Thở miệng:

Một phần của tài liệu Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9 12 tuổi tại thành phố hòa bình (Trang 25 - 54)

Thật ra là thở “Mũi – Miệng” vì hiếm gặp thở miệng đơn thuần, dù là thuật ngữ nào thì thói quen này cũng vẫn cần phải bàn luận. Thở miệng được coi là thói quen xấu khi đường thở không còn bị tắc nghẽn nhưng việc thở vẫn tiếp tục được thực hiện chủ yếu qua miệng, để xác định một người nào đó thở qua miệng nhiều hơn là qua mũi, cần thiết phải có dụng cụ để đo lượng thông khí qua miệng và qua mũi cùng một lúc, nếu lớn hơn 1/2 thì có thể khảng định là người này có hiện tượng thở miệng.

Nguyên nhân:

+ Đường mũi bị cản trở: Vẹo vách ngăn, dị ứng. + Thói quen dù đường mũi không bị cản trở.

+ Cấu tạo giải phẫu: Trẻ thở bằng mũi nhưng do môi trên quá ngắn nên miệng vẫn hở khi trẻ thở mũi.

Lâm sàng:

- Khuôn mặt dài, hẹp

- Khi miệng hở: Môi dưới nằm sau răng cửa hàm trên.

- Có sự bất cân xướng giữa cơ lưỡi và cơ thổi, cơ vòng miệng, cung hàm trên hình chữ V, vòm khẩu cao.

- Mô lợi ở cung răng phía trước hàm trên thường bị kích thích và viêm.

Can thiệp. Khi đã loại trừ các trở ngại đường mũi mà trẻ vẫn tiếp tục cũn cú thở miệng, điều trị bằng cách: Dùng tấm chặn môi là một vật cản cứng thụ động được đặt vào miệng, tựa lên răng và niêm mạc, cho trẻ mang vào ban đêm. Tấm chặn mụi cú khoột 3 lỗ nhỏ ở phía trước (Hình 1.12), các lỗ này được thu hẹp từ từ khi BN đã quen với khí cụ để kích thích BN thở bằng mũi [17], [24].

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Học sinh các trường tiểu học thuộc thành phố Hòa Bình có độ tuổi từ 10 đến 12 tuổi.

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa:

- Được sự đồng ý của phụ huynh và các em tự nguyện tham gia . - Tình trạng sức khỏe bình thường.

- Chưa qua điều trị nắn chỉnh răng.

- Không có tiền sử chấn thương hàm mặt, dị tật bẩm sinh.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

- Học sinh không có đầy đủ các tiêu chuẩn chọn lựa. - Học sinh không hợp tác.

2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

- Địa điểm: Tại 5 trường tiểu học thuộc thành phố Hòa Bình. - Thời gian: Từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 8 năm 2011.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.2.2. Mẫu nghiên cứu

* Cỡ mẫu:

Áp dụng theo công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ % như sau:

p: Chọn p = 0,91. Tỷ lệ sai khớp cắn ở trẻ 12 tuổi là 91 % (Theo kết quả Điều tra của Hoàng Thị Bạch Dương (1999): Điều tra và nghiên cứu lệch lạc răng hàm trẻ em tuổi 12 ở trường Astendam Hà Nội - luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội).[3].

Z2

(1-α): Hệ số tin cậy, với α = 0,05 ta có Z2

(1-α) = 1,962

d: Mức độ sai số chấp nhận, sử dụng giá trị thường dùng trong các nghiên cứu y học sinh học là d = 0,05. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thay vào công thức trên ta có cỡ mẫu là n = 125 học sinh/trên 01 trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ động chọn 5 trường tham gia nghiên cứu và cỡ mẫu sẽ là:

5 trường x 125 học sinh/01 trường = 600 học sinh.

* Cách chọn mẫu:

- Chọn trường tham gia: Chủ động chọn 5 trường tiểu học trong Thành phố có những điều kiện thuận lợi, phù hợp với nghiên cứu.

- Chọn lớp tham gia: Tại các trường đã được chọn, chọn 06 lớp theo bốc thăm ngẫu nhiên.

- Chọn học sinh: Chọn khám khoảng 20-22 học sinh/1lớp theo danh sách có thể khám học sinh toàn bộ theo số chẵn hoặc khám toàn bộ theo số lẻ.

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu.

2.2.3.1. Thu thập thông tin.

Dựa vào bảng câu hỏi phỏng vấn học sinh và Phụ huynh gồm. - Tuổi.

- Giới. - Dân tộc - Địa chỉ.

- Tiền sử Nha khoa

2.2.3.2. Tổ chức nghiên cứu:

+ Lấy danh sách số đối tượng điều tra theo khối, lớp.

+ Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn theo mẫu của WHO (Phụ lục 1). + Thiết kế mẫu phiếu khám thu thập thông tin (Phụ lục 2).

+ Gửi mẫu phiếu phỏng vấn Phụ huynh học sinh từ vài ngày trước để Phụ huynh sẽ điền các câu trả lời câu hỏi theo mẫu sẵn, các em học sinh sẽ nộp phiếu điều tra vào hụm khỏm lâm sàng tại Trường.

- Thành lập đoàn cán bộ tham gia khám gồm: 3 Bác sĩ RHM, 3 cán bộ nha học đường và giáo viên chủ nhiệm các lớp tham gia nghiên cứu.

- Tập huấn cán bộ tham gia khám:

Chia đoàn thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm có:

1 bác sỹ làm nhiệm vụ hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, phỏng vấn.

1 cán bộ nha học đường làm nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ, phương tiện khám bệnh, ghi chép và bảo quản hồ sơ khám bệnh.

Giáo viên chủ nhiệm tham gia quản lý học sinh và ổn định trật tự nơi khám. Thống nhất giao nhiệm vụ cho từng người, từng nhóm.

Thống nhất về cách thăm khám, hỏi bệnh, phỏng vấn, tư vấn. Thống nhất cách ghi chép, bảo quản hồ sơ khám bệnh.

Lập danh sách học sinh tham gia khám theo lớp.

2.2.3.3. Dụng cụ và phương tiện kỹ thuật.

- Bộ dụng cụ khám vô khuẩn.

Khay, gương nha khoa, kẹp gắp, thỏm trõm.

- Các dụng cụ khác.

Hình 2.1: Bộ dụng cụ khám vô khuẩn. 2.2.3.4. Khám lâm sàng [4]. Khám mặt. * Khám mặt nhìn thẳng.

- Sự hài hòa của mặt, của ba tầng mặt:Mặt dài, trung bình, ngắn; có đối xứng qua đường giữa;

- Mũi: chiều cao, chiều rộng, kích thước của mũi và sự đối xứng của mũi. - Môi: chiều dày của phần môi đỏ; ở tư thế bình thường, hai môi có đóng kín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hay hở lộ răng; tương quan giữa môi và răng ở tư thế nghỉ và lúc cười. - Cằm: lớn nhỏ, có đối xứng qua đường giữa của mặt?

* Khám mặt nhỡn nghiờng.

- Hình dạng mặt nhỡn nghiờng bình thường, nhụ(lồi), lõm, phẳng, sự hài hòa của ba tầng mặt.

- Vị trí của trán, mũi, môi ở tư thế mặt nhỡn nghiờng. - Cằm: nhô hay lùi.

Khám trong miệng.

* Khám từng cung răng.

• Đường giữa răng cửa hai hàm.

• Răng:

- Tuổi của răng, răng sữa tồn tại lõu trờn cung hàm, răng sữa mất sớm. - Thiếu răng vĩnh viễn, răng thừa.

- Có chen chúc, thiếu chỗ của răng trước?

- Có răng mọc sai vị trí, răng xoay, nghiêng răng

- Đường cong Spee: sâu, bình thường, phảng hay đảo ngược * Mô nha chu:

- Tình trạng vệ sinh răng miệng, - Tình trạng lợi,

- Cao răng, thắng môi, thẳng lưỡi,

Khám xác định khớp cắn theo 3 chiều trong không gian:

Chiều trước – sau:

• Kiểu mặt: Thẳng, nhụ, lõm.

• Tình trạng khớp cắn và phân loại khớp cắn theo Angle.

Chiều đứng:

• Sự cân đối của 3 tầng mặt.

• Tình trạng khớp cắn: cắn hở, cắn sâu, cắn đối đầu, cắn chéo.

Chiều ngang:

• Mặt cân đối, lệch trái, lệch phải.

• Tình trạng khớp cắn: rộng, hẹp cung hàm.

• Số lượng răng thừa, Thiếu răng vĩnh viễn. răng sữa tồn tại lâu, răng sữa mất sớm, răng vĩnh viễn mọc sai vị trí. chen chúc, thưa, nghiêng lệch

2.2.3.5. Biểu hiện lâm sàng của các yếu tố liên quan đến sai lệch khớp cắn

+ Biểu hiện lâm sàng của răng thừa.

– Có sự hiển diện của răng thừa.

– Các răng bên cạnh mọc lệch lạc, chen chúc. – Có thể thấy khe thưa vùng răng cửa giữa. – Chụp QX có thể thấy răng thừa ngầm.

+ Biểu hiện lâm sàng của thiếu răng vĩnh viễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vắng mặt một số răng, răng khác mọc vào vị trí đó. - Lệch lạc các răng kế cận hay trồi răng đối diện. - Cắn ngược do thiếu nhiều răng ở hàm trên.

- Cắn sâu do thiếu răng cửa dưới hoặc răng sau hai bên. + Biểu hiện lâm sàng của răng sữa mất sớm.

- Không thấy sự hiển diện của răng sữa

- Trên sống hàm coa khoảng trống tương ứng với răng mất. - Các răng sữa và răng vĩnh viễn mới mọc di lệch hoặc nghiêng. - Có thể thấy lệch đường giữa các răng cửa giữa.

- Răng vĩnh viễn mọc chen chúc hoặc mọc ngoài cung. - Cắn sõu vựng răng cửa do mất sớm răng hàm sữa hai bên.

+ Răng sữa tồn tại lõu trờn cung hàm.

- Răng sữa tồn tại trên cung hàm khi mần răng vĩnh viễn đã mọc. - Có thể thấy răng vĩnh viễn mọc lệch trong hoặc lệch ngoài răng sữa - Cắn chộo nhúm răng cửa.

- XQuang thấy chân răng vĩnh viễn thành lập trờn ắ chiều dài.

+ Mút ngón tay: - Ngón tay dẹt, ướt.

- Răng cửa trên thưa và nghiêng lệch về phía môi. - Hẹp cung răng trên, cung răng có hình chữ V. - Răng cửa dưới nghiêng lệch về phía lưỡi. - Cắn hở vùng răng trước.

+ Cắn môi dưới:

- Dấu của các răng cửa in trên môi dưới.

- Răng cửa trên chen chúc, nghiêng về phớa mụi, độ cắn chìa tăng. - Răng cửa dưới nghiêng về phía lưỡi.

+ Đẩy lưỡi:

- Cắn hở vùng răng trước do lưỡi nằm về phía trước.

- Cắn hở vùng răng sau và cắn sâu do vị trí lưỡi nằm ở phía sau.

- Cắn đối đầu vùng răng trước và khớp cắn múi – múi ở vùng răng sau do lưỡi nằm cả vùng răng trước và răng sau.

- Nghiêng lệch răng trước hàm trên và hàm dưới. - Nghiêng lệch răng sau hàm dưới.

+ Thở miệng:

- Trẻ thường có khớp cắn hạng II, hẹp hàm trên, cắn hở răng trước, cắn chéo răng sau một hoặc hai bên.

- Răng chen chúc trên cả hai hàm, mặt dài, đầu hơi ngửa ra sau. - Hai môi khộp khụng kớn, lưỡi nằm thấp.

- Nghiêng lệch răng trước hàm trên và hàm dưới. - Các bệnh lý về đường hô hấp trên.

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU.

• Theo phương pháp thống kê y học với phần mềm SPSS 16.0.

• Số liệu được thể hiện dưới dạng tỉ lệ %.

• Kiểm định Chi- Square tìm sự khác biệt ý nghĩa thống kê .

2.5. PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ:

- Các sai số gặp phải trong nghiên cứu:

•Sai số ngẫu nhiên.

•Sai số chọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để tránh sai số trên, chúng tôi sẽ:

•Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để tránh mắc sai số lựa chọn.

•Bác sỹ khám được tập huấn kỹ để tránh mắc sai số thông tin do kỹ năng thu thập thông tin không đồng nhất giữa cỏc bỏc sỹ khám.

•Các định nghĩa, tiêu chuẩn đưa ra đều thống nhất, rõ ràng, câu hỏi cụ thể và dễ hiểu.

•Quá trình nhập số liệu vào máy tính được thực hiện cẩn thận, kiểm tra kỹ bằng đối chiếu phiếu điều tra và tiến hành hai lần để đối chiếu kết quả.

2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU:

- Đối tượng tham gia nghiên cứu được thông báo rõ mục đích của nghiên cứu. - Nghiên cứu chỉ tiến hành khi được các Học sinh, Ban Giám hiệu, Giáo viên và các phụ huynh tự nguyện chấp nhận.

- Mọi thông tin về đối tượng nghiên cứu sẽ được đảm bảo bí mật.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỰC TRẠNG KHỚP CẮN Ở HỌC SINH 10 - 12 TUỔI. 3.2.1. Thông tin chung.

- Giới.

Bảng: 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới .

Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam Nữ Tổng Nhận xét: - Dân tộc

Bảng: 3.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc.

Dân tộc Số lượng Tỷ lệ% Nam Nữ Mường Kinh Khác Cộng Nhận xét: - Tuổi.

Bảng: 3.3. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi và giới.

Giới Tuổi Số lượng Nam Nữ 10 tuổi 11 tuổi 12 tuổi

Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.4. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tiền sử Nha khoa.

Tiền sử Số lượng Tỉ lệ % Không khám răng định kỳ Có khám răng định kỳ Tổng Nhận xét: 3.1.2. Thực trạng khớp cắn ở học sinh Bảng: 3.5. Kết quả khám phát hiện lệch lạc khớp cắn. Kết quả Số lượng Nam Nữ Không Tổng Nhận xét:

Bảng: 3.6. Tỉ lệ khớp cắn theo phân loại Angle.

Khớp cắn số lượng Tỉ lệ (%)

CLo CLI CL II

CL III

Tổng

Nhận xét:

Bảng: 3.7. Phân bố lệch lạc khớp cắn Angle theo tuổi

.Loại khớp cắn

Giới nCLI% nCLII% nCLIII% nTỔNG% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 tuổi 11tuổi 12 tuổi

Cộng

Nhận xét:

Bảng: 3.8. Phân bố lệch lạc khớp cắn Angle theo giới

Loại khớp cắn Giới

CLI CLII CLIII TỔNG

n % n % n % n %

Nam Nữ

Cộng

Nhận xét:

3.2.NHỮNG YẾU TỐ BẤT THƯỜNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN RĂNG.

Bảng 3.9. Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng.

Yếu tố bất thường Số lượng Tỉ lệ % Không có

Răng sữa mất sớm Răng thừa Thiếu răng vĩnh viễn Răng vĩnh viễn mọc sai chỗ

Tổng số

Nhận xét:

.Bảng 3.10. Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo tuổi.

Tuổi học sinh

yếu tố bất thường về sự phát triển răng

P Có Không Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 9 10 11 12 Cộng Nhận xét:

Bảng 3.11. Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo giới.

Giới

yếu tố bất thường về sự phát triển răng

P Có Không Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Nam Nữ Cộng Nhận xét:

Bảng 3.12. Phân bố chi tiết các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo giới.

Giới

Yếu tố bất thường

Răng sữa tồn tại lâu Răng sữa mất sớm

Răng thừa Thiếu răng vĩnh viễn Răng vĩnh viễn mọc sai chỗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét.

Bảng 3.13. Phân bố chi tiết các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo tuổi.

Tuổi

Yếu tố bất thường 9 10 11 12

Tỷ lệ (%)

Răng sữa tồn tại lâu Răng sữa mất sớm

Răng thừa Thiếu răng vĩnh viễn Răng vĩnh viễn mọc sai chỗ

Nhận xét.

3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ VÀ SAI LỆCH KHỚP CẮN.

Bảng 3.14. Liên quan giữa yếu tố bất thường về sự phát triển răng và khớp cắn theo phân loại Angle.

Yếu tố bất thường

Phân loại khớp cắn theo Angle P

Khớp cắn bình thường Khớp cắn loại I Khớp cắn loại II Khớp cắn loại III Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ

lượng % lượng % lượng % lượng %

Có Không Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.15. Mối liên quan chi tiết giữa các yếu tố bất thường và lệch lạc khớp cắn theo phân loại Angle

.

Yếu tố bất thường

Phân loại khớp cắn theo Angle

P Khớp cắn bình thường Khớp cắn loại I Khớp cắn loại II Khớp cắn loại III Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Răng sữa tồn tại Có Không Răng sữa mất Có Không Răng thừa Có Không Thiếu răng vĩnh Có Không Răng vĩnh viễn Có Không Tổng số

Nhận xét:

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc răng phía trước.

Các

yếu tố Tình trạng răng phía trước

Hàm trên Hàm dưới

Bình thường Lệch lạc Bình thường Lệch lạc

Số

lượng Tỉ lệ% lượngSố Tỉ lệ% lượngSố Tỉ lệ% lượngSố Tỉ lệ%

Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng

Nhận xét:

Bảng 3.17: Mối liên quan chi tiết giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc răng phía trước

Yếu tố bất thường

Tình trạng răng phía trước

P Hàm trên Hàm dưới

Một phần của tài liệu Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9 12 tuổi tại thành phố hòa bình (Trang 25 - 54)