Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
819 KB
Nội dung
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Định nghĩa NKVM .3 1.1.2 Phân loại NKVM , 1.1.3 Triệu chứng nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM 1.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật 1.1.6 Phân loại phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.7 Tiêu chuẩn đánh giá nguy phẫu thuật theo số SENIC 1.2 Sinh bệnh học yếu tố liên quan đến NKVM .9 1.2.1 Tác nhân gây NKVM 1.2.2 Nguồn tác nhân gây bệnh chế lây truyền 10 1.2.3 Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ .11 1.3 Các nghiên cứu NKVM giới Việt Nam 12 1.3.1 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ giới 12 1.3.2 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam .16 1.4 Các nghiên cứu yếu tố liên quan đến NKVM giới Việt Nam 19 1.4.1 Một số đặc điểm nhân học liên quan quan đến nhiễm khuẩn vết mổ: tuổi, bệnh kèm theo, sử dụng thuốc béo phì 19 1.4.2 Đặc điểm vết thương, mắc nhiễm khuẩn, nằm viện tình trạng người bệnh liên quan đến NKVM 21 1.4.3 Yếu tố phẫu thuật 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu .25 25 2.3.3 Chọn mẫu 25 2.3.4 Tiến hành 25 2.3.5 Phân loại NKVM 26 2.4 Biến số số 28 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 29 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu .29 2.7 Các sai số có thể gặp thu thập số liệu cách khắc phục 31 2.8 Xử lý phân tích số liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung người bệnh 32 3.2 Tình trạng NKVM 35 3.3 Mối liên quan NKVM yếu tố liên quan .35 3.3.1 Tỷ lệ NKVM theo giới .35 3.3.2 Tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi .35 3.3.3 Mối liên quan NKVM kế hoạch phẫu thuật 36 3.3.4 Mối liên quan NKVM cách thức phẫu thuật 36 3.3.5 Mối liên quan NKVM thời gian phẫu thuật 37 3.3.6 Mối liên quan NKVM loại vết mổ 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm ASA đánh giá tình trạng bệnh nhân Bảng 1.2: Phân loại phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.3: Đánh giá nguy phẫu thuật theo số SENIC .8 Bảng 1.4: Phân loại nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo số SENIC Bảng 2.1: Phân loại bệnh nhân theo thang điểm ASA 27 Bảng 2.2: Phân loại phẫu thuật theo nguy nhiễm khuẩn ALTERMEIER .27 Bảng 3.1: Thông tin chung người bệnh 32 Bảng 3.2: Tình trạng NKVM 35 Bảng 3.3: Tỷ lệ NKVM theo giới 35 Bảng 3.4: Tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.5 Mối liên quan NKVM kế hoạch phẫu thuật .36 Bảng 3.6: Mối liên quan NKVM cách thức phẫu thuật 36 Bảng 3.7: Mối liên quan NKVM thời gian phẫu thuật .37 Bảng 3.8: Mối liên quan NKVM loại vết mổ 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Gần đây, nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành một thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt Nam toàn giới Nhiều nước giới đưa cảnh báo tượng nghiêm trọng Mỹ , Canada , Trung quốc , Tại Việt Nam, có nhiều loại nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn vết mổ một bốn loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) loại nhiễm khuẩn hay gặp bệnh ngoại khoa, vấn đề quan tâm hàng đầu sở y tế NKVM nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật tử vong người bệnh, NKVM làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh chi phí điều trị Trong phẫu thuật ngoại khoa, phẫu thuật tiêu hóa có nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao can thiệp vào đường tiêu hóa sẽ tăng nguy phơi nhiễm với vi khuẩn theo phân loại vết mổ phẫu thuật tiêu hóa chủ yếu phẫu thuật nhiễm phẫu thuật bẩn, dẫn đến khả phơi nhiễm cao , Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng; nguyên nhân vi khuẩn phổ biến , Việc xâm nhập, phát triển gây bệnh nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ phụ tḥc vào nhóm yếu tố nguy sau: yếu tố môi trường, yếu tố phẫu thuật, yếu tố người yếu tố vi khuẩn Các yếu tố tác động qua lại, đan xen với làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ Đã có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam NKVM Tại châu Âu, theo báo cáo ECDC giai đoạn 2010 - 2011, tỷ lệ NKVM thay đổi từ 0,7 - 9,5% tùy vào loại phẫu thuật Nghiên cứu Mỹ năm 2016 cho thấy tỷ lệ NKVM 0,9% Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Tiến Quyết bệnh viện Việt Đức năm 2008, tỷ lệ NKVM 8,5% Nghiên cứu Đỗ Trần Hùng bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2012 rằng tỷ lệ NKVM 5,7 % Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh viện đa khoa thuộc Trường Đại học Y Hà Nợi Bệnh viện có quy mô 419 giường bệnh, với số bệnh nhân đến khám bệnh 600.000 người/năm; tổng số ca mổ năm 2017 bệnh viện 12.379 ca Tuy nhiên, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nghiên cứu NKVM còn ít, chưa có hệ thống; chưa có nghiên cứu sâu NKVM người bệnh phẫu thuật ổ bụng Câu hỏi đặt tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nào? Yếu tố nguy liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ này? Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện có nhìn nhiễm khuẩn vết mổ nhằm giảm tỷ lệ NKVM, thực đề tài “Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mô tả số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Định nghĩa NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép mợt năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép bộ phận giả , , 1.1.2 Phân loại NKVM , 1.1.2.1 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ theo vị trí giải phẫu Nhiễm khuẩn vết mổ có mức độ, nông, sâu khoang/cơ quan Nhiễm khuẩn vết mổ nông: gồm nhiễm khuẩn lớp da hoặc tổ chức da vị trí rạch da Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: gồm nhiễm khuẩn lớp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu có thể bắt nguồn từ NKVM nơng để sâu bên tới lớp cân Nhiễm khuẩn vết mổ quan/khoang phẫu thuật: nhiễm khuẩn xảy nợi tạng loại trừ da, cân, Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2.1 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ theo đường gây bệnh NKVM nguyên phát: NKVM xảy nhiễm trùng khu vực vết mổ NKVM thứ phát: NKVM xảy sau một biến chứng không trực tiếp liên quan đến vết mổ (có thể nhiễm trùng từ khu vực khác hoặc tổn thương từ quan khác dẫn tới NKVM) 1.1.2.3 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ theo mức độ nặng nhẹ NKVM mức độ nhẹ: NKVM có dịch tiết khơng kèm theo viêm nhiễm tế bào hoặc phá hủy mô sâu NKVM mức độ nặng: NKVM có dịch tiết kèm theo mơ bị phá hủy Mợt phần hoặc tồn bợ vết mổ bị tốc hoặc có triệu chứng nhiễm trùng hệ thống thời điểm Trong hình thức phân loại NKVM phân loại NKVM theo giải phẫu hình thức sử dụng nhiều chẩn đốn điều trị 1.1.3 Triệu chứng nhiễm khuẩn vết mổ NKVM xuất triệu trứng theo thứ tự từ nhẹ đến nặng: chân nốt khâu da nhiễm đỏ; vết mổ nhiễm đỏ khơng có dịch; vết mổ nhiễm đỏ có dịch; vết mổ nhiễm đỏ có mủ; vết mổ tốc rợng 1.1.3.1 Triệu chứng nhiễm trùng nơng Tổn thương da, lớp mỡ da, lớp cân Thường xảy ngày sau mổ Dấu hiệu toàn thân: dấu hiệu nhiễm trùng: sốt, môi khô; dấu hiệu chỗ:vết mổ sưng tấy, nóng, đỏ, đau chạm vào, có rỉ dịch vết mổ, có mủ hoặc dạng mủ vết mổ và/ hoặc chân ống dẫn lưu; lấy dịch ni cấy, phân lập có vi sinh vật 1.1.3.2 Triệu chứng nhiễm trùng sâu Tổn thương lớp cân, Thường xảy - ngày sau mổ Dấu hiệu toàn thân: bệnh nhân sốt > 380C, có dấu hiệu nhiễm trùng; dấu hiệu chỗ: vết mổ sưng tấy, nóng, đỏ, đau chạm vào, biểu chảy mủ vết mổ có mủ hoặc dạng mủ vết mổ và/hoặc chân ống dẫn lưu hoặc tốc vết mổ có mủ chảy nhiều; lấy dịch nuôi cấy, phân lập có vi sinh vật 1.1.3.3 Triệu chứng nhiễm trùng tạng khoang Tổn thương tạng phẫu thuật hoặc khoang Thường xảy ngày sau mổ Dấu hiệu toàn thân: bệnh nhân sốt 380C - 390C, có dấu hiệu nhiễm trùng nặng; dấu hiệu chỗ: đau nhiều tạng mổ hoặc có phản ứng mạnh ấn vào da (vùng đối chiếu tạng); khoang có dấu hiệu phản ứng thành bụng; biểu chảy mủ vết mổ có mủ hoặc dạng mủ chảy qua ống dẫn lưu hoặc tốc vết mổ có mủ chảy nhiều hoặc ứ đọng mủ túi cùng; lấy dịch ni cấy, phân lập có vi sinh vật; cận lâm sàng có hình ảnh áp xe tồn dư 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ có mức độ, nông, sâu khoang/cơ quan Nhiễm khuẩn vết mổ nơng: nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật xuất vùng da hay vùng da đường mổ có một triệu chứng (chảy mủ từ vết mổ nông, phân lập vi khuẩn từ vết mổ, dấu hiệu đau sưng nóng đỏ cần mở bung vết mổ, bác sĩ chẩn đoán) Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant xảy mô mềm sâu đường mổ có mợt triệu chứng (chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan haykhoang nơi phẫu thuật, vết thương hở da sâu + dấu hiệu đau sưng nóng đỏ sốt, abces, bác sĩ chẩn đoán) Nhiễm khuẩn vết mổ quan/khoang phẫu thuật: nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant xảy nội tạng loại trừ da, cân, có một triệu chứng (chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng, phân lập vi khuẩn, abces, bác sĩ chẩn đốn) 1.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật Bảng 1.1: Thang điểm ASA đánh giá tình trạng bệnh nhân ASA Tình trạng người bệnh điểm Bệnh nhân khỏe mạnh, khơng có bệnh tồn thân điểm Bệnh nhân khỏe mạnh, có bệnh tồn thân nhẹ điểm Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng, hoạt đợng bình thường điểm Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng, đe dọa tính mạng điểm Bệnh nhân tình trạng bệnh nặng, có nguy tử vong cao dù phẫu thuật ASA viết tắt American Society of Aenesthesiologist Năm 1963 ASA chấp nhận tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật : 1.Bệnh nhân khỏe mạnh bình thường; 2.Bệnh nhân có bệnh tồn thân nhẹ; 3.Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng; 4.Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng đe dọa tính mạng; 5.Bệnh nhân tình trạng nguy kịch sẽ tử vong không phẫu thuật Chỉ số nguy SENIC - số đánh giá dựa bốn yếu tố - thay điểm số đánh giá trước phẫu thuật Hội bác sĩ gây mê Mỹ (ASA) xác nhận một nghiên cứu lớn liên quan đến 44 bệnh viện từ 1987 đến 1990 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ bệnh nhân ASA loại I hoặc loại II 1,9%, bệnh nhân loại III đến V 4,3% Garibaldi cợng từ xác nhận thẩm quyền đợc lập tiên đốn điểm số ASA một nghiên cứu tiềm 1852 bệnh nhân phẫu thuật, tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ bệnh nhân ASA loại III hoặc V so sánh với bênh nhân loại I hoặc II 4,2 Việc phân loại ASA loại vết thương tiên lượng đáng kể nhiễm trùng vết thương Phân tích hồi quy logistic cho thấy điểm ASA yếu tố tiên đoán mạnh nhiễm trùng vết thương 1.1.6 Phân loại phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.2: Phân loại phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn vết mổ Loại Nguy NKVM Định nghĩa phẫu (%) thuật Là phẫu thuật khơng có nhiễm khuẩn, khơng mở vào đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục tiết niệu Các Sạch 1-5 vết thương đóng kín kỳ đầu hoặc dẫn lưu kín Các phẫu thuật sau chấn thương kín Là phẫu thuật mở vào đường hơ hấp, tiêu hoá, sinh dục tiết niệu điều kiện có kiểm sốt khơng bị nhiễm bất thường Trong trường hợp đặc biệt, phẫu Sạch thuật đường mật, ruột thừa, âm đạo hầu họng 5-10 nhiễm xếp vào loại vết mổ nhiễm khơng thấy có bằng chứng nhiễm khuẩn/ khơng phạm phải lỗi vô khuẩn mổ Các vết thương hở, chấn thương có kèm vết thương hoặc phẫu thuật để xảy lỗi vô khuẩn lớn hoặc phẫu thuật để thoát lượng lớn dịch từ đường tiêu hoá Nhiễm 10 - 15 Những phẫu thuật mở vào đường sinh dục tiết niệu, đường mật có nhiễm khuẩn, phẫu thuật vị trí có nhiễm khuẩn cấp tính chưa hoá mủ Các chấn thương cũ kèm theo mô chết, dị vật hoặc ô nhiễm Bẩn > 25 phân Các phẫu thuật có nhiễm khuẩn rõ hoặc có mủ Phân loại phẫu thuật (SWC) Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) phân loại theo mức độ: sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn Hệ thống phân loại ban đầu phát triển Viện Hàn lâm Khoa học 33 Tuổi Giới tính Địa ≤ 18 tuổi 19 – 40 tuổi 41 – 60 tuổi > 60 tuổi Nam Nữ Hà Nội Tỉnh khác Trung bình số ngày nằm viện trước mổ Trung bình số ngày nằm viện trước mổ Trung bình tổng số ngày điều trị Tiền sử phẫu thuật Có Khơng quan tiêu hố điểm Phân loại tình trạng bệnh điểm điểm nhân theo ASA điểm điểm Mổ cấp cứu Hình thức phẫu thuật Mổ phiên Sạch Sạch nhiễm Phân loại phẫu thuật Nhiễm Bẩn ≤ 120 phút Thời gian phẫu thuật > 120 phút ≤ người Số người phòng mổ > người Ca – Thứ tự ca mổ Từ ca thứ Chỉ số nguy SENIC điểm điểm điểm điểm 34 Kháng sinh trước mổ điểm Có Khơng 35 3.2 Tình trạng NKVM Bảng 3.2: Tình trạng NKVM Tình trạng NKVM Chẩn đốn NKVM Loại NKVM Cấy dịch vết mổ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có Khơng Nơng Sâu Khoang thể Có Không Tên vi khuẩn 3.3 Mối liên quan NKVM yếu tố liên quan 3.3.1 Tỷ lệ NKVM theo giới Bảng 3.3: Tỷ lệ NKVM theo giới Giới Nhiễm khuẩn Không NK p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Nam Nữ 3.3.2 Tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi Bảng 3.4: Tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi Nhóm tuổi ≤ 18 tuổi 19 – 40 tuổi 41 – 60 tuổi Nhiễm khuẩn Không NK p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 36 > 60 tuổi 3.3.3 Mối liên quan NKVM kế hoạch phẫu thuật Bảng 3.5 Mối liên quan NKVM kế hoạch phẫu thuật Kế khoạch phẫu thuật Nhiễm khuẩn Không NK p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Mổ cấp cứu Mổ phiên 3.3.4 Mối liên quan NKVM cách thức phẫu thuật Bảng 3.6: Mối liên quan NKVM cách thức phẫu thuật Cách thức phẫu thuật Mổ nội soi Mổ mở Nhiễm khuẩn Không NK p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 37 3.3.5 Mối liên quan NKVM thời gian phẫu thuật Bảng 3.7: Mối liên quan NKVM thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật Nhiễm khuẩn Không NK p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % ≤ 120 phút > 120 phút 3.3.6 Mối liên quan NKVM loại vết mổ Bảng 3.8: Mối liên quan NKVM loại vết mổ Loại vết mổ Nhiễm khuẩn Không NK p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Sạch Sạch nhiễm Nhiễm Bẩn Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 4.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO CDC (2017), "Centers for Disease Control and Prevention Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection", JAMA surgery, 152(8), tr 784-791 Public Health Agency of Canada (2010), Guidance: Infection Prevention and Control Measures for Healthcare Workers in Acute Care and Long-term Care Settings for Seasonal Influenza, Canada Tao L., Hu B., Rosenthal V.D cộng (2011), "Device-associated infection rates in 398 intensive care units in Shanghai, China: International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) findings", International Journal of Infectious Diseases, 15(11) Bộ Y tế (2016), Quyết định số 1886/QĐ-BYT phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2016 - 2020” Allegranzi B., Bagheri N.S., Combescure C cộng (2011), "Burden of endemic health-care-associated infection in developing countries: systematic review and meta-analysis", The Lancet, 377(9761), tr 228-241 Renko M., Paalanne N., Tapiainen T cộng (2017), "Triclosan-containing sutures versus ordinary sutures for reducing surgical site infections in children: a double-blind, randomised controlled trial", The Lancet Infectious Diseases, 17(1), tr 50-57 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng Phạm Ngọc Trường (2012), "Tỷ lệ mắc yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ một số bệnh viện Việt Nam, 2009 - 2010", Tạp chí Y học thực hành, 830(7), tr 28-32 Bợ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT, Hà Nội Meyer E., Schwab F., Gastmeier P cộng (2006), "Surveillance of antimicrobial use and antimicrobial resistance in German intensive care units (SARI): a summary of the data from 2001 through 2004", Infection, 34(6), tr 303-9 10 World Health Organization (2009), Prevention of hospital acquired, A practical guide 2nd edition, Geneva, Switzerland 11 Griškevičienė J Suetens C (2013), "Surveillance of surgical site infections in Europe 2010–2011", European Centre for Disease Prevention and Control, Stockholm, ECDC 12 WHO (2016), Global guidelines for the prevention of surgical site infection, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 13 Nguyễn Tiến Quyết (2008), Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Việt Đức qua nghiên cứu cắt ngang tháng 02 đến tháng 04 năm 2008, Bệnh viện Việt Đức 14 Trần Đỗ Hùng Dương Văn Hoanh (2013), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật khoa Ngoại bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ", Y học Thực hành 869(5/2013) 15 Lương Ngọc Khuê (2012), Tài liệu đào tạo Phòng kiểm sốt nhiễm khuẩn, Hà Nợi 16 Todd B (2017), "New CDC Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection", AJN The American Journal of Nursing, 117(8), tr 17 17 Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3916/QĐ-BYT việc phê duyệt Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2012), Quyết định 3671/QĐ-BYT hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Hà Nội 19 Mangram A.J., Horan T.C., Pearson M.L cộng (1999), "Guideline for prevention of surgical site infection", American journal of infection control, 27(2), tr 97-134 20 Owens W.D., Felts J.A Spitznagel E.L (1978), "ASA physical status classifications: a study of consistency of ratings", Anesthesiology, 49(4), tr 239-43 21 Garibaldi R.A., Cushing D Lerer T (1991), "Predictors of intraoperative-acquired surgical wound infections", J Hosp Infect, Suppl A, tr 289-98 22 Woodfield J.C., Beshay N.M., Pettigrew R.A cộng (2007), "American Society of Anesthesiologists classification of physical status as a predictor of wound infection", ANZ J Surg, 77(9), tr 738-41 23 Center for Disease Control (210), Surgical Site Infection (SSI) Event, Hoa Kỳ 24 Ortega G., Rhee D.S Papandria D.J (2012), "An evaluation of surgical site infections by wound classification system using the ACSNSQIP", J Surg Res 174, tr 33–38 25 Ikemefuna O., Ramakanth Y., Lauren P cộng (2017), "Surgical Wound Classification and Surgical Site Infections in the Orthopaedic Patient", Research Article, 1(3) 26 Hughes J.M (1988), "Study on the efficacy of nosocomial infection control (SENIC Project): results and implications for the future", Chemotherapy, 34(6), tr 553-61 27 Hughes J.M (1988), "Study on the efficacy of nosocomial infection control (SENIC Project): results and implications for the future", Chemotherapy, 34(6), tr 553-61 28 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT Hà Nợi 29 Lê Huy Chính (2013), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiển (2001), Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện, Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Hà Nội 31 Lưu Kim Thanh (1998), Nghiên cứu nguyên vi khuẩn số yếu tố liên quan nhiễm trùng bệnh viện vết mổ số bệnh viện, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 32 Neal R.C (1999), "The Microbiology of Wounds", ostomy/wound management, 45(8), tr 23-40 33 Clinical and laboratory standards institute (2012), Performance standards for antimicrobial disk susceptibility tests; Approved Standard - eleventh edition, United State 34 Trần Quý Tường (2013), Hướng dẫn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nợi 35 Iđigo J.J., Bermejo B., Oronoz B cộng (2006), "Surgical site infection in general surgery: 5-year analysis and assessment of the National Nosocomial Infection Surveillance (NNIS) index", Cirugía espola, 79(4) 36 Kiran R.P., El-Gazzaz G.H., Vogel J.D cộng (2011), "Laparoscopic approach significantly reduces surgical site infections after colorectal surgery: data from national surgical quality improvement program", J Am Coll Surg, 211(2), tr 232-8 37 Roumbelaki M., Kritsotakis E.I., Tsioutis C cộng (2008), "Surveillance of surgical site infections at a tertiary care hospital in Greece: incidence, risk factors, microbiology, and impact", American journal of infection control, 36(10) 38 Watanabe M., Suzuki H., Nomura S cộng (2014), "Risk factors for surgical site infection in emergency colorectal surgery: a retrospective analysis", Surg Infect (Larchmt), 15(3), tr 256-61 39 Rafael L.R.C., Camila C.C., Lúcia M.C.F cộng (2017), "Incidence and risk factors for surgical site infection in general surgeries", Rev Lat Am Enfermagem, 25(e2848.) 40 Aimaq R., Akopian G Kaufman H.S (2011), "Surgical site infection rates in laparoscopic versus open colorectal surgery", Am Surg, 77(10), tr 1290-4 41 Anderson D.J (2011), "Surgical site infections", Infect Dis Clin North Am, 25(1), tr 135-53 42 Akhter M.S., Verma R., Madhukar K.P cộng (2016), "Incidence of surgical site infection in postoperative patients at a tertiary care centre in India", Journal of wound care, 25(4) 43 Lawson E.H., Hall B.L Ko C.Y (2013), "Risk factors for superficial vs deep/organ-space surgical site infections: implications for quality improvement initiatives", JAMA surgery, 148(9), tr 849-58 44 WHO (2016), Global guidelines on the prevention of surgical site infection, 184 45 Ling M.L., Apisarnthanarak A Madriaga G (2015), "The Burden of Healthcare-Associated Infections in Southeast Asia: A Systematic Literature Review and Meta-analysis", Clin Infect Dis, 60(11), tr 1690-9 46 Shrestha S., Wenju P., Shrestha R cộng (2016), "Incidence and Risk Factors of Surgical Site Infections in Kathmandu University Hospital, Kavre, Nepal", Kathmandu University medical journal, 14(54), tr 107-111 47 Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Phan Thị Dung cộng (2012), "Nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Việt Đức qua nghiên cứu cắt ngang tháng đến tháng năm 2008", Tạp chí Y học thực hành, 9(840), tr 15-19 48 Viet Hung N., Anh Thu T., Rosenthal V.D cộng (2016), "Surgical Site Infection Rates in Seven Cities in Vietnam: Findings of the International Nosocomial Infection Control Consortium", Surg Infect (Larchmt), 17(2), tr 243-9 49 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), Nguy nhiễm trùng vết mổ liên quan đến chăm sóc hậu phẫu khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 50 Lê Anh Tuân Nguyễn Ngọc Bích (2013), "Nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La; Tỷ lệ yếu tố nguy cơ", Tạp chí Y học Việt Nam, 412(1), tr 4-9 51 Đoàn Xuân Quảng, Trần Thị Thanh Tâm Trần Hải Âu (2014), "Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Thống Nhất năm 2013", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(3), tr 98-102 52 Phạm Ngọc Trường (2015), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, hiệu biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Đại học Y Hà Nội 53 Vũ Sơn (2017), "Nghiên cứu một số yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015 ", Tạp chí Y học Việt Nam, 453(2) 54 Trần Thị Minh Tâm Lê Văn Thêm (2017), "Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ một số yếu tố liên quan khoa phẫu thuật Tiêu hoá Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức", Tạp chí Y học Việt Nam, 459(1) 55 Đinh Vạn Trung (2015), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội 56 Phạm Thị ngọc Thảo, Tôn Thanh Trà Phạm Thanh Việt (2017), "Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật sạch, nhiễm tuân thủ kháng sinh dự phòng", Tạp chí Y học Việt Nam, 451(2), tr 105-108 57 Blumetti J., Luu M., Sarosi G cộng (2007), "Surgical site infections after colorectal surgery: risk factors vary depending on the type of infection considered?", Surgery, 142(5), tr 704-11 58 Meng F., Cao J Meng X (2015), "Risk factors for surgical site infection following pediatric spinal deformity surgery: a systematic review and meta-analysis", Childs Nerv Syst, 31(4), tr 521-7 59 Isik O., Kaya E., Sarkut P cộng (2015), "Factors Affecting Surgical Site Infection Rates in Hepatobiliary Surgery", Surg Infect (Larchmt), 16(3), tr 281-6 60 Haridas M Malangoni M.A (2008), "Predictive factors for surgical site infection in general surgery", Surgery, 144(4), tr 496-501 61 Young H., Bliss R., Carey J.C cộng (2011), "Beyond core measures: identifying modifiable risk factors for prevention of surgical site infection after elective total abdominal hysterectomy", Surg Infect (Larchmt), 12(6), tr 491-6 62 Hibbert D., Abduljabbar A.S., Alhomoud S.J cộng (2015), "Risk Factors for Abdominal Incision Infection after Colorectal Surgery in a Saudi Arabian Population: The Method of Surveillance Matters", Surg Infect (Larchmt), 16(3), tr 254-62 63 Margaret A.O., James H.K., Deborah S.Y cộng (2009), "Developing a Risk Stratification Model for Surgical Site Infection after Abdominal Hysterectomy", Infect Control Hosp Epidemiol, 30(11), tr 1077–1083 64 Lê Anh Tuân (2017), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bệnh viện tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 65 Nguyễn Quốc Anh Đoàn Mai Phương (2012), Xét nghiệm vi xinh liên tục, Bệnh Viện Bạch Mai Hà Nội 66 Rosenthal V.D., Guzman S., Migone O cộng (2005), "The attributable cost and length of hospital stay because of nosocomial pneumonia in intensive care units in hospitals in Argentina: a prospective, matched analysis", Am J Infect Control, 33(3), tr 157-61 ... thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mô tả số y u tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3... nhìn nhiễm khuẩn vết mổ nhằm giảm tỷ lệ NKVM, thực đề tài Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số y u tố liên quan người bệnh phẫu thuật ổ bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với mục tiêu sau: Mô tả thực. .. nhập, phát triển g y bệnh nguyên nhân g y nhiễm khuẩn vết mổ phụ tḥc vào nhóm y u tố nguy sau: y u tố môi trường, y u tố phẫu thuật, y u tố người y u tố vi khuẩn Các y u tố tác động qua lại,