1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng thay đổi kiến thức về bệnh tay chân miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau giáo dục sức khỏe tại bệnh viện phụ sản nhi đà nẵng, năm 2018

114 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC C VÀ ĐÀO T TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜ NG NAM Đ ĐỊNH ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NGƠ THỊ PHƯƠNG HỒI NGƠ THỊ PHƯƠNG HỒI THAY ĐỔII KI KIẾN THỨC VỀ BỆNH NH TAY CHÂN MI MIỆNG Ẹ CÓ CON DƯỚI TUỔII SAU GIÁO D CỦA CÁC BÀ MẸ DỤC SỨC KHỎE TẠII BỆNH B VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ N NẴNG, NĂM 2018 LUẬN LU VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2018 BỘ GIÁO DỤC C VÀ ĐÀO T TẠO BỘ Y TẾ ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜ NG NAM Đ ĐỊNH NGƠ THỊ PHƯƠNG HỒI THAY ĐỔII KI KIẾN THỨC VỀ BỆNH NH TAY CHÂN MI MIỆNG CỦA CÁC BÀ MẸ DỤC Ẹ CÓ CON DƯỚI TUỔII SAU GIÁO D SỨC KHỎE TẠII BỆNH B VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ N NẴNG, NĂM 2018 LUẬN LU VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 87.20.301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Nam Định - 2018 i TÓM TẮT “Thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, năm 2018” Mục tiêu nghiên cứu:mô tả thực trạng kiến thức bệnh tay chân miệng đánh giá thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, năm 2018 Phương pháp nghiên cứu:“nghiên cứu can thiệp trước - sau”cho 68 bà mẹ có tuổi chẩn đốn tay chân miệng điều trị Khoa Y học nhiệt đới bệnh viện Phụsản - Nhi Đà Nẵng với nội dung liên quan đến bệnh tay chân miệng trẻ em Đánh giá kết dựa phiếu khảo sát thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng Kết nghiên cứu:kiến thức chưa đường lây truyền bệnh đến quầy thuốc mua thuốc bôi da cho trẻ chăm sóc trẻ bị bệnh có tỷ lệ 80,9%, 41,2% Tỷ lệ bà mẹ chọn biện pháp phòng bệnh tay chân miệng lau đồ chơi, vật dụng, sàn nhà chiếm tỷ lệ thấp 23,5% Điểm trung bình chung bà mẹ bệnh tay chân miệng trước can thiệp 30,59 ± 8,39 (dao động từ 14 đến 50 điểm), sau can thiệp điểm trung bình cao 49,13 ± 5,41 (dao động từ 34 đến 57 điểm) trì mức cao sau tháng can thiệp 45,54 ± 4,78 (dao động từ 31 đến 54 điểm) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹgiữa sau can thiệp trước can thiệp, sau can thiệp tháng trước can thiệp (p < 0,05) với khoảng tin cậy 95% Kết luận:Thực trạng kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ chưa tốt có thay đổi rõ rệt kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ sau can thiệp giáo dục trì mức độ tốt sau can thiệp tháng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Duy Tân phòng ban có liên quan tạo điều kiện cho tơi học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụsản -Nhi Đà Nẵng Phòng ban liên quan tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Bệnh viện Đặc biệt Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Y học nhiệt đới, Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Điều dưỡng đồng nghiệp Trường Đại học Duy Tân động viên, tạo điều kiện thời gian, cộng tác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh - Thầy thuốc nhân dân - Cố vấn Hội Điều dưỡng Việt Nam- Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Duy Tân - Người Thầy dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt cho kiến thức chuyên mơn trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, tháng 11 năm 2018 Tác giả Ngơ Thị Phương Hồi iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, năm 2018”là cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các thơng tin trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nam Định, tháng 11 năm 2018 Tác giả Ngơ Thị Phương Hồi MỤC LỤC TĨM TẮT .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kiến thức bệnh tay chân miệng 1.2 Can thiệp thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng 15 1.3 Các nghiên cứu nước nước 18 1.4 Đôi nét địa bàn nghiên cứu 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Phương pháp chọn mẫu 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.7 Chương trình can thiệp 27 2.8 Các biến số nghiên cứu 29 2.9 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 29 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.12 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng kiến thức bệnh TCM bà mẹ 32 3.2 Hiệu can thiệp giáo dục kiến thức bà mẹ bệnh TCM trẻ em 43 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Thực trạng thay đổi kiến thức chung bệnh tay chân miệng bà mẹ sau can thiệp giáo dục 55 4.3 Thực trạng thay đổi kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ bị bệnh tay chân miệng sau can thiệp giáo dục 58 4.4 Thực trạng thay đổi kiến thức bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng sau can thiệp giáo dục 61 4.5 Phân loại kiến thức bà mẹ bệnh tay chân miệng trẻ em trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng 63 4.6 Hạn chế đề tài 64 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu khảo sát Phụ lục 3: Nội dung giáo dục sức khỏe Phụ lục 4: Tờ rơi Phụ lục 5: Phiếu xin ý kiến đánh giá tính giá trị cơng cụ cho nghiên cứu Phụ lục 6: Danh sách chuyên gia góp ý cho cơng cụ Phụ lục 7: Danh sách người tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EV71 (Enterovirus 71) GDSK IFRC Societies) : Vi rút Entero 71 : Giáo dục sức khỏe (International Federation of Red Cross and Red Crescent : Hội chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế TCM : Tay chân miệng VNRC (Viet Nam Red Cross ) : Hội chữ thập đỏ Việt Nam WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số trường hợp mắc tử vong tay chân miệng Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi nơi cư trú bà mẹ 32 Bảng 3.2: Đặc điểm trẻ bịtay chân miệng 34 Bảng 3.3: Phân bố số gia đình 34 Bảng 3.4: Nguồn thông tin bệnh TCM mà bà mẹ muốn nhận 34 Bảng 3.5: Bà mẹ nghe nói bệnh TCM trước 35 Bảng 3.6: Kiến thức nguyên nhân gây bệnh TCM trẻ em 35 Bảng 3.7: Kiến thức tính chất lây nhiễm bệnh TCM 35 Bảng 3.8: Kiến thức đường lây truyền bệnh TCM 36 Bảng 3.9: Kiến thức yếu tố nguy làm cho trẻ dễ mắc bệnh TCM 36 Bảng 3.10: Kiến thức dấu hiệu đặc trưng bệnh TCM 36 Bảng 3.11: Kiến thức biến chứng nặng bệnh TCM 37 Bảng 3.13: Kiến thức phân biệt bệnh TCM với bệnh viêm loét miệng, bệnh có phát ban 37 Bảng 3.14: Kiến thức kiêng trẻ bị bệnh TCM 38 Bảng 3.15: Kiến thức dấu hiệu trở nặng bệnh TCM cần đưa trẻ đến sở y tế 38 Bảng 3.16: Kiến thức trẻ bị TCM có cần cách ly với trẻ khác 39 Bảng 3.17: Kiến thức thời gian cách ly trẻ bị bệnh TCM 40 Bảng 3.18: Kiến thức biện pháp chăm sóc trẻ bị TCM 40 Bảng 3.19: Kiến thức chế độ nuôi dưỡng trẻ bị bệnh TCM 40 Bảng 3.20: Kiến thức bà mẹ cách phòng bệnh TCM 41 Bảng 3.21: Kiến thức thời điểm cần phải rửa tay cho bà mẹ 41 Bảng 3.22: Kiến thức bà mẹ biện pháp phòng bệnh TCM 42 Bảng 3.23: Kiến thức yếu tố nguy gây bệnh TCM trẻ em sau can thiệp 43 Bảng 3.24: Kiến thức phân biệt bệnh tay chân miệng với bệnh viêm loét miệng, bệnh có phát ban da sau can thiệp giáo dục 44 Bảng 3.25: Kiến thức dấu hiệu đặc trưng bệnh TCM sau can thiệp giáo dục 45 Bảng 3.26: Kiến thức biến chứng nặng bệnh TCM sau can thiệp giáo dục 45 Bảng 3.27: Điểm trung bình kiến thức chung bệnh tay chân miệng trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng 46 Bảng 3.28: Kiến thức kiêng trẻ bị bệnh TCM sau can thiệp giáo dục 46 Bảng 3.29: Kiến thức dấu hiệu trở nặng bệnh TCM cần đưa trẻ đến sở y tế sau can thiệp giáo dục 47 Bảng 3.31: Điểm trung bình kiến thức chăm sóc trẻ bị bệnh tay chân miệng trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng 49 Bảng 3.32: Kiến thức thời điểm cần phải rửa tay cho bà mẹ sau can thiệp giáo dục 50 Bảng 3.34: Kiến thức biện pháp phòng bệnh TCM saucan thiệp giáo dục 51 Bảng 3.35: Điểm trung bình kiến thức phòng bệnh tay chân miệng trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng 52 Bảng 3.36: Xếp loại chung kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng 52 Mỗi câu hỏi có mức độ trả lời từ phù hợp đến không phù hợp kiến thức bệnh tay chân miệng Chun gia vui lịng: đánh dấu X vào mà chuyên gia lựa chọn điền nội dung cần chỉnh sửa vào bên cạnh Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Khơng phù hợp PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG A1 Họ tên bà mẹ A2 Tuổi: A3 Địa A4 ฀ Tiểu học ฀ Trung học sở (Xin chọn cấp học ฀ Trung học phổ thơn cao hồn ฀ Trung cấp, cao đẳng, đại học thành) ฀ Sau đại học Trình độ học vấn ฀ Làm nơng ฀ Buôn bán ฀ Cán công chức ฀ Nội trợ ฀ Công nhân ฀ Nghề khác (ghi rõ): …………………… Số gia đình฀ A6 ฀ ฀ > A7 Tình trạng tiêm ฀ Tiêm chủng đầy đủ chủng ฀ Tiêm chủng chưa đầy đủ A5 Nghề nghiệp Rất không phù hợp Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp A8 Số lần mắc bệnh ฀ Lần đầu tay chân miệng ฀ ≥2 lần A9 Gia đình chị sử dụng ฀ Nước máy nguồn nước để ฀ Nước mưa sinh hoạt ngày? ฀ Giếng đào/ giếng (Câu hỏi nhiều lựa khoan chọn) ฀ Nước đóng chai / bình ฀ Nước sơng, ao hồ ฀ Nguồn khác (ghi rõ): ………………… ฀ Tự hoại/ bán tự hoại Gia đình chị sử dụng A10 loại hố xí gì? ฀ Thấm dội nước ฀ Chưa có hố xí ฀ Loại khác (ghi rõ) ………………… Chị mong muốn nhận ฀ Người thân, gia đình A11 thơng tin bệnh tay ฀ Cán y tế chân miệng trẻ em ฀ Thông tin đại chúng từ nguồn nhất? ฀ Sách báo, tờ rơi PHẦN 2: KIẾN THỨC CHUNG VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Chị nghe nói ฀ Có B1 bệnh tay chân miệng ฀ Chưa trước chưa? (Câu hỏi lựa chọn) B2 ฀ Vi rút Theo chị, nguyên ฀ Vi khuẩn nhân gây bệnh ฀ Ký sinh trùng TCM trẻ em? (Câu ฀ Không biết hỏi lựa chọn) ฀ Khác (ghi rõ): ………………… Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất khơng phù hợp Theo chị, bệnh TCM ฀ Có ฀ Khơng (chuyển qua có lây khơng? B3 B5) ฀ Khơng biết ฀ Đường tiêu hóa Theo chị, bệnh TCM ฀ Đường da, niêm mạc vào thể theo ฀ Đường hô hấp B4 đường nào? (Câu hỏi ฀ Đường máu lựa chọn) ฀ Không biết ฀ Khác (ghi rõ): ………………… Theo chị, bệnh TCM ฀ Trẻ tuổi thường gặp trẻ bao ฀ Trẻ từ – 10 tuổi nhiêu tuổi? (Câu hỏi ฀ Trẻ > 10 tuổi B5 lựa chọn) ฀ Không biết ฀ Do tiếp xúc với người mắc bệnh ฀ Do vệ sinh cá nhân Theo chị, yếu tố nguy không đảm bảo làm cho trẻ dễ ฀ Do đồ dùng trẻ mắc bệnh TCM? không đảm bảo vệ sinh (Câu hỏi nhiều lựa ฀ Do sàn nhà không chọn) đảm bảo vệ sinh ฀ Không biết ฀ Khác (ghi rõ): …………………… ฀ Tháng – B7 Theo chị, trẻ dễ bị ฀ Tháng – TCM vào tháng ฀ Tháng – nhất? (Câu hỏi nhiều ฀ Tháng – 12 lựa chọn) ฀ Không biết B6 Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp B8 Theo chị, bệnh TCM ฀ Có nguy hiểm có nguy hiểm khơng? ฀ Khơng nguy hiểm (Câu hỏi lựa ฀ Không biết chọn) ฀Sốt ฀ Nổi bọng nước lòng Theo chị, bệnh TCM bàn tay, bàn chân, đầu có biểu đặc gối, mơng trưng nào? ฀ Đau họng, loét miệng (Câu hỏi nhiều lựa ฀ Nôn chọn) ฀ Ho ฀ Không biết ฀ Khác (ghi rõ): ………………… ฀ Viêm não, viêm B10 màng não Theo chị, biến chứng nặng bệnh ฀ Viêm tim, suy tim TCM gì? (Câu hỏi ฀ Phù phổi cấp nhiều lựa chọn) ฀ Tử vong ฀ Không biến chứng ฀ Biến chứng khác ฀ Khơng biết B11 Theo chị, trẻ ฀ Có B11 bị TCM lần ฀ Khơng có khả tái phát ฀ Không biết bệnh không? (Câu hỏi lựa chọn) B9 Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất khơng phù hợp B12 B13 Chị phân biệt ฀ Có bệnh TCM với bệnh ฀ Khơng viêm lt miệng khơng? (Câu hỏi lựa chọn) Chị phân biệt ฀ Có bệnh TCM với ฀ Khơng bệnh có phát ban da (thủy đậu, viêm da, sốt phát ban) không? (Câu hỏi lựa chọn) PHẦN 3: KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC TRẺ BỊ TAY CHÂN MIỆNG ฀ Kiêng ăn C1 ฀ Kiêng cho trẻ gió Theo chị, trẻ bị bệnh ánh sáng TCM có cần kiêng cử ฀ Kiêng tắm gội cho trẻ khơng? (Câu hỏi ฀ Khơng kiêng cử lựa chọn) ฀ Không biết ฀ Khác (ghi rõ): ………………… ฀ Sốt cao kéo dài C2 ฀ Nơn ói Theo chị, dấu ฀ Giật ngủ hiệu cho thấy trẻ trở ฀ Trẻ vật vả, li bì, nặng cần đưa trẻ đến loạng choạng sở y tế là: ฀ Khó thở, da tím tái, (Câu hỏi nhiều lựa vã mồ hôi, chân tay lạnh chọn) ฀ Co giật, hôn mê ฀ Không biết ฀Khác (ghi rõ):…………………… Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp C3 C4 Theo chị, phát ฀ Có trẻ bị Tay chân ฀ Khơng (chuyển qua miệng có cần cách ly C5) với trẻ khác ฀ Không biết không? (Câu hỏi lựa chọn) Theo chị, thời gian cách ly trẻ bị TCM bao lâu? (Câu hỏi lựa chọn) ฀ Trong ngày đầu ฀ Từ đến 10 ngày ฀ Từ 10 – 14 ngày ฀ Không biết ฀ Khác (ghi rõ): ………………… ฀ Đưa trẻ khám sở y tế ฀ Tự mua thuốc cho trẻ Khi phát trẻ có uống dấu hiệu nghi ngờ ฀ Sử dụng mắc bệnh TCM chị thuốc vườn làm gì? (Câu hỏi ฀ Để tự chăm sóc lựa chọn) nhà ฀ Cách xử lý khác (ghi rõ):…………………… Theo chị, chế độ nuôi ฀ Ăn nhiều C6 dưỡng cho trẻ bị ngày TCM? (Câu hỏi ฀ Ăn ngày lựa chọn) ฀ Ăn thường ngày C5 Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp ฀ Cho trẻ nghỉ học trẻ hết bệnh ฀ Ăn chín uống sơi ฀ Rửa tay xà phịng chăm sóc trẻ Theo chị, cần thực ฀ Rửa đồ chơi, vật biện pháp dụng, sàn nhà chăm sóc trẻ ฀ Đến quầy thuốc để bị TCM? (Câu hỏi mua thuốc bôi da cho nhiều lựa chọn) trẻ ฀ Khơng làm cả, cho trẻ sinh hoạt bình thường ฀ Biện pháp khác (ghi rõ): ………………… PHẦN 4: KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG D1 Theo chị ฀ Có có vắc xin phịng ฀ Khơng bệnh TCM Việt ฀ Không biết nam chưa? (Câu hỏi lựa chọn) Theo chị, bệnh TCM ฀ Có D2 phịng ngừa ฀ Không không? (Câu ฀ Không biết hỏi lựa chọn) C7 D3 Theo chị, bệnh TCM ฀ Chưa có có thuốc điều trị ฀ Đã có đặc hiệu chưa? (Câu hỏi lựa chọn) Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp ฀ Trước chế biến thức ăn ฀ Trước cho trẻ ăn Để phòng bệnh TCM, ฀ Trước bế ẵm trẻ chị cần phải rửa tay ฀ Sau vệ sinh thời điểm ฀ Sau thay tã (Câu hỏi nhiều lựa làm vệ sinh cho trẻ chọn) ฀ Không biết ฀ Khác …………………… ฀ Trước ăn D5 ฀ Sau vệ sinh ฀ Sau tiếp xúc với Theo chị, thời đồ vật, đồ chơi điểm cần phải rửa tay ฀ Sau ho, hắt cho trẻ là? (Câu hỏi vào tay nhiều lựa chọn) ฀ Khi thấy tay trẻ bẩn ฀ Không biết ฀ Khác …………………… ฀ Nước D6 Theo chị, dung dịch ฀ Nước muối rửa tay cho trẻ để ฀ Nước đun sơi phịng bệnh TCM là: ฀ Nước xà phòng (Câu hỏi lựa ฀ Không biết chọn) ฀ Khác …………………… D4 Nội dung cần chỉnh sửa Tính phù hợp Rất phù hợp STT Câu hỏi Câu trả lời Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp D7 ฀ Cách ly trẻ bị bệnh, cho trẻ nghỉ học ฀ Không dùng chung đồ cá nhân ฀ Vệ sinh cá nhân ฀ Ăn chín uống sơi ฀ Rửa tay xà Theo chị, làm phòng nhiều lần để phòng bệnh TCM ngày trẻ em? (Câu hỏi ฀ Lau đồ chơi,vật nhiều lựa chọn) dụng, sàn nhà xà phịng chất tẩy rửa thơng thường ฀ Xử lý triệt để phân, chất thải trẻ ฀ Không biết ฀ Khác (ghi rõ): …………………… Nội dung cần chỉnh sửa Phụ lục 6: DANH SÁCH CHUYÊN GIA GÓP Ý CHO BỘ CÔNG CỤ “Thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ Sản nhi Đà Nẵng, năm 2018” STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Th BS Nguyễn Thị Tường Vi Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Th BS Trần Long Quân Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Th BS Lê Thị Phương Thảo Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Th BS Đoàn Thị Bảo Ân Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Th BS Nguyễn Thị Hà Đoan Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng KÝ XÁC NHẬN Phụ lục 7: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN BÀ MẸ HỌ VÀ TÊN TRẺ MÃ PID Nguyễn Thị Kiều O Lê Nguyễn An N 16181573 Ngô Thị T Huỳnh Như H 16165765 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đặng Thị N Nguyễn Thị H Đỗ Thị Linh T Dương Thị Hồng T Đặng Thị Ngọc H Châu Ngọc Diệu T Ngô Thị Tô H Nguyễn Thị Kiều O Trần Thị Hồng N Lê Thị T Hoàng Thị D Nguyễn Thị Thu O Hoàng Thị Đ Nguyễn Thị Minh T Nguyễn Lệ Thùy D Nguyễn Phương T Trần Thị Kim H Lê Thị Ánh T Lê Thị Thanh T Trương Thu H Ngô Thị Tuyết H Nguyễn Đoan Mỹ H Thái Thị Xuân T Đặng Thị L Nguyễn Thị Huyền T Trần Thị Trúc M Ngô Thanh B Lưu Văn Nhật T Trần Đặng Minh N Trần Nguyễn Minh K Trần Ngô Minh Đ Nguyễn Hạnh A Lê Bảo N Nguyễn Lê M Lê Hoàng Thái B Nguyễn Lê Nhật M Đồn Cơng Hồng M Huỳnh Thị Bảo T Đỗ Thành N Lê Gia H Trần Văn Gia K Lê Huỳnh Đ Nguyễn Quang N Ngô Tường V Hoàng Minh Q Nguyễn Dụng Thái M Trương Thái P Nguyễn Đặng Trâm A 17139695 16027674 17097612 17087174 17213270 18076935 17107999 16050503 15195656 17203561 17107230 18041179 18077298 17122452 18048499 16138255 16151370 17074717 16145948 17157876 18066850 16045018 17102261 17113326 27 Nguyễn Thị Mỹ L Lê Văn P 17210906 29 Đỗ Thị T Nguyễn Đỗ Lý H 18066088 28 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Đặng Thị Ánh T Nguyễn Thị Kim T Trương Thị T Nguyễn Ngọc N Nguyễn Thị Thanh L Nguyễn Thị Như T Trần Thị H Trang Thị T Huỳnh Thị Mỹ L Võ Thị Kim T Nguyễn Thị Kim H Lê Thị V Thái Thị H Trương Thị Bích N Nguyễn Thị H Lâm Tố T Huỳnh Thị P Trần Thị Thanh T Lê Bích N Nguyễn Thị Mỹ P Trương Thị T Dương Thị T Nguyễn Thị N Vũ Thị H Bùi Thị Xuân L Trần Thị Hồng D Nguyễn Đặng Thiên N Võ Gia T Lâm Trương Vân Anh D Lê Công Thế A Phạm Cát Tú A Đặng Trọng N Nguyễn Đình Đại Q Nguyễn Trang Anh H Bùi Anh K Lê Võ Ngọc H Lê Nguyễn Minh K Trương Lê Ánh D Trần Gia H Phan Ngọc Bảo H Lê Minh V Đồn Văn Võ T Trần Đình H Trần Văn H Bùi Minh Chấn H Trần Nguyễn Phương Q Trần Trương Mỹ C Nguyễn Anh Gia B Trần Nguyễn Đăng K Vương Tuấn K Đinh Quang H Trần Văn Nhật H 17051512 17191304 16149044 18072862 18063981 17038536 17181244 18062914 17243827 17227059 18060652 17177335 16091711 16188313 18073982 17160885 18073680 17211970 17154992 15029005 17080895 18007747 18073730 18072746 18014704 17074227 55 Nguyễn Thị Thanh L Nguyễn Thị Bích N 18053694 57 Nguyễn Thị H Hoàng Thị Minh K 18074180 56 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Phan Thị Hồng L Nguyễn Thị D Ngô Thị T Trần Thị H Nguyễn Thị H Ngô Thị C Phùng Thị T Lương Quỳnh U Lê N Võ Thị A Nguyễn Thị Thanh T Ngô Thị Kim C Lê Ngọc Bảo Q Phan Khải N Hồ Ngô Ngọc Bảo H Lê Thị Kỳ D Nguyễn Thị H Trần Viết V Huỳnh Bá T Vũ Ngọc Như M Nguyễn Thị Tường V Trần Văn P Nguyễn Tuấn P Nguyễn Ngô Gia P 18073290 17175200 18063963 17068439 17184171 18072845 16106155 17217838 18074954 17172138 17122452 15166523 Đà Nẵng, Ngày … Tháng … Năm 2018 XÁC NHẬN CỦA ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ... năm 2018? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, năm 2018 Đánh giá thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi. .. kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, năm 2018? ?? Mục tiêu nghiên cứu:mô tả thực trạng kiến thức bệnh tay chân miệng đánh giá thay đổi. .. thay đổi kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, năm 2018 Phương pháp nghiên cứu:“nghiên cứu can thiệp trước - sau? ??cho 68 bà mẹ có tuổi

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w