1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu kiến thức về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở huyện đông giang, tỉnh quảng nam

62 53 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 452 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giới cịn cao 6,1%, nước công nghiệp 0,7%, nước phát triển 6,7% nước phát triển 10,9% Tiêm chủng phòng bệnh vaccine thành tựu y học kỷ XX, có ý nghĩa to lớn Y học dự phịng Chương trình tiêm chủng mở rộng góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc chết trẻ em tuổi tuổi bệnh truyền nhiễm Ước tính hàng năm tiêm chủng cứu sống khoảng triệu trẻ em nước phát triển [1] Chương trình tiêm chủng mở rộng triển khai Việt Nam từ năm 1981 hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ nhi Đồng liên Hiệp Quốc với vaccine phòng bệnh truyền nhiễm: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Lao, Bại liệt cho trẻ em tuổi Năm 1985 tiêm chủng mở rộng đẩy mạnh triển khai phạm vi nước Mục tiêu tiêm chủng mở rộng hoàn thành với tỷ lệ 87% năm 1990 90% vào năm 1993 cho toàn trẻ em tuổi nước tiêm chủng đầy đủ loại vaccin Năm 2003 có 100% số huyện nước tiêm vaccine viêm gan B Năm 2004 tỷ lệ tiêm mũi viêm gan B đạt 94,2% Từ vaccine viêm gan B coi vaccine thứ chương trình tiêm chủng mà trẻ em Việt Nam tuổi phải tiêm chủng đầy đủ [2] Chương trình tiêm chủng mở rộng khơng bảo vệ sức trẻ em mà cịn có ý nghĩa trị xã hội quan hệ quốc tế quan trọng [3] Là chương trình y tế Quốc gia ưu tiên hàng đầu đưa vào 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, mang lại thành công lớn việc giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết trẻ em bệnh truyền nhiễm phổ biến gây Việt Nam ta toán bại liệt năm 2000, loại trừ Uốn ván sơ sinh tiến tới khống chế bệnh Sởi Nâng cao sức khỏe người nhiêm vụ trọng tâm ngành y tế, nghiệp chăm sóc sức khỏe nghiệp toàn xã hội Trong năm qua quan tâm đạo Đảng, quyền cấp, phối hợp ban ngành, ngành y tế đạt số thành tích cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung cơng tác tiêm chủng nói riêng Đơng Giang huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, chủ yếu người dân tộc CơTu sống nghề nông Công tác tiêm chủng mở rộng đạt tiêu 96% nhiều năm Năm 2007 tiêm chủng đầy đủ 97,25% đạt tiêu, nhiên tiến độ tiêm chủng hàng tháng giao động từ - 8%, chênh lệch mũi tiêm [18] Phải điều có liên quan đến hiểu biết bà mẹ tiêm chủng Do việc tìm hiểu kiến thức tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện Đơng Giang u cầu cần thiết Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng phòng bệnh truyền nhiễm huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam Đánh giá kiến thức tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chương trình tiêm chủng mở rộng Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR: Expanded Programe on Immunization: EPI) chương trình bảo vệ sức khỏe Việt Nam, mục tiêu nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, giảm tử vong di chứng bệnh truyền nhiễm phổ biến trẻ em: Bại liệt, bạch hầu, ho gà, sởi, lao, uốn ván sơ ván sơ sinh gần viêm gan siêu vi B Nhằm tiến đến loại trừ uốn ván sơ sinh khống chế bệnh sởi cách gây miễn dịch chủ động vắc xin trẻ em, phụ nữ có thai, nữ 15 - 35 tuổi (tại huyện điểm) Đối tượng chương trình TCMR trẻ em tuổi, phụ nữ mang thai nữ 15 - 35 tuổi (lứa tuổi độ tuổi sinh đẻ chưa có gia đình tiêm liều vắc xin uống ván có gia đình với tiêm liều vắc xin phịng uốn ván tiêm liều nữa) huyện điểm toàn quốc Tiêu chuẩn để chọn huyện điểm huyện có nhiều ca đỡ đẻ nhà nhất, có tỷ lệ tiêm vắc xin liều thứ hai thấp nhất, có ca uốn ván sơ sinh báo cáo liên tục năm qua [5] 1.2.Các hình thức tiêm chủng mở rộng: - Tiêm chủng thường xuyên: Một hình thái tiêm chủng tổ chức thường xuyên cố định vào ngày 25-30 hàng tháng tùy điều kiện địa phương Chiến lược chủ yếu thành phố, đồng bằng, nơi đơng dân cư có nhiều điều kiện thuận lợi - Tiêm chủng định kỳ :Tại vùng khó khăn giao thông, sở y tế, điện…đặc biệt xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, áp dụng hình thức tiêm chủng định kỳ Đây hình thức tiêm chủng mang tính đối phó với khó khăn số vùng đặc biệt để nâng cao tỷ lệ tiêm chủng Hình thức ngày thay hình thức tiêm chủng thường xuyên để nâng cao chất lượng dịch vụ TCMR - Tiêm chủng chiến dịch : Đây hình thức tiêm chủng đồng loạt cho đối tượng lớn, phạm vi rộng thời gian ngắn Hình thức tiêm chủng áp dụng chiến dịch ngày tiêm chủng tồn quốc để tốn bệnh bại liệt, chiến dịch tiêm nhắc mũi vaccin Sởi cho trẻ em từ tháng đến 10 tuổi nhằm đạt mục tiêu loại trừ Sởi vào năm 2010 1.3 Tình hình tiêm chủng mở rộng giới Kỷ nguyên tiêm chủng năm 1796 thầy thuốc người Anh nông thôn tên Edward Jenner, cấy cho đứa trẻ tuổi chất tiết lấy từ tổn thương bệnh đậu bò cho thấy đứa trẻ bảo vệ chống lại bệnh đậu mùa Sau tiến hành thí nghiệm nhiều lần với kết giống hệt nhau, năm 1798 Jenner cơng bố kết nghiên cứu vaccine phịng bệnh đậu mùa Đến năm 1810, nhiều nước Châu Âu thực tiêm chủng bắt buộc bệnh đậu mùa Bệnh đậu mùa bệnh giới toán thập niên 70 kỷ XX, đến toàn giới chưa phát bệnh đậu mùa quay trở lại [19] Đây kết có ý nghĩa lớn cho y học sở cho việc toán bệnh truyền nhiễm nguy hiểm toàn giới sau Gần kỷ sau phát minh Jenner, Louis Pasteur phát người ta thu tác nhân gây miễn dịch cách bất hoạt vi sinh vật gây bệnh nhiễm trùng ông gọi chúng vaccine Năm 1885, sau thử súc vật vaccine sản xuất từ vi rút bất hoạt gây bệnh dại, ông Louis Pasteur đem thử nghiệm cho đứa trẻ tuổi bị thương nặng chó dại cắn chắn đứa trẻ tử vong Đứa trẻ tiêm 14 mũi vaccine không bị bệnh dại Từ năm 1890, thành phố lớn giới có trung tâm tiêm chủng phịng bệnh dại nói bệnh dại khống chế cách hiệu Trong kỷ XX, nhiều loại vaccine tạo chương trình TCMR thu hút nhều thành công Năm 1921 Albert Calmette Calmille Guerín thành cơng việc tạo chủng vi khuẩn lao giảm độc lực, từ sản xuất vaccine BCG Việc tiêm BCG nhanh chóng triển khai nhiều nước để phịng bệnh lao cho cộng đồng Chỉ năm 1955 60 triệu người giới tiêm phòng BCG Năm 1923 Gaston Ramon phát độc tố vi khuẩn gây bệnh uốn ván bạch hầu bất hoạt Formandehyde (gọi giải độc tố) dung để phịng bệnh Năm 1925 vaccine phịng bệnh ho gà đời, đời vaccine phòng bệnh sốt vàng vào năm 1930 Chỉ năm 40, 20 triệu người Tây Phi phòng bệnh sốt vàng, cho phép khống chế bệnh dịch khu vực Tây Phi Vaccine bại liệt thử nghiệm sau sử dụng rộng rãi giới năm 1950 Với việc sử dụng vaccine phòng bệnh bại liệt nhanh chóng đưa vào chương trình tiêm chủng phịng bệnh Cho đến nay, hầu phát triển phát triển giới tuyên bố toán bệnh bại liệt Tuy nhiên thách thức số nước Châu Phi, Châu Á chưa tốn bệnh bại liệt có nguy tiềm ẩn cho nước toán bệnh bại liệt quay trở lại [17] Hiện có nhiều vaccine gây miễn dịch chủ động phòng chống bệnh truyền nhiễm Những vaccine dùng phổ biến chương trình TCMR nhiều nước giới có Việt Nam bao gồm: Vaccine BCG, bại liệt, sởi DPT… vaccine WHO UNICEF muốn làm cho phổ cập đến tất người Chương trình TCMR WHO thức thành lập triển khai từ năm 1974 chủ yếu phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, lao, sởi…Thực tế cho thấy chương trình tiêm chủng hàng năm cứu sống hàng triệu trẻ em nước phát triển, 3.5 triệu trẻ em bị tử vong tàn phế mà lẽ phịng tránh tiêm chủng vaccine phịng bệnh [1],[10] Tháng năm 1977 Chương trình TCMR WHO xác định mục tiêu quan trọng là: “ Giảm tỷ lệ tử vong quy cho bệnh: bạch hầu, ho gà uốn ván, bại liệt, sởi, lao cách tạo miễn dịch cho tất trẻ em toàn cầu năm 1990 Đây bệnh mà hàng năm thập niên 70 kỷ XX ước tính giết hại gây tàn phế cho hàng triệu trẻ em Việc tiêm chủng phòng ngừa bệnh vừa hiệu quả, vừa an toàn thực tế nước cho thấy trường hợp mắc, chết bệnh giảm cách nhanh chóng hầu hết trẻ em tiêm vaccine phịng bệnh Theo dự đốn WHO, tiêm chủng cho trẻ em tồn giới, cứu sống triệu trẻ em toàn giới [24] Chương trình TCMR WHO xác định nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu theo tuyên ngôn Alma- Ata năm 1978, kêu gọi vận động nước thành viên thực chương trình có ích khn khổ hoạt động, nhằm thực mục tiêu “Sức khỏe cho người năm 2000” Mục đích chương trình mở rộng, phát triển cơng tác tiêm chủng cho tồn thể trẻ em toàn giới, đặc biệt trẻ em nước phát triển tiêm phòng loại vaccine phòng bệnh truyền nhiễm [25] Cho đến nước thành viên liên hợp quốc có chương trình TCMR, có Việt Nam đạt mục tiêu phổ cập tiêm chủng cho trẻ em tuổi Cách hai thập kỷ có 5% trẻ sơ sinh nước phát triển tiêm chủng miễn dịch phịng bệnh Ngày tỷ lệ tiêm chủng toàn giới đạt 80% [21], đỉnh cao thành tựu bệnh truyền nhiễm trẻ em đẩy lùi cách đáng kể 1.4 Tình hình tiêm chủng mở rộng Việt Nam Ở Việt Nam chương trình TCMR đưa vào 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình y tế quốc gia ưu tiên hang đầu triển khai sớm từ năm 1981 Với giúp đỡ Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Tổ chức y tế giới (TCYTTG), đạo trực tiếp Đảng, nhà nước tham gia tích cực cấp quyền, ban ngành đồn thể, hưởng ứng tích cực nhân dân gia đình có diện tiêm chủng, chương trình TCMR triển khai khắp nước năm qua [1], [2], [5], [10], [21] Chương trình phát huy có hiệu quả, góp phần bảo vệ sức khỏe hệ trẻ, hạ cách rõ rệt tỷ lệ mắc/ chết bệnh truyền nhiễm trẻ em, giảm bớt chi tiêu điều trị [33], [34] Chương trình TCMR nước ta hoạt động theo bốn thời kỳ [3],[18], [27],[28]: - 1981-1982: Làm thí điểm số tỉnh, thành - 1982-1985: Phát triển 20 tỉnh, thành - 1986-1990: Đẩy mạnh tiêm chủng toàn quốc(100% số tỉnh, huyện; 92% số xã, phường - 1990-2000: Triển khai chương trình tốn bại liệt loại trừ uốn ván sơ sinh, tiếp tục trì tỷ lệ tiêm chủng đạt Tiêm chủng mở rộng có ý nghĩa lớn kinh tế, trị, xã hội quan hệ quốc tế Năm 1988 phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực lời cam kết với Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc với mục tiêu 80% trẻ em tuổi tiêm, uống loại vắc xin Trong năm đầu, việc thực tiêm chủng có nhiều khó khăn song Đảng, nhà nước, cán y tế nhân dân dân ta cố gắng vượt qua trở ngại khó khăn đưa vaccine đến tận vùng xa xôi, hẻo lánh để tiêm chủng cho trẻ Những nơi có điều kiện tổ chức tiêm chủng thường xuyên, vừa kết hợp tiêm chủng thường xuyên tiêm chủng chiến dịch Tỷ lệ tiêm chủng 80% trẻ em độ tuổi tiêm chủng nước cao so với thực trạng kinh tế đất nước ta lúc Từ năm 1989 chuyển sang tiêm chủng thường xuyên kết hợp tiêm chủng chiến dịch trì tiêm chủng tỷ lệ cao [2],[7] Trước năm 1985, điạ bàn thực tiêm chủng giới hạn 1313 xã, phường thuộc 166 huyện, đến năm 1990 triển khai 8933 xã, thuộc 522 huyện nước Đến năm 1995 tồn quốc xóa xã trắng TCMR Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng ngày cao, năm cuối kỷ XX tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đạt 90% Bảng 1.1 Kết tiêm chủng năm cuối kỷ XX Năm 1997 1998 1999 2000 2002 2004 2007 Tỷ lệ tiêm chủng (%) 95,28 95,10 93,46 96,0 96,65 97,0 97,65 Chương trình TCMR đạt số thành tích định, Chính phủ Việt Nam tuyên bố toán bệnh bại liệt tháng 12 năm 2000 Phấn đấu loại trừ uốn ván sơ sinh khống chế bệnh sởi năm 2010 Tuy nhiên việc bảo vệ thanh toán bệnh bại liệt khó khăn nước xung quanh Việt Nam cịn lưu hành bệnh bại liệt Uốn ván sơ sinh giảm nhiều số mắc cao nhiều nước Sởi bệnh có số ca mắc cao cộng đồng, đặc biệt bệnh sởi quay trở lại mắc bệnh người lớn miền Bắc nước ta vào tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 [3], [4], [6], [7] Viêm gan vi rút B viêm não Nhật Bản bệnh lưu hành đe dọa đến sức khỏe tính mạng trẻ em…Những nguy địi hỏi Việt Nam cần nổ lực việc thực TCMR, phải đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ mà phải đặc biệt trọng đến chất lượng cơng tác tiêm chủng, an tồn tiêm chủng quan trọng tiêm chủng lịch Tổ chức Y tế giới khuyến cáo tất nước cần đưa vaccine viêm gan B vào chương trình TCMR cho trẻ em tuổi Năm 1997, vaccine viêm gan B đưa vào chương trình tiêm chủng Việt Nam Tuy nhiên, hàng năm TCMR đủ vắc xin cho khoảng 20% số trẻ tuổi nước [11] Năm 2003 vắc xin viêm B triển khai phạm vi toàn quốc với giúp đỡ vaccine, dụng cụ tiêm chủng Liên minh toàn cầu vaccine tiêm chủng (GAVI) 1.5 Tình hình tiêm chủng mở rộng tỉnh Quảng Nam Quảng Nam tỉnh nằm miền trung trung dân số 1.489.279 người, tồn tỉnh có thành phố (Tam Kỳ, Hội An) 16 huyện, có huyện miền núi huyện đồng Phía Đơng giáp biển đơng, Phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi huyện Nam Đơng Thừa Thiên-Huế Chương trình TCMR triển khai 100% xã tồn tỉnh, huyện miền núi có tình hình kinh tế dân trí cịn thấp, đường sá lại khó khăn gây ảnh hưởng lớn đến việc triển khai chương trình y tế Quốc Gia nói chung chương trình TCMR nói riêng Chỉ tiêu tiêm chủng đầy đủ huyện miền núi thấp, ngành y tế toàn tỉnh thực tiêm chủng đầy đủ năm 2008, tỷ lệ BCG đạt 90,4%; tiêm chủng đầy đủ đạt 89,9%, tiến độ cao so với năm 2007 (84,7%) Tỷ lệ tiêm VG B1 < 24h đạt 9,9% thấp so với tiêu 40%; cố xảy trùng hợp sau tiêm chủng, điều ảnh hưởng kết VG B3 Bộ y tế có cơng văn đạo bệnh viên tiếp tục triển khai tiêm VG B1 vòng 24h [1] Chỉ đạo Sở Y tế năm đến tồn tỉnh trì thành toán bại liệt năm 2000, bảo vệ thành loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005, 100% huyện đạt tỷ lệ UVSS < 1/1.000 trẻ sống, giảm tỷ lệ mắc sởi < 0,8 < 100.000 dân, giảm tỷ lệ mắc Bạch hầu < 0,05/100.000 dân, giảm tỷ lệ mắc Ho gà xuống < 0,5/100.000 dân, tỷ lệ phát LMC > 1/100.000 trẻ 15 tuổi, phát nghi sởi > 2/100.000 dân, 100% ca bệnh chương trình điều tra giám sát [5] 1.6 Tình hình tiêm chủng mở rộng huyện Đông Giang Đông Giang huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp huyện Nam Giang, phía Bắc giáp huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam huyện Nam Đông Thừa Thiên- Huế, dân số 23.390.000 người, chủ yếu người dân tộc CơTu sống nghề nơng Huyện có 11 xã, trình độ dân trí thấp, thu nhập kém, gây ảnh hưởng lớn đến tình hình TCMR huyện 1.6.1 Kết TCMR huyện Đông Giang từ năm 2005-2008 Bảng 1.2 Tình hình TCMR huyện Đông Giang 2005-2008 Năm Tổng số trẻ 2005 2006 2007 2008 470 474 482 428 Tiêm chủng đầy đủ 452 465 471 386 Tỷ lệ % 96,1 98,1 97,7 90,2 Chương trình TCMR triển khai rộng khắp, tiêm chủng thường xuyên toàn huyện Kết tổng kết tình hình tiêm chủng huyện từ 2005-2008, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trì trung bình đạt 97,35% 1.7 Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm chương trình TCMR 1.7.1 Bệnh Sởi: Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút sởi thuộc họ Paramixovirut influenzae, giống Morbillivirut gây nên, bệnh thường gặp trẻ em Bệnh lây qua đường hô hấp gây Trong năm 2001, ước tính khoảng 30 triệu trường hợp mắc sởi giới 745.000 trường hợp tử vong có liên quan tới bệnh sởi Bệnh sởi gây tử vong cao so với bệnh khác chương trình TCMR Việt Nam đạt mục tiêu phịng chống sởi vào năm 1995 cam kết thực mục tiêu loại trừ sởi vào năm 2010 TCMR đặt mục tiêu đến năm 2010, Việt Nam loại trừ bệnh sởi, từ năm 2006, việc tiêm nhắc vaccin sởi mũi đưa vào lịch tiêm chủng thường xuyên cho trẻ bắt đầu vào lớp [27],[30] Qua bảng 3.17 biểu đồ 3.5 nhận thấy: Tỷ lệ bà mẹ kể lịch tiêm chủng chiếm 59,3%., kể không lịch chiếm 40,7% Kết cao nghiên cứu Bùi Văn Hoàng huyện Như Thanh năm 2005, tỷ lệ bà mẹ biết lịch tiêm chủng 32% [20] Do cán y tế sở cần quan tâm, tuyên truyền tập huấn lịch tiêm chủng cho trẻ, để bà mẹ hiểu biết lịch tiêm, nhớ xác lịch đưa tiêm lịch, đủ mũi đảm bảo miễn dịch cho trẻ 4.3.4 Kiến thức bà mẹ bệnh truyền nhiễm CTTCMR Bảng 3.18 cho thấy tỷ lệ bà mẹ biết bệnh phịng nhờ vaccine chương trình tiêm chủng thấp, cao kể đến bệnh lao 46,7%, tiếp đến viêm gan B 45,1%, bại liệt 44,6%, sởi 41,4% Có đến 28,0% trả lời Điều phải công tác tuyên truyền, tập huấn kiến thức bệnh truyền nhiễm cho bà mẹ có diện tiêm chủng khơng thường xun, kinh phí địa phương hạn hẹp, tầm nhận thức dân địa phương có hạn, nghề nghiệp mẹ tác động đến, gia đình khơng phối hợp Từ lý ảnh hưởng đến chương trình TCMR địa phương Đây vấn đề mà cán y tế sở cần quan tâm 4.3.5 Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu sau tiêm chủng Bảng 3.19 cho thấy 70,8% bà mẹ biết dấu hiệu sau tiêm chủng trẻ sốt 70,8%, sưng đỏ chỗ tiêm 55,6%, bỏ bú 26,2% Điều gây ảnh hưởng lớn tâm lý người mẹ gây khó khăn cơng tác TCMR cán y tế làm công tác tiêm chủng phải giải thích rõ ràng phản ứng bất thường hay không bất thường, người dân tộc thiểu số Thông thường, sau tiêm vaccin BCG, thường xuất nốt nhỏ chỗ tiêm biến sau 30 phút Sau khoảng tuần, xuất vết lt đỏ có kích thước đầu bút chì Sau tuần, vết lt tự lành để lại sẹo nhỏ đường kính 5mm Điều chứng tỏ trẻ có miễn dịch phịng bệnh Qua bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ bà mẹ nhận biết dấu hiệu sau trẻ tiêm vắc xin phòng lao sưng đỏ chỗ tiêm sẹo chiếm 52,6%; Sốt chiếm 47,0%; bỏ bú, chán ăn chiếm 20,6% Cần thông tin cho bà mẹ hiểu xuất sẹo BCG cần thiết, phịng lao có kết tốt có xuất để lại sẹo cánh tay trái khoảng 3-5mm, trẻ phòng bệnh tốt, sau tiêm mà khơng có sẹo phải tiêm lại cho trẻ 4.4 Nguồn cung cấp thông tin tiêm chủng cho bà mẹ 4.4.1 Nhận thông báo tiêm chủng Bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ bà mẹ nhận thông báo tiêm chủng chiếm 98,8% Tỷ lệ cho thấy hoạt động CTTCMR xã tốt, thêm vào lịch tiêm chủng xã quy định vào ngày cố định tháng, không kể vào ngày thứ bảy hay chủ nhật góp phần giúp bà mẹ đưa tiêm chủng lịch 4.4.2 Nguồn cung cấp thông tin cho bà mẹ tiêm chủng Qua bảng 3.22 biểu đồ 3.6 nhận thấy: 79,9% trạm y tế xã thông báo tiêm chủng, 20,1% y tế thôn cộng tác viên thôn Kết cao so với nghiên cứu Bùi Quang Triết xã Bình Thạnh năm 2005, nguồn thơng tin chủ yếu từ tram y tế chiếm 61,9% [26] Như vấn đề truyền đạt thông tin tiêm chủng có ngành y tế thực tai huyện Đông Giang Cần phối hợp thật tốt ban, ngành địa phương, đưa tất vấn đề tiêm chủng lịch tiêm chủng lên thông tin đại chúng Có thể tỷ lệ tiêm chủng tạo miễn dịch cho trẻ thực hiệu tích cực góp phần giảm bớt vấn đề bỏ sót mũi tiêm, trẻ tiêm không đầy đủ không lịch KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều tra 428 trẻ bà mẹ huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam chúng tơi có kết luận sau: tình hình tiêm chủng trẻ em < tuổi - Trẻ Nam chiếm tỷ lệ 46,73%, nữ 53,27% - Trẻ diện tiêm chủng đến y tế sở để tiêm 100% - Trẻ giữ phiếu tiêm chủng chiếm 96.6%, tỷ lệ phiếu 3,4% - Trẻ tiêm chủng BCG đạt 100%, có sẹo đạt u cầu 99,77%, sẹo khơng đạt 0,23% - Tỷ lệ trẻ tiêm đầy đủ loại vaccine chiếm 90,2%, không đầy đủ chiếm 9,8% - Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ ( có tính sẹo BCG đạt yêu cầu ), đầy đủ chiếm 89,7%, không đầy đủ chiếm 10,3% - Tỷ lệ trẻ tiêm loại vaccine BCG chiếm 99,8%, Sabin lần chiếm 89,3%, DPT đủ mũi chiếm 90,2%, Sởi chiếm 88,55%, Viêm gan B đủ mũi chiếm 87,6% Một số yếu tố bà mẹ thông tin tiêm chủng gây ảnh hưởng đến tình hình tiêm chủng trẻ 2.1 Yếu tố người mẹ - Nhóm tuổi bà mẹ: ≤ 30 tuổi chiếm 84,3%; > 30 tuổi chiếm 15,7% - Lý không đem trẻ tiêm chủng sợ tai biến chiếm cao 47,7% - Liên quan số bà mẹ với tiêm chủng đầy đủ: Nhóm bà mẹ có ≤ tiêm đầy đủ chiếm 90%, không đầy đủ chiếm 10%; ≥ tiêm đầy đủ chiếm 87,9%, không đầy đủ chiếm 12,1% - Liên quan học vấn với tiêm chủng đầy đủ: Mù chữ - cấp I: tiêm đầy đủ chiếm 86,2%, không đầy đủ chiếm 13,8%; Cấp II, III, > III tiêm đầy đủ chiếm 97,1%, không đầy đủ chiếm 2,9% - Hiểu biết lợi ích tiêm chủng theo học vấn bà mẹ: Nhóm bà mẹ : Mù chữ - cấp I biết chiếm 97,2%, không chiếm 2,8%; Cấp II, III; > cấp III hiểu biết chiếm 98,6%, không chiếm 1,4% - Liên quan nghề nghiệp mẹ với tiêm chủng đầy đủ: Nhóm bà mẹ có nghề nghiệp làm nông tiêm đầy đủ chiếm 88,5%, tiêm không đầy đủ chiếm 11,5%; công nhân viên tiêm đầy đủ chiếm 95,1%, tiêm không đầy đủ chiếm 4,9%; buôn bán tiêm đầy đủ chiếm 93,1%, tiêm không đầy đủ chiếm 6,9% - Mức hiểu biết bà mẹ lợi ích tiêm chủng để phịng bệnh chiếm 97,67% trẻ tiêm chủng đầy đủ, bắt buộc 1,40%, 0,93% - Tỷ lệ hiểu biết sổ lần tiêm chủng năm đầu ( lần tiêm lần uống ) 11 lần tỷ lệ 13,1% - Liên quan hiểu biết bà mẹ với tỷ lệ tiêm chủng: Biết đúng: đầy đủ chiếm 90%, không đầy đủ chiếm 10%; Biết không đúng: đầy đủ 80%, không đầy đủ chiếm 20% - Hiểu biết lịch tiêm chủng: Đúng chiếm 59,3%, không chiếm 40,7% - Hiểu biết bệnh phòng TCMR: Trong bệnh lao chiếm cao 46,7% chiếm 28% - Hiểu biết dấu hiệu sau tiêm chủng: Trẻ sốt chiếm 70,8%; Sưng đỏ chỗ tiêm chiếm 55,6%; Bỏ bú, chán ăn chiếm 26,2% - Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu sau tiêm vắc xin phòng lao: Sưng đỏ chỗ tiêm chiếm 52,6%: Sẹo 52,6%; Sốt chiếm 47%; Bỏ bú chán ăn chiếm 20,6%; có đến 7% không rõ dấu hiệu 2.2 Công tác tổ chức y tế sở - Tỷ lệ bà mẹ nhận thơng báo tiêm chủng: Có chiếm 98,8%; không chiếm 1,2% - Nguồn thông tin cho bà mẹ tiêm chủng: Trạm y tế chiếm 79,9%; y tế thôn, cộng tác viên chiếm 20,1% KIẾN NGHỊ Để làm tốt công tác tiêm chủng mở rộng tuyến y tế sở, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình để làm giảm tỷ lệ sinh co thứ nâng cao trình độ học vấn bà mẹ bà mẹ dân tộc thiểu số Các trạm y tế tham mưu cho UBND xã để tranh thủ có đạo số hoạt động sau: * Chỉ đạo tích cực cho ban, ngành đồn thể lồng ghép nội dung chương trình TCMR vào buổi họp dân Nội dung trạm y tế cán y tế trực tiếp truyền đạt * Chỉ đạo cho Hội phụ nữ, hội nông dân có biện pháp giúp đỡ chị em nghèo có diện tiêm chủng, có giải pháp giúp đỡ họ nghèo, nâng cao mức sống, có tinh thần tương thân tương giúp đỡ xã thôn, xóm * Chỉ đạo cho ban văn hóa thơng tin xã, thôn phát thông tin tiêm chủng cách thường xuyên hiệu vùng chưa có trạm truyền sở Trạm y tế xã cần phát huy nâng cao vai trò y tế thôn cộng tác viên dinh dưỡng mạng lưới y tế thôn phải đảm bảo (số lượng, chất lượng) để đủ nhân lực tuyên truyền, vận động, nhắc nhở gia đình ( gia đình đơng con, kinh tế khó khăn, trình độ văn hóa thấp đặc biệt gai đình dân tộc thiểu số) có trẻ tiêm sót mũi tiêm không lịch ( ý mũi tiêm sởi mũi tiêm VGSV B) Thường xuyên phối hợp với trung tâm y tế huyện tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán trực tiếp lầm công tác tiêm chủng tuyến y tế sở, ý mũi tiêm ngừa Lao phải thực kỹ thuật đạt kết tốt Sở y tế nhắc nhỡ đạo khoa sản bệnh viện, nhà hộ sinh toàn tỉnh cần ý thực yêu cầu kỹ thuật mũi tiêm Lao để đảm bảo đạt miễn dịch năm đầu tiêm vắc xin VGSV B1 trước 24 sau sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Nhi khoa (2000), Chương trình tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nhà xuất Hà Nội, tr.108-109 Bộ y tế - Dự án tiêm chủng mở rộng (2002), Sổ tiêm chủng trẻ em dùng cho cán y tế xã phường, Hà Nội Bộ y tế (1990), Sách hướng dẫn chương trình tiêm chủng mở rộng, tr.38 Bộ y tế - Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (1997), Tài liệu thực hành cho y tế xã, Hà Nội Bộ y tế, Vụ Y tế dự phòng, Viện vệ sinh Dịch tể Trung ương, Báo cáo tóm tắt thành tích hoạt động sau 10 năm thực đường lối đổi mới, Hội nghị toàn quốc Y tế dự phòng, Nhà xuất giáo dục: tr 107 Chương trình tiêm chủng mở rộng, Thực hành tiêm chủng 1-11, Tài liệu điều tra với tài trợ UNICEF; tr 9-17-29-32-39 Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia – UNICEF – PATH (2005), Thực hành tiêm chủng, Hà Nội Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia – WHO (1993), Thực hành tiêm chủng, Hà Nội Chương trình tiêm chủng mở rộng WHO- GAVI (2002), Triển khai tiêm viêm gan B tiêm chủng mở rộng, Hà Nội 10 Lê Thanh Bình (2001), Bài giảng chương trình TCMR, Bộ môn nhiTrường Đại học y khoa Huế, tr 11 Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia ( 2008), Tài liệu quản lý tiêm chủng mở rộng, Hà Nội 12 Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia ( 2008), Giám sát bệnh tiêm chủng mở rộng, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Diệu Hiền (2007), Đánh giá hiệu chương trình TCMR Quảng Bình, Tạp chí y học thực hành số 568, tr.811-813 14 Nguyễn Văn Hòa, Võ văn Thắng (2006), Mức độ bao phủ dịch vụ TCMR cho trẻ em tuổi huyện miền núi Nam Đông, tỉnh thừu Thiên Huế, Tạp chí Y học thực hành, hà Nội, tr.19-26 15 Ngơ Văn Hùng (2007), Tìm hiểu kiến thức thái độ thực hành bà mệ có tuổi chương trình CTMR xã Vạn Lương huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa năm 2006, luận văn tốt nghiệp BS Cấp I, Trường Đại học Y khoa Huế 16 Đinh Thanh Huề (2005), Phương pháp dịch tễ học, Nhà xuất Y học.tr 83-131 17 Đinh Thanh Huề (2002), Khống chế bệnh phổ biến, Trường Đại học Y Huế 18 Đỗ Sỹ Hiền (1999), Những kết tồn triển khai Chương trình TCMR Việt Nam, nghiên cứu sử dụng vaccine Chương trình TCMR quốc gia, Học viện quân Y – Viện VSDTTƯ, Hà Nội 19 Trịnh Quân Huấn (2001), Sổ tay hướng dẫn sử dụng Vaccin, Nhà xuất Y học, tr.7 20 Bùi Văn Hồng (2006), Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng trẻ em từ 10-36 tháng tuổi huyện Như Thanh, Thanh Hoá năm 2005, Luận văn tốt nghiệp BS Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y khoa Huế 21.Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Quảng Nam (2008), báo cáo tổng kết dự án tiêm chủng mở rộng 2008 22 Phòng y tế Huyện Đông Giang( 2005), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2005 23.Phịng y tế Huyện Đơng Giang( 2006), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2006 24.Phịng y tế Huyện Đơng Giang( 2007), Báo cáo tổng kết cơng tác y tế năm 2007 25.Phịng y tế Huyện Đông Giang( 2008), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2008 26 Bùi Quang Triết (2006), Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng trẻ em tuổi xã Bình Thạnh, huyện Thủ Thừa tỉnh Long An năm 2005, Luận văn tốt nghiệp BS Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y khoa Huế 27 Lê Thi Bé Tua, Đỗ Nguyên (2000), “ Hiệu Chương trình TCMR thị trấn Cờ Đỏ, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ”, Hội nghị khoa học kỹ thuật trường Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 89 28.Viên Pasteur Nha Trang, Khoa dịch tễ (2004), Định hướng kế hoạch hoạt động TCMR khu vực miền trung năm 2004, Tạp chí Y tế dự phịng 1/2004, tr.90-92 29 Viện Pasteur Nha Trang, Khoa dịch tễ (2004), Nhân xét kết thực hiên tiêm chủng giám sát ca bệnh CTTCMR khu vực miền trung năm 2004, Tạp chí y tế dự phịng số 4/2004, tr 41-43 30 Viên Pasteur Nha Trang, Khoa dịch tễ (2005), Nhân xét kết hoạt động CTTCMR khu vực miền trung năm 2004, Tạp chí y tế dự phòng số 1/2005, tr.16-19 Tiếng Anh 32 C.D.C Prevention Guideline (1998), Meales Eradication: Recommendationsfron a Meeting, P3 33 Bloom B.R.Murray C.J Tuberculosis: Comment on a Re-emergent Killer, P.1056 34 Robtins FC (1994), Polio historical in Plokin, vaccine, 2nd ed WB Sauder, Philedelphia P.137 35 WHO (1999), Using Surveillance data and outbreak investigation to strengthen measles immunization programme, T3 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỂU BIẾT VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI I THƠNG TIN CHUNG Phần trẻ: - Họ tên: ……………………………………….Giới: Nam Nữ - Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Phần bà mẹ: - Họ tên: ……………………………………… Tuổi:………………………… - Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… - Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp III - Số con: Một Hai Trên II TÌNH TRẠNG TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ ( Khoanh trịn vào câu trả lời) C1 Trẻ có tiêm chủng khơng? Có Khơng (nếu khơng hỏi C7) C2 Nếu có, chị có giữ phiếu tiêm chủng trẻ khơng? Có Mất Khơng cấp C3 Đánh giá tình trạng tiêm chủng trẻ qua phiếu tiêm chủng (nhiều lựa chọn) Tiêm đầy đủ Tiêm lịch Không đầy đủ Không lịch Khác (ghi rõ) C4 Trẻ tiêm chủng loại vaccine ? Lao Bại liệt Bạch hầu Ho gà Uốn ván Sởi Viêm gan B C5 Quan sát sẹo BCG: Có Khơng C6 Nếu có sẹo, sẹo có đạt u cầu khơng? Có Không C7 Lý khiến chị không đưa trẻ tiêm chủng? Không cần thiết Sợ tai biến Trẻ sốt Trẻ bị tiêu chảy Chán ăn Không biết ngày, tiêm chủng Chờ đợi lâu Khác (ghi rõ) III KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ TIÊM CHỦNG C8 Theo chị cần đem cháu tiêm chủng để làm gì? Để phịng bệnh Bị bắt buộc Đi theo người khác Không biết C9 (Nếu C8 trả lời 1), Theo chị tiêm chủng để phịng bệnh gì? Lao Bạch hầu Ho gà Uốn ván Bại liệt Sởi Viêm gan B Khác Khơng biết C10 Chị có biết lịch tiêm chủng cho trẻ tuổi không? Có Khơng C11 Nếu có biết, Chị hảy kể lịch tiêm chủng cho trẻ tuổi C12 Chị có biết năm đầu chị phải đưa tiêm chủng lần không? Số lần (ghi rõ) Không biết C13 Theo chị năm đầu chị phải tiêm chủng đầy đủ mũi vaccine? Số mũi (ghi rõ) Không biết C14 Chị có biết sau tiêm chủng cháu có dấu hiệu gì? Sốt Sưng đỏ chỗ tiêm Bỏ bú, chán ăn Khác (ghi rõ) Không biết C15 Chị có biết sau tiêm phịng Lao cháu có dấu hiệu gì? Sốt Sưng đỏ chỗ tiêm Sẹo Bỏ bú, chán ăn Không rõ Khác (ghi rõ) C 16 Theo chị trường hợp sau tiêm chủng cho trẻ để đảm bảo lịch tiêm ? - Trẻ sốt nhẹ: Tiêm Không tiêm Không biết - Trẻ tiêu chảy nhẹ: Tiêm Không tiêm Không biết - Trẻ bị suy dinh dưỡng: Tiêm Không tiêm Không biết - Trẻ mọc răng: Tiêm Không tiêm Không biết - Trẻ ho, chảy mũi nước khơng có sốt: Tiêm Khơng tiêm Khơng biết C17 Chị có thơng báo ngày, tiêm chủng khơng? Có Khơng C18 Ai thông báo để chị đem trẻ tiêm chủng? Trạm y tế UBND Hội phụ nữ Trưởng thôn Ti vi Loa, đài Nguồn khác Quảng Nam, ngày tháng Người điều tra năm 2009 ... tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện Đông Giang y? ?u cầu cần thiết Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu kiến thức tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu... em tuổi tiêm chủng phịng bệnh truyền nhiễm huyện Đơng Giang tỉnh Quảng Nam Đánh giá kiến thức tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1 Chương... tuổi tìm hiểu kiến thức bà mẹ tiêm chủng mở rộng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam thu kết sau: 4 .1 Tình hình tiêm chủng trẻ tuổi 4 .1. 1 Tỷ lệ tiêm chủng trẻ tuổi Tiêm chủng quyền lợi trẻ, tất trẻ

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w