Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị . (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-
ĐỖ THỊ PHƯƠNG HÀ
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN 1 ĐẾN
21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN VĂN TUYÊN,
XÃ ĐOÀN KẾT, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 – 2017
Thái Nguyên - năm 2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-
ĐỖ THỊ PHƯƠNG HÀ
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN 1 ĐẾN
21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI TRẦN VĂN TUYÊN,
XÃ ĐOÀN KẾT, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – CNTY – N03 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Quốc Tuấn
Thái Nguyên – năm 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Qua suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, và sau 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Trần Văn Tuyên Địa chỉ: xã Đoàn Kết - huyện Yên Thủy - tỉnh Hòa Bình, với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú
y đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú
y và các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và dìu dắt em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường
Em xin trân trọng cảm ơn chủ trại và các anh kỹ sư cùng toàn thể các anh chị công nhân trong trại gia đình ông Trần Văn Tuyên đã tiếp nhận và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại trại
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn đã quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình thực tập cũng như hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân đã động viên tạo mọi điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian em học tập và trong thời gian thực tập vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Đỗ Thị Phương Hà
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất của trang trại ông Trần Văn Tuyên 9
Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 38
Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái 40
Bảng 4.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 44
Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn của trại từ năm 2014 – tháng 11/ 2016 45
Bảng 4.5: Tình hình bệnh phân trắng lợn con qua các năm 46
Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo đàn và cá thể 47
Bảng 4.7:Tỷ lệ lợn con chết và mắc bệnh phân trắng ở các tháng theo dõi 48
Bảng 4.8: Tỷ lệ lợn con chết và mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 50
Bảng 4.9 Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng theo giống 53
Bảng 4.10: Kết quả điều trị và tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn con 54
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii
Phần 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề 2
1.2.1 Mục tiêu tiến hành 2
1.2.2 Yêu cầu của chuyên đề 2
1.3.Ý nghĩa của chuyên đề 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Điều kiện cơ sở nơi thực tập 3
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập 3
2.1.2 Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) 9
2.2 Cơ sở khoa học 10
2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn con từ sơ sinh đến cai sữa 10
2.2.2 Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con 14
2.2.3 Những hiểu biết về trực khuẩn Escherichia coli 27
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 29
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 29
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 31
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33
Trang 73.1 Đối tượng và phạm vi tiến hành 33
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 33
3.3 Nội dung tiến hành 33
3.4 Phương pháp tiến hành và các chỉ tiêu theo dõi 33
3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi 33
3.4.2 Phương pháp tiến hành 34
3.4.3 Các công thức tính 34
3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
4.1 Công tác phục vụ sản xuất 36
4.1.1 Công tác chăn nuôi 36
4.1.2 Kết quả phục vụ sản xuất 37
4.2 Kết quả của chuyên đề 45
4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại trong 3 năm gần đây 45
4.2.2 Kết quả theo dõi tình hình bệnh phân trắng lợn con qua các năm 45
4.2.3 Kết quả theo dõi lợn con mắc bệnh phân trắng theo đàn và cá thể ở trang trại 47
4.2.4 Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng ở các tháng theo dõi 48
4.2.5 Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 50
4.2.6 Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng theo giống ở trang trại 53
4.2.7 Kết quả điều trị và tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn con 54
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56
5.1 Kết luận 56
5.2 Đề nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC
Trang 8và tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm nền kinh tế quốc dân
Nói đến ngành chăn nuôi không thể không kể đến ngành chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống kinh tế xã hội Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn, việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và là cơ hội làm giàu cho các nhà chăn nuôi
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, sự gia tăng của đàn gia súc, người chăn nuôi gặp không ít khó khăn do dịch bệnh gây ra Một trong những bệnh thường gặp gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi là bệnh phân trắng lợn con Bệnh này phát triển mạnh đặc biệt ở vùng chăn nuôi lợn tập trung Nếu không được quan tâm chăm sóc, hộ lý tốt, nhiều nơi tỷ lệ mắc bệnh có thể tới 100% và tỷ lệ chết cao
Xuất phát từ thực tế nói trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi – Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên cùng sự giúp
đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn và cơ sở thực tập tại trang trại,
em tiến hành thực hiện chuyên đề: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và biện pháp phòng trị
Trang 9- Thành thạo kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh phân trắng lợn con
- Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế
1.2.2 Yêu cầu của chuyên đề
-Theo dõi và điều tra tình hình nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con tại trại chăn nuôi Trần Văn Tuyên
- Hiểu biết bệnh lợn con ỉa phân trắng về: Đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phương pháp phòng trị bệnh
- Xác định hiệu lực của thuốc MD Nor 100 trị bệnh phân trắng lợn con
1.3.Ý nghĩa của chuyên đề
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả của chuyên đề là những thông tin có ý nghĩa khoa học quan trọng về bệnh phân trắng lợn con
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn
Trên cơ sở theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con, từ đó đề xuất các biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả Dựa vào thực tế theo dõi đưa
ra các phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con có hiệu quả cao
Trang 103
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Trại lợn của ông Trần Văn Tuyên nằm trên địa bàn xã Đoàn Kết thuộc huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hoà Bình khoảng 85 km
Cách thành phố Ninh Bình đường quốc lộ 1A khoảng 50km
Cách thủ đô Hà Nội, sân bay quốc tế nội bài khoảng 100 km
Cách thành phố Sơn La khoảng 250 km
Phía đông giáp với xã Ngọc Lương huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình
Phía tây giáp với xã Văn Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
Phía nam giáp với xã Đồng Phong và xã Yên Quang của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Phía Bắc Yên Thuỷ giáp với Cúc Phương của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
b Điều kiện địa hình, đất đai
Đây là miền núi của huyện Yên Thủy có địa hình tương đối phức tạp, được bao bọc bởi các dãy núi đá vôi, các dãy núi xen kẽ đồi và sông suối nhỏ Ở đây có một số tài nguyên khoáng sản như: Than đá (Lạc Đoàn Kết, Bảo Hiệu) và dạng sa khoáng, mỏ đất sét, đá xây dựng, nước khoáng Ngọc Lương…
c Giao thông vận tải
Có đường giao thông thuận lợi đi qua các tỉnh lân cận như Ninh Bình, Phú Thọ, đường Hồ Chí Minh thuận lợi trong phát triển kinh tế, xã hội và giao lưu hàng hóa
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full