Đề cương luận văn (y học) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng DV chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi tại bình định

56 17 0
Đề cương luận văn (y học) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng DV chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi tại  bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản lĩnh vực y tế Đảng Nhà nước ta quan tâm giành nhiều ưu tiên nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân [3] Trong giai đoạn nay, công tác tiếp cận cách bao quát, rộng lớn thể chiến lược, sách, văn quy phạm pháp luật Nhà nước lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản, cụ thể “Chiến lược Quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 2010”; “Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia dịch vụ CSSKSS” Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm có 585.000 phụ nữ tử vong nguyên nhân sản khoa, 640 triệu phụ nữ ốm yếu liên quan đến thai nghén, 64 triệu phụ nữ phải chịu đựng biến chứng sinh, 500 triệu phụ nữ phải chịu đựng thiếu hụt dinh dưỡng Trong 90% trường hợp tử vong mẹ xảy Châu Á Châu Phi, 25-30% số tử vong vào độ tuổi sinh sản nước phát triển [1],[22],[41] Tại nước phát triển, mang thai sinh đẻ nguyên nhân dẫn đến tử vong, bệnh tật tàn phế cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, chiếm 18% gánh nặng bệnh tật nhóm tuổi - nhiều vấn đề sức khoẻ khác [34] Hàng năm có triệu thai nhi trẻ sơ sinh chết vào cuối thời kỳ thai nghén, vào lúc lọt lịng sau sinh lâu, nguyên nhân chủ yếu sức khỏe bà mẹ hay biến chứng sau sinh Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy nước phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm giới [22] Tại Việt Nam tỷ lệ tử vong mẹ toàn quốc 80/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2005[5] Tỷ lệ tử vong mẹ khác khu vực, miền núi vựng sõu, vựng xa tỷ lệ tử vong mẹ cao khu vực đồng Năm 2002, Vụ Bảo vệ bà mẹ trẻ em ước tính tử vong mẹ miền núi trung du 269/100.000 đồng 81/100.000 Về nguyên nhân, 75 - 80% trường hợp tử vong mẹ biến chứng bệnh nhiễm trùng xảy trình mang thai [34] Nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế sinh sản khác cỏc nhúm đối tượng; đặc biệt bà mẹ ni nhỏ tuổi nhu cầu cao, lẽ thay đổi tâm sinh lý thách thức mà họ phải đối mặt sau vượt cạn: chăm sóc bé sơ sinh nào? Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân quan hệ tình dục sau sinh .ra để đảm bảo cho mẹ khỏe, khỏe gia đình hạnh phúc? Mối quan tâm không gặp phụ nữ miền xi mà cịn miền ngược Vì nhiều lý nên việc đáp ứng nhu cầu cho bà mẹ có nhỏ tuổi chưa cải thiện mong muốn Trên phạm vi nước cú nhiều nghiên cứu kiến thức thực hành CSSKSS bà mẹ giai đoạn trước sinh nhiên nghiên cứu giai đoạn sinh sau sinh cịn [25] Cho đến Bình Định nghiên cứu dành cho bà mẹ có nhỏ tuổi hạn chế, mặc khác chưa có nghiên cứu tập trung sâu thực trạng kiến thức, thực hành tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nuôi nhỏ tuổi Bình Định năm 20082009 ” với mục tiêu: Mô tả việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nuôi nhỏ tuổi tỉnh Bình Định, năm 2008-2009 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nêu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, “Sức khoẻ sinh sản thoải mái hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội, khơng đơn khơng có bệnh tật tàn phế hệ thống sinh sản Điều hàm ý người, kể nam nữ, có quyền nhận thơng tin tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, biện pháp kế hoạch hố gia đình an tồn, có hiệu chấp nhận theo lựa chọn mình, bảo đảm cho người phụ nữ trải qua trình thai nghén sinh đẻ an toàn, tạo cho cặp vợ chồng may tốt để sinh đứa lành mạnh” [3] Thai nghén sinh đẻ q trình sinh lý tự nhiên, đồng thời có nhiều thay đổi giải phẫu, tâm sinh lý người mẹ Những thay đổi xảy sớm diễn liên tục suốt thời kỳ thai nghén để đáp ứng với nhu cầu sinh lý người mẹ phát triển thai nhi Trong lần mang thai sinh nở, người phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy liên quan tới tai biến đột ngột khó lường trước Những tai biến dẫn tới thương tật chí tử vong cho bà mẹ thai nhi 1.1 Chăm sóc trước sinh: 1.1.1 Khái niệm: Chăm sóc bà mẹ có thai cịn gọi chăm sóc trước sinh Chăm sóc trước sinh chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai trước đẻ nhằm đảm bảo cho q trình mang thai an tồn, sinh khỏe mạnh Chăm sóc bà mẹ có thai có tầm quan trọng to lớn, khám thai đầy đủ giảm tử vong bệnh tật cho mẹ lẫn [11] Chǎm sóc chu đáo thời kỳ mang thai đǎng ký quản lý thai theo dõi thai từ mang thai chuyển phải khám thai lần để xác định nguy cơ, biến chứng thai nghén; Giáo dục vệ sinh hiểu biết thai nghén [11] Diễn biến sức khỏe người phụ nữ giai đoạn mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển thai nhi, em bé giai đoạn sơ sinh Ví dụ: tình trạng thiếu máu nặng mẹ dẫn đến trẻ bị ngạt, bị chết lưu nhẹ cân; hay điều kiện thiếu vệ sinh đẻ dẫn đến việc trẻ sơ sinh bị uốn ván, bị nhiễm khuẩn v.v 1.1.2 Một số nội dung chăm sóc trước sinh: Nội dung chǎm sóc trước sinh bao gồm: giáo dục, điều trị tình trạng bệnh lý biến chứng xảy thời kỳ có thai, sàng lọc nguy cơ, hướng dẫn xác định nơi thai phụ sinh để đảm bảo an tồn Giải thích biến chứng xảy thường xảy xảy thỡ nờn đến khám xử trí đâu để đảm bảo độ an tồn, sinh phải thực cách toàn diện có hệ thống [11] Chăm sóc trước sinh cịn bao gồm chế độ ăn, chế độ làm việc, khám thai, tiêm phòng uốn ván uống viên sắt/folic 1.1.2.1 Sơ đồ chăm sóc trước sinh [4] 1.1.2.2 Tiêm phịng uốn ván Bệnh uốn ván năm tai biến sản khoa thường gặp, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao cho mẹ trẻ sơ sinh [4] Để dự phịng tai biến này, có thai thai phụ cần khám thai sớm khám thai định kỳ đủ lần, qua khám thai cán y tế giúp thai phụ tiêm phòng uốn ván, đồng thời kiểm tra xem việc tiêm phòng uốn ván có thực đầy đủ khơng 1.1.2.3 Khám thai Thai nghén giai đoạn nhiều nguy tiềm ẩn, dẫn dến vấn đề sức khoẻ trầm trọng bệnh tật tử vong mà phụ nữ mắc phải thời kỳ mang thai Để hạn chế vấn đề sức khỏe đó, khám thai biện pháp quan trọng Ở Việt Nam, theo qui định Bộ Y tế, kỳ thai nghén người phụ nữ cần khám thai định kỳ lần [4],[11] Người mẹ khám thai sớm đầy đủ sinh yếu tố quan trọng để tránh rủi ro cho bà mẹ thai nhi Khám thai tháng lần 28 tuần tuổi, sau hai tuần lần 36 tuần, sau nờn khỏm hàng tuần tuần thứ 40 Chất lượng bảo vệ thai tăng lên theo số lần khám thai [4] Bảng 1.1 Số lần khám thai chất lượng bảo vệ thai [2] Số lần Quí Quí Quí Nhận xét Khám T T T T T T T T thai lần Thai hồn tồn khơng bảo vệ lần x Tác dụng bảo vệ lần x x Tác dụng bảo vệ lần x x x Chỉ thích hợp với thai thường lần x x x x x Chất lượng bảo vệ thai tăng dần theo số 10 lần x x x x x x xx lần khám thai xx 12- 13 xx x x x xx xx xx lần xx 1.1.2.4.Tư vấn nuôi sữa mẹ • Giải thích lợi ích bú mẹ • Hỏi kinh nghiệm ni bà mẹ • Giải thích tầm quan trọng việc chăm sóc vú núm vú, xin phép khám • Tạo niềm tin tất bà mẹ ni sữa mẹ 1.1.3 Tình hình chăm sóc trước sinh giới: Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai lần toàn giới 68%, thấp Châu Phi 63%, Châu Á 65%, châu Mỹ La Tinh 73%, cao Bắc Mỹ Châu Âu 97% Ở cấp độ quốc gia việc sử dụng dịch vụ thấp nhiều Nepal 15% Độ bao phủ dịch vụ chăm sóc trước sinh nước khác nhau, Srilanka 97%, Mexico 91%, Pakistan 26% [24] Một điều tra Ấn độ cho thấy khoảng 60% phụ nữ cảm thấy chăm sóc thai nghén khơng cần thiết [34] Ndyomugyenyi cộng (1998) thấy nhiều phụ nữ nghiên cứu họ vùng nơng thơn Uganda khơng biết chăm sóc thai nghén để theo dõi phát triển thai nhi tình trạng sức khoẻ bà mẹ Theo WHO, có khoảng 550.000 trẻ sơ sinh chết uốn ván rốn năm, có 220.000 trường hợp khu vực Đông Nam Á, chiếm 37% uốn ván rốn giới Theo Caro Bellamy, giám đốc điều hành UNICEF, nguyên nhân làm cho phụ nữ mang thai nhận dịch vụ chăm sóc trước sinh ưu điểm chưa nhấn mạnh chịu ảnh hưởng trình độ văn hoá điều kiện kinh tế bà mẹ [30] 1.1.4 Tình hình chăm sóc trước sinh Việt Nam: 1.1.4.1 Khám thai Bên cạnh với việc khám thai sớm, khám thai định kỳ đủ lần cần thiết Theo báo cáo tổng kết Vụ Sức khỏe sinh sản năm 2003 có 83,79% thai phụ khám thai từ lần trở lên, cao vùng đồng Sơng Hồng (96,28%), thấp vùng Tây Bắc (74,57%) [9] Một số nghiên cứu năm gần cho thấy bà mẹ khám thai từ lần trở lên sau: Tại Hương Long - Huế 60,6% (2002) [15], Chí Linh - Hải Dương 70,2% (2002) [29], Hà Tây 71,3% [14], Tiên Du - Bắc Ninh 70,7% (2003) [21] Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản năm 2003 Bình Định Quỹ dân số Liên Hiệp quốc 2,9% phụ nữ không khám thai lần trước sinh; 21,4% khám thai chưa đủ lần; Theo nghiên cứu Hà Anh Thạch Bình Định năm 2004 có 96,47% phụ nữ có thai khám thai; 74,87% số phụ nữ có thai cán trạm y tế khám thai; tỷ lệ bà mẹ nuôi nhỏ tuổi khám thai 97,67%; tỷ lệ khám thai đủ lần 81,83%; tỷ lệ khám thai trạm y tế 74% [19] 1.1.4.2 Tiêm phòng uốn ván: Uốn ván sơ sinh tai biến sản khoa mà phòng chống thời gian mang thai người phụ nữ tiêm đủ mũi uốn ván (nếu người phụ nữ tiêm phòng uốn ván lần mang thai trước, lần mang thai cần tiêm mũi) Đây cấu thành quan trọng việc chăm sóc thai sản Dưới số liệu tình hình tiêm phịng uốn ván cho phụ nữ có thai qua lần điều tra nhân học Bảng 1.2 Tình hình tiêm phịng uốn ván [18],[19] Tiêm phòng uốn ván Nội dung điều tra Kết điều tra nhân học Không tiêm Tiêm mũi Tiêm mũi 28,3% 16,8% 54,6% 14,9% 14,37% 70,5% năm 1997 (n = 1818) Kết điều tra nhân học năm 2002 (n = 1321) Theo báo cáo tổng kết Vụ Sức khỏe sính sản năm 2003 có 88,45% thai phụ tiêm phong uốn ván đủ mũi [8] Một số nghiên cứu năm gần địa phương cho kết sau: Tại Hương Long - Huế 83,3% (2002) [12], Chí Linh - Hải Dương 85,4% (2002) [23], Tiên Du Bắc Ninh 90,5% (2003) [20] 1.2 Chăm sóc bà mẹ sinh: Chuyển trình quan trọng nhất, dễ xảy tai biến cho mẹ đứa trẻ cần phải chuẩn bị tâm lý tốt cho sản phụ người có chun mơn giúp đỡ qỳa trỡnh 1.2.1 Tư vấn cho sản phụ: Nguyên tắc chung tư vấn chuyển động viên để sản phụ bớt lo âu, lắng nghe điều khiến thân gia đình sản phụ lo lắng, thơng cảm tơn trọng truyền thống văn hố tơn giáo sản phụ Nói cho sản phụ gia đình họ biết điều xảy làm cho sản phụ hiểu tình trạng sản phụ cách xử trí để làm giảm lo âu giúp họ chuẩn bị trước cho tình xảy Thơng báo cho sản phụ gia đình tai biến thường gặp chuyển 1.2.2 Các nguyên tắc theo dừi chuyển thường: Tốt bà mẹ phải theo dõi chuyển sở y tế Người nữ hộ sinh phải giải thích lợi ích việc đẻ sở y tế để chăm sóc chu đáo Trong trường hợp khơng thể đến sở y tế, nên mời cán y tế cú chuyờn môn đỡ Phải theo dừi chuyển biểu đồ chuyển cách tồn diện, có hệ thống, phải thành thạo thao tác chuyên môn, phải biết ghi phân tích biểu đồ chuyển để phát yếu tố bất thường theo dõi chuyển dạ, kịp thời gửi bệnh viện tuyến để đảm bảo an toàn cho mẹ Nếu sản phụ định đẻ sở y tế, người nữ hộ sinh cần chuẩn bị dụng cụ tối thiểu, cần thiết đảm bảo vô khuẩn với dụng cụ để chăm sóc sơ sinh sau đẻ Nếu sản phụ đẻ nhà phải sử dụng gói đẻ Khi đỡ đẻ, đỡ rau, kiểm tra rau, làm rốn sơ sinh phải thao tác qui trình Một số trường hợp phải bóc rau nhân tạo, kiểm sốt tử cung, khâu tầng sinh mơn phải thao tác qui trình đảm bảo vơ khuẩn hy vọng góp phần hạ bớt tỷ lệ tai biến sản khoa Tận tình, kiên nhẫn tỷ mỷ đức tính cần thiết người chăm sóc chuyển Trong trình theo dõi chuyển cán y tế cần động viên, hỗ trợ tinh thần để giúp cho sản phụ giảm bớt lo âu 1.2.3.Theo dõi - chăm sóc bà mẹ đầu sau đẻ • Sản phụ nằm phòng đẻ • Theo dõi mẹ: theo dõi thể trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, máu thời điểm 15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút 120 phút 10 1.2.4.Tư vấn nuôi sữa mẹ sau đẻ 1.2.4.1.Tư vấn nằm chung với mẹ • Mẹ chăm sóc kịp thời • Trẻ ớt khúc • Thời gian bú mẹ lâu 1.2.4.2.Tư vấn bú sớm • Lợi ích sữa non • Khơng vắt bỏ sữa non, cần cho bú sữa non • Sữa sớm • Trẻ tăng cân tốt • Ít bị cương vú tắc sữa 1.2.4.3.Cách cho bú • Cho bú sau đẻ, sớm tốt, muộn không 30 phút đầu sau đẻ • Cho trẻ nằm thoải mải ngực người mẹ, da áp da • Cho trẻ bắt vú (dấu hiệu trẻ sẵn sàng mở miệng, quay phía vú, nhìn quanh) 1.2.4.4.Tư bỳ đỳng • Giữ cho đầu thõn thẳng • Mặt bé hướng phía vú, mũi ứng với núm vú • Áp thõn vào thân người mẹ • Nâng tồn thõn bộ, khơng nâng cổ vai • Bà mẹ cho núm vú chạm vào mụi 42 Vùng miền (miền núi/ đồng bằng) Nói tiếng Việt (thành thạo/ khơng thành thạo) Số lần có thai ( 2lần / từ lần trở xuống ) Số ( con/ từ trở xuống ) Bảng 3.22: Phân tích đa biến mối liên quan đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản việc bà mẹ sinh nhà Yếu tố P Tuổi mẹ ( 24t / từ 24 tuổi trở xuống ) Học vấn ( từ trung học sở trở lên/ trung học sở) Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh ) Vùng miền (miền núi/ đồng bằng) Nói tiếng Việt (thành thạo/ khơng thành thạo) Số lần có thai ( 2lần / từ lần trở xuống ) Số ( con/ từ trở xuống ) Bảng 3.23: Phân tích đa biến mối liên quan đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản việc bà mẹ sinh có cán chuyên môn đỡ Yếu tố P Tuổi mẹ ( 24t / từ 24 tuổi trở xuống ) Học vấn ( từ trung học sở trở lên/ trung học sở) Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh ) Vùng miền (miền núi/ đồng bằng) Nói tiếng Việt (thành thạo/ khơng thành thạo) Số lần có thai ( 2lần / từ lần trở xuống ) Số ( con/ từ trở xuống ) Bảng 3.24: Phân tích đa biến mối liên quan đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản bà mẹ khám lại lần vòng 42 ngày sau sinh 43 Yếu tố Tuổi mẹ ( 24t / từ 24 tuổi trở xuống ) Học vấn ( từ trung học sở trở lên/ trung học sở) Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh ) Vùng miền (miền núi/ đồng bằng) Nói tiếng Việt (thành thạo/ khơng thành thạo) Số lần có thai ( 2lần / từ lần trở xuống ) Số ( con/ từ trở xuống ) P 44 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu Mô tả việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nuôi nhỏ tuổi tỉnh Bình Định, năm 20082009 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế - Vụ BVBMTE-KHHGĐ (2003) "Hội thảo vùng xây dựng kế hoạch quốc gia làm mẹ an toàn," Vụ BVBMTE-KHHGĐ: tr 2-21 Bộ Y tế (2001) "Chăm sóc sức khỏe sinh sản," Tài liệu dùng cho cán y tế sở, NXB Y học - Hà Nội: tr – 5, tr 145-178 Bộ Y tế (2001) "Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 - 2010," Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội: tr 20-23 Bộ Y tế (2003) "Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản," NXB Y học - Hà Nội: tr 31-44, 52-65 Bộ Y tế (2003) "Niên giám thống kê y tế " Nhà xuất Y học, Hà Nội Dư Quang Liệu (2000) "Nghiên cứu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tai biến sản khoa huyện Lương Tài-tỉnh Bắc Ninh từ tháng 1/1998- 5/2000," Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Cán Quản lý Y tế, Hà Nội Hà Anh Thạch (2006) "Nghiên cứu thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản trạm y tế xã tỉnh Bình Định năm 2005 " Phan Lạc Hoài Thanh (2003) "Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2002-2003," Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001) "Làm mẹ an tồn, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh trọn gói," tr -71 10 Tống Viết Trung (2002) "Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2001-2002," Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 11 Trường cán quản lý y tế, Bộ môn BVSKBMTE-DS/KHHGĐ (2000) "Giáo trình BVSKBMTE " NXB y học: tr 60 - 69 12 UNFPA (2007) "Nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000-2005," Trang 13 Vương Tiến Hòa(2001) "Sức khỏe sinh sản," Nhà xuất Y học, Hà Nội: Tr: 18-19, 24,27-33 Tài liệu tiếng Anh 14 Chau, N.H (2000)." Operational Comunity Intervention to Resuce the needs for Abortion in DaNang., "Da Nang Health Department: DaNang 15 Chien, T.T.T (2002) "Trial Results of Population - Family Health Worker Model in Northern Lowland and Coast " Center for Information Research and Population Documents 172 16 Department of Reproductive Health, M.O.H (2003) " Situation of safe motherhood services provision in Viet Nam" 17 Duonga, D.V., Colin W Binns, Andy H Lee (2004) "Utilization of Delivery Services at the Primary Health Care Level in Rural Vietnam," Social Science and Medicine, 59 18 Etsuko, M., I Mayu, and T Maki (2002) "Traditional Customs Related Delivery among King Ethnics in Nghe an Province," JICA 19 Ha, V.M (2004) " Prevalence of Common Gynecological Diseases of Women in Thai Binh Province in 2003," An Intramural Magazine of Gynaecology and Obstetric, Special Edition: 154 - 159 20 Hanoi School of Public Health (2004) "Safe Motherhood: Assessment of Service Provision and Client's Needs in Provinces: HaTay, Quang Tri and Kien Giang, in Safe motherhood," Hanoi School of Public Health: Hatay, Quang Tri and Kien Giang 21 Ha, D.T.T (2004) "Impacts of Some Cultural Characteristics on Reproductive Health Care Custom of H'mong Ethnic Minority in Muong Phang Community, Dien Bien Dist., Dien Bien Province", BA Ho Chi Minh National University 22 John Zarcostas (2004) "Progess in antenatal care but more services needed," The Lancet, Vol 363(April 3) 23 Li, L., et al (2002) "Prevalence of Breast - Feeding and its Correlates in Ho Chi Minh City,Vietnam ," Pediatrics International, 44 (2002): 47–54 24 Luong, L.H (2006) "Situation of Home Delivery and Influenced Factors in Yen Mo, Ninh Binh in 2006", Secondary Doctor Specilized in Public Health Hanoi School of Public Health 25 Mai, T.T.P., D.T An, T.H Nam (2001)."The Role of Male in Praticing Family Planning in Thai Binh anh Hoa Binh," 81 26 Mai, T.T.P., D.T An, , and T.H Nam (2001) "The Role of Male in Practicing Family Planning in Thai Binh and Hoa Binh," 81 27 Man, N.V., et al (2005) "Accessibility, Utility and Quality of Prenatal Care in Tay Nguyen Region in 2004 " 28 Ministry of health-Maternal and child health an family planning (2002) "Reseach on maternal mortality in Việt Nam the year 2000 2003," pp1-55 29 Oanh, K.T.H., D.K Thang, N.T Van, N.T.K Lien (2002)."Report on KAPB Study on Safe Motherhood in CCF Project Sites.," Institude for Social Development Studies: 31 30 Quyen, B.T "Maternal and Child Health Care Practices among Mothers of under Years Children and Related Factors in DaKrong and Huong Hoa, Quang Tri-2002 2003," Hanoi School of Public Health 31 REACH (2000) "Research on Gender and Reproductive Health in Northen Central Coast - Viet Nam." 32 Thuy, T.T (2006) Utilization of Antenatal, during Delivery and Postnatal Care among Women in Chililab DSS: Situation and Influenced Factors, Master Thesis Hanoi School of Public Health 33 Toan, N.V., and L.T Huong (2001) "Report on MCH and Nutrition Program Conducted by Save the children US in Vietnam from 19982001." 34 Trinh, L., M,, Dibley, and J Byles (2005) "Factor Related to Antenatal Care Utilization in Three Provinces of Vietnam: Long An, Ben Tre and Quang Ngai.," in 3rd Asia Pacific Conference on Sexual and Reproductive Health Kuala Lumpur, Malaysia 35 Vach, T.H (2003) "Baseline Survey on Provision and Usage of Reproductive Health Services in 12 UNFPA Provinces.," UNFPA: Hanoi 36 WHO - UNFPA - UNICEF, (1999) "Women – friendly health service:Experience in maternal care," Report of a WHO, UNFPA, UNICEF Workshop, Mexico city 37 World Health Organization (2001) "The work of WHO in the Western Pacific region july 2000 – 30 june 2001, Fifty-second, Regional Office for the Western Pacific Manila-Philipines, ," pp 106-122 Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung hoạt động Xác định vấn đề sức khoẻ Thời gian 15/91/10/08 Sưu tầm đọc tài liệu 10/1030/11/08 Thiết kế đề cương nghiên 1/12cứu 15/12/08 Sửa chữa đề cương theo 20/12hướng dẫn thầy hướng 24/12/08 dẫn Nộp đề cương nghiên cứu 25/12/08 Bảo vệ đề cương 5/1/2009 Người thực Học viên Kết cần đạt Xác định vấn đề ưu tiên Học viên Học viên Học viên Học viên Học viên thầy hướng dẫn Sửa chữa đề cương theo ý 6-9/1/2009 Học viên kiến Hội đồng thầy hướng dẫn Viết đề cương nghiên cứu Viết đề cương nghiên cứu hồn chỉnh Đề cương thơng qua Viết đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh Thử nghiệm câu hỏi 1/2/2009- Học viên Bộ câu hỏi hoàn chỉnh sửa 10/2/2009 chỉnh Tập huấn điều tra viên 1/3/2009 Học viên Điều tra viên biết cách điều tra Thu thập số liệu 10/3/2009- Học viên Số liệu đươc thu 30/3/09 thập theo yêu cầu Kiểm tra đánh giá độ 10/4/09Học viên Đánh giá phiếu xác phiếu 15/4/09 điều tra có đạt hay điều tra khơng Phân tích xử lý số liệu 16/4Học viên Trình bày bảng 30/4/09 thầy hướng dẫn biểu Viết luận văn 1/5/09Học viên Hồn chỉnh luận 30/7/09 thầy hướng dẫn văn Tóm tắt luận văn 1/8/09Học viên Trên powerpoint 15/8/09 thầy hướng dẫn Bảo vệ đề cương 1/9/09 Học viên Bảo vệ đạt yêu cầu -15/9/09 thầy hướng dẫn Sửa chữa đề cương theo ý 15/9/09 Học viên Hoàn chỉnh luận kiến Hội đồng -20/9/09 thầy hướng dẫn văn * Kinh phí thực đề tài: - Tự túc - Cơ quan chủ quản hỗ trợ phần kinh phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHƯ TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2008-2009 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHƯ TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2008-2009 Chuyên ngành : Y tế Công cộng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ VĂN TỒN HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chăm sóc trước sinh: 1.1.1 Khái niệm: .3 1.1.2 Một số nội dung chăm sóc trước sinh: 1.1.3 Tình hình chăm sóc trước sinh giới: 1.1.4 Tình hình chăm sóc trước sinh Việt Nam: 1.2 Chăm sóc bà mẹ sinh: 1.2.1 Tư vấn cho sản phụ: .8 1.2.2 Các nguyên tắc theo dừi chuyển thường: 1.2.3.Theo dõi - chăm sóc bà mẹ đầu sau đẻ 1.2.4.Tư vấn nuôi sữa mẹ sau đẻ 10 1.2.5 Tình hình chăm sóc sinh Thế giới 11 1.2.6 Tình hình chăm sóc sinh Việt Nam 11 1.3 Chăm sóc sau sinh: .13 1.3.1 Khái niệm: 13 1.3.2 Theo dõi - chăm sóc bà mẹ từ thứ ba đến hết ngày đầu 13 1.3.3 Chế độ ăn uống sử dụng thuốc 14 1.3.4.Cho bú ngày đầu 14 1.3.5 Theo dõi - chăm sóc bà mẹ tuần thứ sau đẻ .15 1.3.6 Tình hình chăm sóc sau sinh Thế giới: 16 1.3.7 Tình hình chăm sóc sau sinh Việt Nam: 16 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh: .17 1.4.1 Ảnh hưởng nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân yếu tố lịch sử sinh sản .18 1.4.2.Tiếp cận địa lý: 18 1.4.3.Tiếp cận kinh tế: .18 1.4.4.Tiếp cận văn hoá: .19 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu .24 2.2.4 Biến số số nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu .27 2.2.6 Sai số hạn chế sai số 28 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 30 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 30 3.1.Một số đặc trưng cá nhân lịch sử sinh sản bà mẹ 30 3.2 Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ .31 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh 35 Chương 44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai BVBMTE-KHHGĐ Bảo vệ bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóa gia đình CSBMTE Chăm sóc bà mẹ trẻ em CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSS Chăm sóc sau sinh CSTS Chăm sóc trước sinh CTV Cộng tác viên NVYT Nhân viên y tế SKBMTE Sức khỏe bà mẹ trẻ em SKSS Sức khỏe sinh sản TYTX Trạm y tế xã ... tả việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nuôi nhỏ tuổi tỉnh Bình Định, năm 20 08 -20 09 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nêu 3... trước, sau sinh bà mẹ Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ nuôi nhỏ tuổi Bình Định năm 20 0 820 09... n1=n2= 300 bà mẹ Trong nghiên cứu có so sánh vùng sinh thái đồng miền núi nên cỡ mẫu chọn 600 bà mẹ 2. 2 .2. 2 Nghiên cứu định lượng Phỏng vấn sâu 15 bà mẹ chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh 2. 2.3

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Chăm sóc trước sinh:

  • 1.2. Chăm sóc bà mẹ trong khi sinh:

  • 1.3. Chăm sóc sau khi sinh:

  • 1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh:

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu

    • 2.2.3.1. Nghiên cứu định lượng: Áp dụng chọn mẫu nhiều bậc.

    • 3.1.Một số đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản của bà mẹ

    • 3.2. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ

    • 3.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan