 36 Bảng 4.5: Triệu chứng lợn mắc bệnh tiêu chảy 39 Bảng 4.6: Kết theo dõi khối lượng lợn 40 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng đến 10 tuần tuổi 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc chết bệnh tiêu chảy đàn lợn năm (2012-2014) 34 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ mắc bệnh theo độ tuổi 37 iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm chung bệnh tiêu chảy 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy 2.1.3 Cơ chế sinh bệnh 15 2.1.4 Triệu chứng 17 2.1.5 Bệnh tích 17 2.1.6 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu chảy 17 2.1.7 Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Phần ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 v 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Phương pháp theo dõi 27 3.4.3 Phương pháp tính tốn 28 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa trại 33 4.2.2 Ảnh hưởng bệnh tiêu chảy đến khả sinh trưởng lợn 40 Phần KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, trồng trọt chăn nuôi hai thành phần quan trọng cấu sản xuất nơng nghiệp, chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng ln đóng góp phần lớn vào thu nhập người dân Chăn nuôi cung cấp lượng lớn sản phẩm cho nhu cầu tiêu thụ nước mà cịn cung cấp cho xuất Vì chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Chủ trương nhà nước phát triển ngành chăn ni thành ngành sản xuất hàng hóa thực nhằm tạo sản phẩm chăn ni có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước phần cho xuất Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Theo thống kê tổ chức nông lương giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều lợn, đứng hàng thứ giới, hàng thứ Châu Á vị trí hàng đầu khu vực Đơng Nam Châu Á Để có kết việc tăng nhanh số đầu lợn, ngành chăn nuôi lợn nước ta bước đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, từ khâu cải tạo giống, nâng cao chất lượng thức ăn đến việc hoàn thiện quy trình chăm sóc ni dưỡng Tuy bên cạnh tiến đạt được, chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng cịn gặp khơng khó khăn đặc biệt vấn đề dịch bệnh Dịch bệnh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho tơi kiến thức q báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Minh Toàn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo khoa Chăn nuôi thú y giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn công ty RTD tồn thể anh em kỹ thuật, cơng nhân trại lợn ông Trần Đăng Phẩm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét q thầy để giúp cho kiến thức tơi ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Đắc Cầm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Minh Tồn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo khoa Chăn ni thú y giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cơng ty RTD tồn thể anh em kỹ thuật, công nhân trại lợn ông Trần Đăng Phẩm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức tơi ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Đắc Cầm thường xuyên xảy gây nhiều thiệt hại, làm hạn chế phát triển, giảm hiệu kinh tế ngành chăn ni Trong bệnh tiêu chảy với đặc điểm dịch tễ phức tạp gây nên thiệt hại to lớn, làm giảm suất, chất lượng đàn vật ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Ở Việt Nam tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy cao, có địa phương 70% -80%, tỷ lệ chết 18% - 20% Lợn khơng chết cịi cọc chậm phát triển Bệnh tiêu chảy xảy giống lợn lứa tuổi gây hiệu nghiêm trọng tổn thất lớn.Bệnh tiêu chảy nhiều nguyên nhân gây vi khuẩn, virus, thức ăn phẩm chất, chăn ni khơng quy trình, thời tiết thay đổi đột ngột hay số bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng Ở nước ta nhiều yếu tố tác động thời tiết, tập quán chăn nuôi, điều kiện dinh dưỡng, mơi trường sống, trình độ khoa học kỹ thuật nên bệnh tiêu chảy cao.Trong bệnh tiêu chảy lợn con, E.coli Salmonella hai nguyên nhân gây bệnh quan trọng phổ biến Để giảm thiểu thiệt hại bệnh tiêu chảy gây sở nuôi lợn tập trung, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa (4-10 tuần tuổi) trại chăn nuôi Trần Đăng Phẩm, xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Điều tra tình hình chăn ni cơng tác phòng chống dịch bệnh trại - Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa trại - Quan sát triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tiêu chảy 1.2.2 Yêu cầu đề Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa (410 tuần tuổi) trại chăn nuôi Trần Đăng Phẩm, xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 37 (%) 12 10 Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) 4-5 6-7 8-10 Tuần tuổi Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ mắc bệnh theo độ tuổi Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.2 thấy độ tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn khác Cụ thể tuần tuổi thứ đến tuần tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất, bình quân 11,45%, lợn từ tuần tuổi đến tuần tuổi với tỷ lệ mắc bệnh bình quân 8,96%, cuối lợn từ tuần tuổi đến 10 tuần tuổi với tỷ lệ bình qn 4,03% Theo tơi lợn tuần tuổi đầu có tỷ lệ mắc cao số nguyên nhân sau: Ở giai đoạn cai sữa, heo bảo vệ từ sữa mẹ Mặt khác hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật lợn kém, làm cho lợn dễ mắc bệnh có bệnh tiêu chảy,cộng với tác động yếu tố stress nên sức đề kháng với bệnh bị suy giảm, tạo hội để vi khuẩn E coli gia tăng phát triển gây tiêu chảy sau cai sữa Tác nhân gây bệnh tiêu chảy heo giai đoạn sau cai sữa là: E coli (rất phổ biến), Ngồi yếu tố stress quản lý, chăm sóc ni dưỡng (mất nguồn sữa mẹ, thay đổi thức ăn, chuồng trại, trộn bầy ) nguyên nhân vô quan trọng dẫn đến tiêu chảy heo sau cai sữa 38 Ở giai đoạn lợn hoạt động nhiều, bắt đầu tập ăn thức ăn Đây điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hoá lợn con, vi khuẩn E.coli tồn môi trường, gây tượng loạn khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hoá Thêm vào đó, việc tập ăn thức ăn bổ sung với số lượng lớn yếu tố làm loãng hàm lượng kháng thể đường tiêu hoá, dẫn đến khả làm giảm khả phòng hộ kháng thể Do lợn giai đoạn dễ mắc bệnh Tổng hợp nguyên nhân khiến sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ bị giảm sút Đồng thời tác động thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh tiêu chảy có điều kiện phát sinh làm cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giai đoạn cao Đối với lợn tuần tuổi thứ đến có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy thấp Theo nguyên nhân sau: Ở giai đoạn này, thể dần làm quen thích ứng với điều kiện mơi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác từ tuần tuổi thứ trở lợn bắt đầu ăn nhiều, bù đắp dần thiếu hụt chất dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ mơi trường, hệ tiêu hố hoạt động mạnh Hơn giai đoạn lợn có khả tự tổng hợp kháng thể nên khả miễn dịch lợn tăng cường Do vậy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giai đoạn thấp Cũng tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ chết giảm qua độ tuổi từ 0,55% giai đoạn đến tuần giảm xuống 0,18% giai đoạn đến tuần tuổi đến 10 tuần tuổi Như qua theo dõi lợn độ tuổi giai đoạn sau cai sữa nhận thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc chết bệnh tiêu chảy khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn tác động môi trường bên Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống song tỷ lệ mắc bệnh trung bình giai đoạn 39 cao Nguyên nhân theo tác động tập hợp yếu tố, thể, ngoại cảnh, nuôi dưỡng chăm sóc khơng tốt, vệ sinh máng ăn chưa thật sẽ, chất lượng nguồn nước uống lợn chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh làm cho sức đề kháng thể giảm sút dẫn đến tình trạng vi khuẩn, vius xâm nhập vào thể gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá dẫn đến bệnh trầm trọng Vì biện pháp phịng bệnh hiệu tạo bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi thuận lơi, đặc biệt đảm bảo nhiệt độ độ ẩm chuồng ni thích hợp Bảng 4.5: Triệu chứng lợn mắc bệnh tiêu chảy STT Triệu chứng Thân nhiệt bình thường Phân lỗng, tanh, vàng (xám vàng), khắm Số Số có mắc bệnh biểu (con) (con) 134 117 87,31 134 134 100,00 Tỷ lệ (%) Ủ rũ, mệt mỏi, chậm chạp 134 116 86,57 Sụt cân 134 101 75,37 Niêm mạc nhợt nhạt, da khô 134 90 67,16 Lông xù 134 87 64,93 Thở nhanh, yếu 134 68 50,75 Sốt 134 24 17,91 Các triệu chứng biểu phân lợn biểu rõ với tỷ lệ cao 100% tượng phân dính bết quanh hậu mơn, phân lỗng có dạng lỏng nước, màu vàng, màu xám tro Chú ý để phát sớm triệu chứng cần thường xuyên kiểm tra lợn, ý lồng úm Có cịn phải ý quan sát sàn chuồng có bị bệnh lượng phân thải rơi theo khe sàn xuống chuồng 40 Con vật ủ rũ, mệt mỏi, biểu thường thấy hoạt động lợn chậm chạp so với ngày thường Dễ thấy quan sát toàn đàn, biểu lợn chậm chạp nhận dễ dàng chậm, đàn chạy đến ăn lợn bị tiêu chảy thường bị rớt lại phía sau Tỷ lệ quan sát chiếm 86,57% tổng số theo dõi Lượng thức ăn không tiêu hố nên tích lại, lên men sinh Vì vật khơng ăn có ăn Do q trình tiêu chảy nên lượng nước lớn Cùng với việc bỏ ăn làm cho vật sụt cân nhanh chóng Theo dõi thấy 101/134 có triệu chứng chiếm 75,37% Dễ thấy biểu kèm niêm mạc nhợt nhạt da khô (67,16%), lông xù (64,93%) Tỷ lệ lợn bị sốt xảy chiếm 17,91% Việc phân loại triệu chứng nhằm làm cụ thể rõ biểu bên bệnh giúp cho trình theo dõi phát bệnh sớm, chẩn đốn nhanh từ đưa biện pháp xủ lý kịp thời Thực tế triệu chứng thường diễn đồng thời, thấy biểu riêng lẻ bệnh tiêu chảy nhiều nguyên nhân gây ra, trình sinh bệnh trình phát triển liên tục dấu hiệu Có thể có dấu hiệu biểu trước, có dấu hiệu biểu sau điều phụ thuộc vào tiến triển bệnh phụ thuộc vào địa khác lợn 4.2.2 Ảnh hưởng bệnh tiêu chảy đến khả sinh trưởng lợn Bảng 4.6: Kết theo dõi khối lượng lợn Ngày tuổi Lợn khỏe (kg) CV% Lợn nhiễm bệnh (kg) n CV% X ± mx n 28 ngày 30 6,35 ± 0,14 11,65 6,04 ± 0,31 1,27 35 ngày 30 7,92 ± 0,25 16,79 30 7,10 ± 0,12 9,44 42 ngày 30 9,82 ± 0,24 13,14 30 9,20 ± 0,19 10,98 49 ngày 30 12,27 ± 0,26 11,25 30 11,53 ± 0,18 8,50 60 ngày 30 16,45 ± 0,38 12,46 30 15,84 ± 0,31 10,35 X ± m − x − 41 Qua bảng 4.6 thấy khối lượng lợn bị bệnh tiêu chảy thấp so với lợn khỏe, giai đoạn 28 ngày lợn khỏe 6,35kg lợn mắc bệnh có 6,04kg, giai đoạn 35 ngày lợn khỏe 7,92kg lợn mắc bệnh 7,10kg, giai đoạn 42 ngày lợn khỏe 9,82kg lợn mắc bệnh có 9,20kg, giai đoạn 49 ngày lợn khỏe 12,27kg lợn mắc bệnh 11,53kg giai đoạn 60 ngày tuổi lợn khỏe 16,45kg lợn bệnh khối lượng 15,84kg Nguyên nhân mắc bệnh tiêu chảy khả hấp thụ thức ăn lợn thấp lại đào thải nước chất muối khoáng theo phân ngồi dẫn đến lợn gầy cịm sút cân Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng đến 10 tuần tuổi Giai đoạn Trong kỳ(kg) Cộng dồn(kg) 28-35 ngày 0,87 0,87 36-42 ngày 1,32 1,12 43-49 ngày 1,59 1,31 50-60 ngày 2,21 1,87 Từ bảng 4.7 thấy gian đoạn tiêu tốn thức ăn lợn khác tăng dần theo tuần tuổi Giai đoạn 28-35 ngày, lợn nhập lợn chưa ăn nhiều vận chuyển đường xa thời tiết nắng nóng lợn bị strees, lợn cịn non thời gian tập ăn sau cai sữa ngắn, giai đoạn lợn thường bị bệnh tiêu chảy, hạn chế số lượng thức ăn cho lợn, với việc tăng trọng giai đoạn lợn thấp nên tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng kỳ 0,87kg, tiêu tốn thức ăn cộng dồn 0,87kg Khi lợn bước sang giai đoạn 36-42 ngày tuổi lợn bắt đầu lớn hơn, quen với khí hậu chuồng nuôi, quen với thức ăn bổ sung men tiêu hóa lượng tiêu tốn thức ăn đàn lợn bắt đầu tăng, khối lượng tăng trọng tăng lên nên tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng kỳ cao đạt 1,32kg tiêu tốn thức ăn cộng dồn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đề tài tư liệu khoa học phục vụ cho đề tài nghiên cứu bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa (4-10 tuần tuổi) 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa (4-10 tuần tuổi) góp phần phục vụ trực tiếp cho công tác sản xuất trại chăn nuôi Trần Đăng Phẩm, xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên để kiểm soát khống chế bệnh tiêu chảy giúp cho đàn lợn ngày khỏe mạnh 43 Phần KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Các tháng hè 7, 8, có tỷ lệ mắc bệnh chết thấp cịn tháng 10, 11 có tỷ lệ mắc chết cao - Tuần tuổi 4-5 tỷ lệ mắc bệnh chết cao 11,45% 0,55%, tuần tuổi 8-10 có tỷ lệ mắc chết thấp 4,03% 0,18% - Lợn mắc bệnh tiêu chảy có nhiều triệu chứng khác nhau: thân nhiệt bình thường 87,31%, phân lỗng khắm 100,00%, ủ rũ mệt mỏi chậm chạp 86.57%, sụt cân 75,37%, niêm mặc nhợt nhạt da khô 67,16%, lông xù 64,93%, thở nhanh yếu 50,75%, sốt 17,91% - Lợn mắc bệnh có khối lượng thấp lợn khỏe mạnh: 28 ngày tuổi lợn khỏe mạnh 6,35kg lợn bị bệnh 6,04kg, lợn 35 ngày tuổi khỏe mạnh có khối lượng 7,92kg cịn lợn mắc bệnh 7,10kg, 42 ngày tuổi lợn khỏe mạnh 9,82kg lợn mắc bệnh 9,20kg, 49 ngày tuổi lợn khỏe mạnh 12,27kg lợn mắc bệnh 11,53kg lợn 60 ngày tuổi khỏe mạnh có khối lượng 16,45kg lợn mắc bệnh 15,84kg - Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng: giai đoạn lợn 28-35 ngày tuổi tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng kỳ 0,87kg, tiêu tốn thức ăn cộng dồn 0,87kg, sang đến giai đoạn lợn 36-42 ngày tuổi tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng kỳ 1,32kg tiêu tốn thức ăn cộng dồn 1,12kg, giai đoạn 43-49 ngày tuổi lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng kỳ 1,59kg tiêu tốn thức ăn cộng dồn 1,31kg, giai đoạn 50-60 ngày tuổi lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng kỳ 2,21kg tiêu tốn thức ăn cộng dồn 1,87kg 5.2 Đề nghị 44 Do thời gian điều kiện thực tập có hạn nên tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa Đồng thời tơi chưa có điều kiện nghiên cứu chẩn đốn xem ngun nhân ngun nhân gây nên bệnh tiêu chảy lợn số nhiều nguyên nhân virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, dinh dưỡng… Vì tơi xin đề nghị nên có nghiên cứu chun sâu tìm hiểu xác nguyên gây bệnh tiêu chảy lợn, nghiên cứu biện pháp phòng bệnh tiêu chảy lợn có hiệu quả… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy gia súc, Nxb Hà Nội, Trang 16-18 Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị, Luận án PTS khoa học NN, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002),“Chế tạo, thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E.coli Cl.perfringens” , Tạp chí KHKT Thú y,(số 1) Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Khả mẫn cảm Salmonella, E.coli phân lập từ gia súc tiêu chảy ngoại thành Hà Nội với số loại kháng sinh, hoá dược ứng dụng kết để điều trị hội chứng tiêu chảy, Kết nghiên cứu KHKT, Khoa Chăn nuôi Thú y 1999 – 2001, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 156-161 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 46 10 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996),“Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lập từ lợn bị phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 – 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 3(số 4) 11 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Khoon Teng Hout (1995), Những bệnh đường tiêu hóa hơ hấp lợn, Hội thảo khoa học thú y, Cục thú y, Hà Nội 13 Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Nghiên cứu hội chứng tiêu chảy, xác định số vi khuẩn ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn từ sau cai sữa tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thái Nguyên 15 Laval A (1997), Incidence des Enterites du porc Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn Cục thú y tổ chức, Hà Nội, 14/11 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997),“Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 4(số 1), Tr 15-22 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm chung bệnh tiêu chảy Tiêu chảy tình trạng bệnh lý đường tiêu hố, vật có tượng ỉa nhanh, nhiều lần ngày, phân có nhiều nước rối loạn chức tiêu hoá (ruột tăng cường co bóp tiết dịch), phản ánh đơn thay đổi tạm thời phân gia súc bình thường gia súc thích ứng với thay đổi phần ăn Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn biến bệnh, lồi gia súc nguyên nhân gây bệnh mà bệnh tiêu chảy gọi nhiều tên khác nhau: bệnh xảy gia súc non theo mẹ gọi bệnh lợn phân trắng hay bê nghé phân trắng gia súc sau cai sữa gọi chứng khó tiêu hay hội chứng rối loạn tiêu hố Nếu xét ngun nhân gây bệnh có tên gọi như: bệnh phó thương hàn, bệnh viêm dày ruột Tiêu chảy nhiều nguyên nhân gây đánh giá bệnh phổ biến bệnh đường tiêu hoá, xảy lúc, nơi với triệu chứng chung ỉa chảy, nước, chất điện giải, suy kiệt dẫn đến chết Tuy nhiên, thực chất tiêu chảy phản ứng tự vệ thể thể tiêu chảy nhiều lần ngày (5 – lần trở lên) nước phân từ 75 -76% trở lên gọi bệnh tiêu chảy Ở nước ta năm gần đây, bệnh tiêu chảy lợn vấn đề nan giải, xảy hầu hết tỉnh thành, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn ni (Lê Minh Chí, 1995) [1] Đánh giá thiệt hại tiêu chảy gây chăn ni, Lê Minh Chí (1995)[1] cho thấy có tới 70 – 80% tổn thất số lượng gia súc thời kỳ bú sữa, 80 – 90% hậu tiêu chảy gây 48 31 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp , Tập II (số 1), Hội Thú y Việt Nam, Tr 255-260 32 Lê Thị Tài (1997), “Sản xuất viên Subtilis để phòng điều trị chứng nhiễm trùng đường ruột” Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tr 453-458 33 Lê Văn Tạo (1993),“Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Nxb Hà Nội 34 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 35 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Thành (1999), Bệnh giun tròn ký sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 38 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc, Nxb Lao động Hà Nội TIẾNG ANH 39 Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition, pp 487-488 40 Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine IOWA State University press/amess IOWA USA.7 th edition, pp 489-497 41 Lecce J.G., Kinh M.W, Mock R (1976), Rotavirus-like agent asociated with fatal diarrhoea in neonotal pigs Infec Immun, pp 816-825 49 42 Nagy, B., Casay, T.A., and Moon, H.W, (1990), Phenotype and genotyp of Escherichia coli iso lated from pigs with post – weaning diarrhea in Hungar, J Clin Microbio., 28,pp 651 – 653 43 Nilson O et al (1984), Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection Scan J of Vet Sciende, pp 103-110 44 Radostits O.M., Blood D.C and Gay C.C (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle,Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighthev edition 45 Smith H.W Halles Salmonella (1967), The transmissinble nature of genetic factor in E.coli that control hemolyson production, J gen Mcrobiol 47, pp.153-161 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1.1 Lợn dính bết phân Hình 1.2 Lợn gầy lơng xù bị tiêu chảy dính phân tiêu chảy Hình 1.4 Ruột lợn căng phồng Hình 1.5 Ruột lợn bị xuất huyết chứa nhiều khí bệnh tiêu chảy ... Yêu cầu đề Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa (41 0 tuần tuổi) trại chăn nuôi Trần Đăng Phẩm, xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 37 (%) 12 10 Tỷ lệ mắc (%) Tỷ... nghiên cứu đề tài: ? ?Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn sau cai sữa (4- 10 tuần tuổi) trại chăn nuôi Trần Đăng Phẩm, xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐẮC CẦM Tên đề tài: ? ?THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN CON SAU CAI SỮA (4- 10 TUẦN TUỔI) TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN ĐĂNG PHẨM, XÃ PHÚC THUẬN,