1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mối liên quan giữa tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc ở học sinh một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số yếu tố liên quan trong năm

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Hiện nay, tại Việt Nam, mặc dù nhiều chính sách đã được ban hành nhằm giảm thiểu hành vi hút thuốc ở học sinh trung học phổ thông (THPT) nhưng tỉ lệ hiện đang hút thuốc lá ở đối tượng này còn cao. Một trong những yếu tố dự đoán cho việc hút thuốc ở học sinh THPT là tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc. Nghiên cứu nhằm mô tả tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc ở đối tượng học sinh THPT và xác định các yếu tố liên quan đến tính nhạy cảm ở những đối tượng này.

Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Đánh giá mối liên quan tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2019 Vũ Trí Đức1*, Nguyễn Hải Vân1, Nguyễn Ngọc Bảo Nghi1, Trần Thị Hà1, Nguyễn Việt Anh1, Nguyễn Thị Thanh Xuân1, Phạm Thị Hoàng Anh2, Lê Tự Hồng1 TĨM TẮT Mục tiêu: Hiện nay, Việt Nam, nhiều sách ban hành nhằm giảm thiểu hành vi hút thuốc học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉ lệ hút thuốc đối tượng cao Một yếu tố dự đoán cho việc hút thuốc học sinh THPT tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc Nghiên cứu nhằm mơ tả tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng học sinh THPT xác định yếu tố liên quan đến tính nhạy cảm đối tượng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực với học sinh 14 sở giáo dục hệ THPT địa bàn quận/huyện thuộc thành phố Hà Nội lựa chọn ngẫu nhiên Bộ câu hỏi xây dựng dựa công cụ Đánh giá hành vi nguy sức khỏe trẻ vị thành niên (Youth Risk Behavior Surveillance System - YRBSS) Kết quả: Có 3272 học sinh hồn thành khảo sát đó, 4,9% (KTC 95%: 4,2 – 5,8%) số đối tượng nhạy cảm với hành vi hút thuốc Các yếu tố có liên quan đến tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc bao gồm: giới tính nam (OR=2,79, KTC 95%: 2,29 – 3,41), nằm độ tuổi từ 16-17 (OR=1,25, KTC 95%: 1,01 – 1,56), học quận nội thành (OR=1,41, KTC 95%: 1,15 – 1,74), nhìn thấy hành vi hút thuốc của: người thân (OR=1,39, KTC 95%: 1,14 – 1,70), thầy cô (OR=1,8, KTC 95%: 1,23 – 2,63), bạn bè (OR=2,33, KTC 95%: 1,88 – 2,89), nhân viên trường (OR=1,63, KTC 95%: 1,17 – 2,26); việc tham gia tiết học Phòng chống tác hại (PCTH) thuốc (OR=1,31, KTC 95%: 1,06 – 1,62) nhìn thấy thơng điệp PCTH thuốc (OR=1,28, KTC 95%: 1,005 – 1,63) yếu tố bảo vệ Kết luận khuyến nghị: Cần tăng cường chương trình can thiệp PCTH thuốc cần tăng cường biện pháp can thiệp sách liệt nhằm giảm tính nhạy cảm trẻ vị thành niên, từ giảm thiểu thực trạng hút thuốc đối tượng Từ khóa: Tính nhạy cảm, hút thuốc lá, vị thành niên, Trung học phổ thông, Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới có khoảng 942 triệu nam giới 175 triệu nữ giới từ 15 tuổi trở lên sử dụng thuốc (1) Ước tính có đến 47,4 triệu người trường thành sử dụng với dạng thuốc Mỹ (1) Hút thuốc hành *Địa liên hệ: Vũ Trí Đức Email: bph15vtd@studenthuph.edu.vn Trường Đại học Y tế công cộng Bệnh viện Phổi Trung ương 108 vi phổ biến hai khu vực có tỷ lệ hút thuốc cao giới Đông Á Đông Nam Á với nhiều khác biệt giới nhóm tuổi (2) Ngoài ra, với đặc điểm quốc gia nhu cầu sử dụng thuốc khác biệt (1) Tại Việt Nam, nhiều sách ban hành Ngày nhận bài: 13/5/2020 Ngày phản biện: 26/5/2020 Ngày đăng bài: 29/12/2020 Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) thưc hai thập kỷ qua, hành vi hút thuốc phổ biến Năm 2010, có đến 23,8% người trưởng thành 15 tuổi sử dụng thuốc với chênh lệch lớn nam giới (47,4%) nữ giới (1,4%) (3) Theo nghiên cứu Bộ Y tế, độ tuổi bắt đầu sử dụng thuốc ngày trẻ hóa gia tăng với tốc độ nhanh chóng niên, thiếu niên Việt Nam (4) Từ thực trạng hút thuốc thiếu niên, việc xác định mơ tả đặc điểm tính nhạy cảm với hút thuốc quan trọng để tối ưu hóa nỗ lực phịng ngừa hút thuốc đối tượng thiếu niên Tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc định nghĩa tình trạng thiếu cam kết chắn với việc không hút thuốc (5) Thanh thiếu niên nhạy cảm với hành vi hút thuốc có nhiều khả thử hút thuốc trở thành người hút thuốc thường xuyên (6) Mức độ nhạy cảm với hành vi hút thuốc thiếu niên qua nghiên cứu địa điểm khác giới không đồng (7-12) Tỷ lệ nhạy cảm với hành vi hút thuốc nước châu Âu châu Mỹ (thường 20%) cao so với nước khu vực châu Á hay châu Phi (thường 20%) (13, 14) Theo số tài liệu, việc hút thuốc bắt chước người khác mơi trường sống xung quanh (15, 16) Tính nhạy cảm với việc hút thuốc chứng minh yếu tố dự đoán hành vi hút thuốc Vì vậy, tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc thiếu niên yếu tố quan trọng để xác định nguy hút thuốc thiếu niên tương lai (17) Tại Việt Nam, nghiên cứu tác giả Hoàng Văn Minh đối tượng học sinh nữ từ 13 đến 15 tuổi cho thấy tỉ lệ nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng đặc biệt thấp (1,5%) so với nước khu vực (15) Đây chủ đề mẻ chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Việt Nam Sau mở rộng vào năm 2008, thành phố Hà Nội trở thành thủ đô lớn thứ 17 giới với đa dạng khu vực sống dân cư Dựa vào phát triển đặc thù nên Hà Nội xuất khác biệt đặc điểm khu vực thành phố Hiện này, ước tính có đến 295 sở đào tạo hệ THPT địa bàn toàn thành phố phân chia rộng khắp 30 quận/huyện/thị xã Thực trạng hút thuốc thiếu niên địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề cần trọng Chính lý vậy, nghiên cứu “Đánh giá mối liên quan tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh số trường hệ THPT địa bàn thành phố Hà Nội số yếu tố liên quan, năm 2019” tiến hành nhằm mô tả tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc xác định yếu tố liên quan học sinh số trường hệ THPT thuộc địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Đây nghiên cứu cắt ngang Thời gian địa điểm nghiên cứu: Số liệu thu thập từ tháng 07/2019 đến tháng 03/2019 14 trường hệ Trung học phổ thông (THPT) Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: đối tượng học sinh (từ 16 đến 18 tuổi) theo học 14 trường THPT Hà Nội Cỡ mẫu chọn mẫu Cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ với sai số tương đối áp dụng nghiên cứu với: Z2(1 - a/2) p(1-p) (pε)2 x DE Trong đó: giá trị p=0,182 tỉ lệ phần trăm thiếu niên (từ 16 – 19 tuổi) sử dụng 109 Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) thuốc bất cử dạng nào, theo Báo cáo Quốc gia niên Việt Nam (SAVY) năm 2009 (18); độ xác tương đối ε=0,15; DE: hệ số thiết kế, áp dụng cho phương pháp chọn mẫu cụm (trong nghiên cứu lấy DE=2) hút thuốc khơng? (3), với đáp án Có/Khơng Đối tượng trả lời Khơng với ba câu hỏi cho Không nhạy cảm với hành vi hút thuốc, đối tượng lại coi Có nhạy cảm với hành vi hút thuốc (19) Cỡ mẫu tính tốn 1536 người Sau dự trù 10% đối tượng từ chối tham gia vấn, cỡ mẫu cần thiết cho loại hình nghiên cứu xấp xỉ 1767 học sinh Với loại địa bàn nghiên cứu (quận huyện/thị xã), cỡ mẫu tổng cần điều tra nghiên cứu 3534 (học sinh) Cỡ mẫu tương đương với khoảng 90 lớp (sĩ số trung bình lớp khoảng 40 em) Như vậy, có khoảng 15 sở đào tạo hệ THPT, trường gồm lớp chọn phân bố lớp/khối Trên thực tế, khảo sát thực hiên 14 trường có 3272 học sinh hoàn thành khảo sát (chiếm tỉ lệ 92,6%) Kỹ thuật, cơng cụ quy trình thu thập số liệu Biến số nghiên cứu Trong nghiên cứu này, thu thập biến độc lập bao gồm: đặc điểm nhân học (tuổi, giới tính, học vấn, dân tộc, tôn giáo, chiều cao, cân nặng, trường học, địa điểm); phơi nhiễm với hành vi hút thuốc (nhìn thấy người nhà, bạn bè/thầy cô/nhân viên làm khuôn viên trường học hút thuốc lá, nhìn/nghe thấy thơng tin khuyến mại/quảng cáo thuốc lá); tiếp cận với thông điệp phịng chống tác hại (PCTH) thuốc (nhìn thấy biển báo/quy định cấm hút thuốc trường học, giáo dục PCTH thuốc trường thông điệp PCTH thuốc lá/cấm hút thuốc trường) Biến đầu tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc nhóm học sinh khơng hút thuốc thu thập qua ba câu hỏi: Nếu số người bạn thân mời bạn hút điếu thuốc, bạn có hút khơng? (1) Trong năm vừa qua, có bạn nghĩ thử hút thuốc hay khơng? (2) Bạn có nghĩ 110 Bộ công cụ thu thập xây dựng dựa “Youth Risk Behavior Surveillance System” (YRBSS) (20) chuẩn hóa Trung tâm phịng chống bệnh tật Hoa Kỳ dịch sang tiếng Việt chuyên gia Trường Đại học Y tế công cộng, bên cạnh bổ sung câu hỏi nhằm xác định tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh Đối tượng nghiên cứu chọn tham gia vào nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu cụm giai đoạn Trong giai đoạn 1, nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên hệ thống quận nội thành huyện ngoại thành theo danh sách từ Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Từ danh sách quận/huyện chọn trên, sở đào tạo lựa chọn ngẫu nhiên theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, quận/huyện chọn trường Tại giai đoạn 2, lớp chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, tầng khối lớp Tại tầng có lớp lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn Tồn học sinh lớp vấn hình thức phát câu hỏi tự điền giấy máy tính nhà trường Tổng cộng sở đào tạo có lớp lựa chọn tham gia vào nghiên cứu Kết lựa chọn bao gồm 14 trường hệ THPT chọn thuộc quận nội thành bao gồm quận Hoàn Kiếm (THPT Trần phú, THPT Việt Đức), quận Cầu Giấy (THPT Yên Hòa, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Cầu Giấy) huyện ngoại thành bao gồm Sóc Sơn (Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Sóc Sơn, THPT Lạc Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Long Quân, THPT Đa Phúc), huyện Quốc Oai (THPT Cao Bá Quát, THPT Quốc Oai, THPT Nguyễn Trực), huyện Chương Mỹ (THPT Chương Mỹ A, THPT Đặng Tiến Đông, THPT Chúc Động) để tìm hiểu mối liên quan biến đầu nghiên cứu với biến độc lập Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu phê duyệt Hội đồng Đạo đức trường Đại học Y tế công cộng theo Quyết định số 492/2019/YTCC-HD3 Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện sau có đồng ý (bằng việc ký xác nhận) cha mẹ/người giám hộ đối tượng tham gia Phương pháp phân tích số liệu Dữ liệu làm phân tích phần mềm Stata phiên 15 Thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc điểm tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng nghiên cứu đặc điểm cá nhân đặc điểm trường học đối tượng nghiên cứu Thống kê phân tích (kiểm định Khi bình phương cho phân tích đơn biến hồi quy logistic cho phân tích đa biến) sử dụng KẾT QUẢ Tổng cộng có 3272 học sinh hồn thành khảo sát nghiên cứu thuộc 14 trường quận/huyện thành phố Hà Nội Bảng Thông tin chung học sinh nghiên cứu (n=3272) Quận (n=1156) Giới tính Trình độ học vấn Dân tộc Tơn giáo Huyện (n=2116) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 526 45,5 1058 50,0 Nữ 630 54,5 1058 50,0 Lớp 10 394 34,1 749 35,4 Lớp 11 392 33,9 731 34,5 Lớp 12 370 32,0 636 30,1 Kinh 1142 98,8 2109 99,7 Khác 14 1,2 0,3 1133 98,0 2011 95,0 23 2,0 105 5,0 Khơng tơn giáo Các tơn giáo khác Tuổi Trung bình (Độ lệch chuẩn) 16 (0,9) 16,07 (0,9) Chiều cao (cm) Trung bình (Độ lệch chuẩn) 165,3 (8,7) 162,1 (8,0) Cân nặng (kg) Trung bình (Độ lệch chuẩn) 56,4 (12,0) 50,1 (9,2) 111 Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Độ tuổi đối tượng nghiên cứu dao động từ 14 - 18 tuổi, với tuổi trung bình nhóm (quận huyện) 16 tuổi Tỉ lệ nam nữ nghiên cứu khơng có chênh lệch đáng kể Đối với trình độ học vấn, khối lớp (lớp 10, 11 12) có tỉ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu tương đương nhau, với quận nội thành có tỉ lệ 34,1%, 33,9% 32% huyện có tỉ lệ 35,4%, 34,5% 30,1% Chiều cao (tính theo cm) trung bình cân nặng (tính theo kg) trung bình nhóm đối tượng thuộc quận, huyện có chênh lệch tương đối Cụ thể, nhóm đối tượng quận nội thành chiều cao trung bình 165,3cm (ĐLC: 8,7) cân nặng trung bình 56,4kg (ĐLC: 12); nhóm đối tượng huyện số 162,1cm (ĐLC: 8) 50,1kg (ĐLC: 9,2) Biểu đồ Mơ tả tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc học sinh theo khu vực (n=2836) Khi xét nhóm học sinh chưa hút thuốc (n=2836), tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có nhạy cảm với hành vi hút thuốc 4,9% (KTC 95%: 4,2 – 5,8%) 112 Trong đó, tỷ lệ quận nội thành khoảng 7,7% (KTC 95%: 6,1 – 9,5%), cao gần gấp đôi so với đối tượng huyện ngoại thành (3,4%, KTC 95%: 2,6 – 4,3%) Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Biểu đồ Phơi nhiễm với thuốc đối tượng nghiên cứu (n=3272) Theo khu vực sinh sống, học sinh quận nội thành có đặc điểm phơi nhiễm với thuốc thấp so với học sinh huyện ngoại thành: có 53,9% đối tượng quận nội thành nhìn thấy người khác hút thuốc nhà, tỷ lệ học sinh huyện ngoại thành 62,3% Tỷ lệ học sinh nhìn thấy người khác hút thuốc khn viên trường học quận huyện tham gia nghiên cứu 32,7% 47,3% Có khoảng 48,7% tổng số học sinh nhìn thấy biển cấm hút thuốc trường, tỷ lệ quận nội thành 45,3% thấp 50,6% huyện ngoại thành Xu hướng lại trái ngược với đặc điểm phơi nhiễm khác việc tham gia tiết học phòng chống tác hại thuốc (47,9% 31,1%), việc nhìn/nghe thơng điệp phịng chống thuốc (86,2% 79,5%); việc nhìn/nghe quảng cáo thuốc (31,6% 25,4%) 113 Vũ Trí Đức cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Bảng Kết phân tích đơn biến đa biến tính nhạy cảm với hành vi hút thuốc đối tượng nghiên cứu yếu tố liên quan Phân tích đơn biến Đặc điểm Nhạy cảm với hành vi hút thuốc Nữa Giới tính** Có % Khơng % 60 3,8 1514 96,2 Hồi quy đa biến OR (95% CI) Giá trị Giá trị OR (95% CI) p p 1

Ngày đăng: 26/05/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w