1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét BIẾN CHỨNG mắt, THẬN và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 mới PHÁT HIỆN

58 150 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 446,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - THU THO NHậN XéT BIếN CHứNG MắT, THậN Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP MớI PHáT HIệN Chuyờn ngnh : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Bích Nga HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC : Biến chứng BN : Bệnh nhân BVMĐTĐ : Bệnh võng mạc đái tháo đường ĐTĐ : Đái tháo đường ETDRS : Early Treatment Diabetic Retinopathy Study HbA1c : Hemoglobin A1c HA : Huyết áp TTT : Thể thuỷ tinh UKPDS : United Kingdom Prospective Diabetic Study WESDR : Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic WHO : Tổ chức y tế thể giới ADA : Hiệp hội đái đường Mỹ (American Diabetes Association) BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) DCCT : Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng kiểm soát bệnh biến chứng đái tháo đường (Diabetes Control and Complications Trial) IDF : Hiệp hội đái đường quốc tế (International Diabetes Federation) HDL-C : Cholesterol tỷ trọng cao (High density lipoproteincholesterol) LDL-C : Cholesterol tỷ trọng thấp (Low density lipoproteinCholesterol) MAU : Microalbumin niệu MLCT : Mức lọc cầu thận RLLM : Rối loạn lipid máu TC : Cholesterol toàn phần TG : Triglycerid HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ 2: 1.1.4 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.5.Các biến chứng bệnh đái tháo đường 1.2 Tổn thương mắt đái tháo đường .6 1.2.1.Sơ lược giải phẫu sinh lý mắt 1.2.2 Cơ chế đục thể thuỷ tinh đái tháo đường 10 1.2.3 Các tổn thương giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường .11 1.2.4 Glôcôm 14 1.2.5 Liệt vận nhãn 15 1.3 Biến chứng thận 15 1.3.1 Cấu trúc chức thận 15 1.3.2 Những diễn biến tự nhiên bệnh thận ĐTĐ 18 1.3.3 Những rối loạn chức sớm thận .19 1.3.4 Vai trò MAU bệnh nhân ĐTĐ .20 1.3.5 Cơ chế bệnh sinh bệnh thận ĐTĐ 23 1.4 Các yếu tố nguy 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.3.3 Biến số, số: 28 2.3.4 Kỹ thuật công cụ thu thập 29 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .33 2.3.6 Phân tích số liệu: 33 2.3.7 Sai số cách khắc phục .33 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .35 3.1.1 Phân bố theo tuổi 35 3.1.2 Đặc điểm giới 35 3.1.3 Đặc điểm chiều cao, cân nặng, vòng bụng BMI 36 3.1.4 Đặc điểm huyết áp 37 3.1.5 Đặc điểm rối loạn Lipid máu 38 3.2 Biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát số yếu tố liên quan .38 3.2.1 Biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát 38 3.2.2 Mối liên quan số yếu tố với biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát 39 3.3 Biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường phát 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Bảng xếp loại BMI 30 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC-VI 2003 31 Bảng 2.3 Đánh giá rối loạn lipid máu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm chiều cao, cân nặng BMI, vòng bụng 36 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo BMI 36 Bảng 3.3 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân 37 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo huyết áp .37 Bảng 3.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu .38 Bảng 3.6 Tình trạng đục thủy tinh thể 38 Bảng 3.7 Các giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường 39 Bảng 3.8 Mối liên quan số yếu tố với tính trạng đục thủy tinh thể bệnh nhân đái tháo đường typ phát .39 Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường .40 Bảng 3.10 Tỉ lệ MAU bệnh nhân ĐTĐ týp phát .40 Bảng 3.11 Mối liên quan số yếu tố tới biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường typ phát 41 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tuổi bệnh nhân .35 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm giới bệnh nhân 35 Hình 1.1 Sơ đồ đơn vị thận 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hố glucid có tính chất xã hội, ba bệnh không lây truyền có tốc độ phát triển nhanh nhất: ung thư, tim mạch, đái tháo đường [1] [2] Theo thống kê tổ chức y tế giới ( WHO ): Năm 1985 có 30 triệu người mắc bệnh đái tháo đường Năm 1997 124 triệu người năm 2000 200 triệu người Con số dự đoán tăng khoảng 300-330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, chiếm 5,4% dân số toàn cầu năm 2025 [3] Ở Việt Nam điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường tiến hành năm 2001 bốn thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ đái tháo đường 4%[1] Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng mạn tính, để lại nhiều di chứng nặng nề ngun nhân gây tử vong cho người bệnh đái tháo đường Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 50% bệnh nhân (BN) đái tháo đường týp phát có biến chứng [3] Biến chứng vi mạch vấn đề nghiêm trọng bệnh nhân đái tháo đường Biến chứng mắt thận bệnh nhân đái tháo đường hay gặp Theo WHO tỷ lệ bệnh võng mạc đái tháo đường chiếm từ 20% đến 40% người bị đái tháo đường Thời gian mắc bệnh đái tháo đường kiểm soát đường huyết yếu tố nguy chủ yếu bệnh võng mạc đái tháo đường: Đái tháo đường týp I sau năm 25% bệnh nhân có bệnh võng mạc đái tháo đường, sau 10 năm là60% Đái tháo đường týp II sau năm 40% có bệnh võng mạc đái tháo đường 2% có bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh[4][5] Đây nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực gây mù nước phát triển Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường có nguy mù loà tăng gấp 20-30 lần so với người tuổi giới [6] Theo báo cáo năm 2000 ĐTĐ chiếm gần nửa số nguyên nhân gây suy thận mạn giai đoạn cuối Singapore Sự gia tăng số lượng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối ĐTĐ vấn đề có tính thời tồn cầu Tại Việt Nam, theo thống kê cuả số tác giả tỉ lệ biến chứng thận tiết niệu nói chung ĐTĐ 30% Ở Việt Nam bệnh ĐTĐ, bệnh VMĐTĐ bệnh thận ngày gia tăng Qua số nghiên cứu tiến hành, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh VMĐTĐ từ khoảng 20% đến 35% [7], [8], [9], [10] Theo thời gian bệnh VMĐTĐ bệnh thận ngày tăng lên tuổi thọ bệnh nhân bị mắc bệnh đái tháo đường kéo dài Nguy đe dọa bệnh VMĐTĐ bệnh thận cao, làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, tinh thần chất lượng sống bệnh nhân Việc phát hiện, điều trị sớm biến chứng mắt, thận bệnh nhân đái tháo đường với quản lý đường huyết tốt có vai trò quan trọng Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu đánh giá tổn thương mắt thận bệnh nhân đái tháo đường typ Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá biến chứng mắt thận bệnh nhân đái tháo đường typ phát Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nhận xét biến chứng mắt, thận số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ phát ” với mục tiêu sau: Mô tả biến chứng mắt, thận bệnh nhân đái tháo đường typ2 phát Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới biến chứng mắt, thận bệnh nhân đái tháo đường typ2 phát Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa: Theo tổ chức y tế giới: “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose hậu việc thiếu/ hồn tồn insulin có liên quan tới suy yếu tiết hoạt động insulin”[11] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường Có nhiều cách phân loại phân loại WHO dựa theo týp bệnh sử dụng rộng rãi [3] - ĐTĐ týp 1: Là hậu trình hủy hoại tế bào beta đảo tụy Hậu cần phải sử dụng insulin ngoại lai để trì chuyển hóa, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton gây mê tử vong Đái tháo đường týp bệnh tự miễn Hệ thống miễn dịch thể sinh kháng thể chống lại phá hủy tế bào bêta tuyến tụy sản xuất insulin Sự thiếu hụt insulin dẫn đến tăng glucose máu thường dẫn đến biến chứng lâu dài ĐTĐ týp thường gặp Châu Phi Châu Á Tỷ lệ ĐTĐ týp khoảng 5-10%, phần lớn xảy trẻ em người trẻ tuổi (= 6.5% 1.1.5.Các biến chứng bệnh đái tháo đường Biến chứng bệnh ĐTĐ thường chia theo thời gian xuất mức độ biến chứng [18] Biến chứng cấp tính Bao gồm biến chứng nhiễm toan/hôn mê ceton, hạ đường máu, tăng áp lực thẩm thấu không nhiễm toan ceton, nhiễm khuẩn cấp (viêm phổi, lao kê… Biến chứng mạn tính - Biến chứng mạch máu lớn: 39 3.1.4 Đặc điểm huyết áp Bảng 3.3 Đặc điểm huyết áp bệnh nhân Giá trị cao Giá trị thấp Trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo huyết áp Chỉ số huyết áp Huyết áp bình thường HATT =90 mmHg Tần số (n) Tỷ lệ (%) 40 3.1.5 Đặc điểm rối loạn Lipid máu Bảng 3.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tăng triglycerid Tăng cholesterol Tăng LDL-C Giảm HDL-C Tổng 3.2 Biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát số yếu tố liên quan 3.2.1 Biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát Bảng 3.6 Tình trạng đục thủy tinh thể Tần số (n) Đục thủy tinh thể Khác Tỷ lệ (%) 41 Bảng 3.7 Các giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường Giai đoạn BVM chưa tăng sinh BVM tăng sinh Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.2.2 Mối liên quan số yếu tố với biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát Bảng 3.8 Mối liên quan số yếu tố với tính trạng đục thủy tinh thể bệnh nhân đái tháo đường typ phát Mắc bệnh n 60 Nam Giới Nữ =23 Huyết áp Lipid máu Tăng huyết áp Bình thường Có rối loạn Bình thường % Bình thường Tổng n N % % OR (95%KTC) 42 Bảng 3.9 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng mắc bệnh võng mạc đái tháo đường Mắc bệnh n % Bình thường Tổng n N % % OR (95%KTC) 60 Nam Giới Nữ BMI =23 Huyết áp Lipid máu Tăng huyết áp Bình thường Có rối loạn Bình thường 3.3 Biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường phát Bảng 3.10 Tỉ lệ MAU bệnh nhân ĐTĐ týp phát Xét nghiệm n Tỉ lệ (%) MAU (+) MAU (-) Tổng số Bảng 3.11 Mối liên quan số yếu tố tới biến chứng thận bệnh 43 nhân đái tháo đường typ phát MAU (+) MAU (-) n 60 Nam Giới Nữ =23 Huyết áp Lipid máu Tăng huyết áp Bình thường Có rối loạn Bình thường % n % Tổng N % OR (95%KTC) 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêu kết 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu kết 46 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Y học, Hà Nội Thái Hồng Quang (1989), Góp phần nghiên cứu biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường, Luận án PTS khoa học Y dược Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý, tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Đỗ Như Hơn (2011), Chuyên đề Dịch kính – Võng mạc, Nhà xuất Y học Trần Đức Thọ (2004), Bệnh đái tháo đường - Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất Y học Omolase CO, Adekanle O, Owoeye JF, et al (2010), Diabetic retinoparthy in a Nigerian community, Singapore Med J, 51(1), 56-59 Nguyễn Ngọc Anh (2008), Bệnh võng mạc đái tháo đường: Hiểu biết điều trị nay, Bản tin nhãn khoa, Hội Nhãn khoa Thành phố Hồ Chí Minh, số 1-2/2008, 31 Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Trọng Khải, Trịnh Minh Phương (2005), Đánh giá nhanh mù lòa hiệu can thiệp mổ đục thủy tinh thể cộng đồng tỉnh Hà Nam nay, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, 8, 56 Hoàng Thị Phúc, Phạm Trọng Văn, Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh võng mạc đái tháo đường Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn Khoa, 170 10 Trần Minh Tiến (2006), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường bệnh viện, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 11 World Health Organization (2017), Diabetes, accessed 21/9/2017, from http://www.who.int/diabetes/en/ 12 Van Hecke M V., Dekker J M., Stehouwer C D., et al (2005), Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence: the EURODIAB prospective complications study, Diabetes Care, 28(6), 1383-9 13 Tuomilehto J., Lindstrom J., Eriksson J G., et al (2001), Prevention of type diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance, N Engl J Med, 344(18), 1343-50 14 Diabetes Prevention Program Research Group (2002), Reduction in the incidence of type diabetes with lifestyle intervention or metformin, The New England journal of medicine, 346(6), 393-403 15 Chiasson J L., Josse R G., Gomis R., et al (2002), Acarbose for prevention of type diabetes mellitus: the STOP-NIDDM randomised trial, Lancet, 359(9323), 2072-7 16 Torgerson J S., Hauptman J., Boldrin M N., et al (2004), XENical in the prevention of diabetes in obese subjects (XENDOS) study: a randomized study of orlistat as an adjunct to lifestyle changes for the prevention of type diabetes in obese patients, Diabetes Care, 27(1), 155-61 17 Xiang A H., Peters R K., Kjos S L., et al (2006), Effect of pioglitazone on pancreatic beta-cell function and diabetes risk in Hispanic women with prior gestational diabetes, Diabetes, 55(2), 51722 18 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết đại cương, Nhà xuất Y học 19 Klein R., Klein B E., Moss S E., et al (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy IV Diabetic macular edema, Ophthalmology, 91(12), 1464-74 20 Du Zhao-Dong, Hu Li-Ting, Zhao Gui-Qiu, et al (2011), Epidemiological characteristics and risk factors of diabetic retinopathy 21 Bài giảng Mô học, phôi thai học (2005), Bộ môn mô học, phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb y học, Hà Nội, tr.102-117 22 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2000), “Nghiên cứu giá trị Microalbumin niệu chẩn đoán sớm bệnh cầu thận đái tháo đường”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 23 Bệnh học tiết niệu (2003), Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu, Nxb y học, Hà Nội, tr 30-60 24 Võ Hoàng Minh Hiền-Mai Thế Trạch (2003)“ Tìm hiểu chế bệnh sinh bệnh thận đái tháo đường” Hội nghị khoa học toàn quốc lần II hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam, tr 97-108 25 Trần Đ ức Thọ (2009), “ Phòng chống đ iều trị biến chứng thận đ tháo đ ờng”, Hội thảo khoa học hưởng ứng ngày giới phòng chống bệnh thận 26 Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh thận đái thố đường vai trò Microalbumin chẩn đốn theo dõi”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết chuyển hoá, tr 490-498 27 Mogensen CE (2008), “Microalbuminuria predicts clinical proteinuria and early mortality in maturity-onset diabetes”, http://ncbi nlm.gov/pubmed ngày 20/7/2009 28 Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu”, Nxb y học, Hà Nội, tr 513-568 29 Hà Nữ Thuỳ Nhi, Võ Phụng (2003), “ Nghiên cứu hình thái thận qua siêu âm chức lọc cầu thận bệnh nhân đái tháo đường”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam, tr.134-148 30 Hasslacher C (1997), “ Hypertension as a Risk Factor in Non-InsulinDependent diabetes mellitus: How far shoud blood pressure be reduced?" J Diab Comp, 11, pp 90-91 31 Hồ Sỹ Thống (1999), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân y 32 Mogensen CE (1999), “Microalbuminuria, blood pressure and diabetes renal disease: origin and development of ideas”, Diabetologia pp 263286 33 WHO/IASO/IOTP (2000) “Ngưỡng BMI dùng chẩn đốn béo phì cho người Châu Á trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh tập số 3, tr.189190 34 Trần Xuân Trường, Nguyễn Chí Dũng, Phan Sỹ An (2008), “ nghiên cứu nồng độ Microalbumin niệu chẩn đoán sớm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí Y học thực hành số 35 Bilous R, Chaturvedi N, Sjolie AK, Fuller J, Klein R, Orchard T, Porta M, Parving HH (2008), “Effect of candesartan on microalbuminuria and albumin excretion rate in diabetes: three randomized trials”, http://ncbi.nlm.gov/pubmed ngày 20/7/2009 36 Lin J C., Shau W Y., Lai M S (2014), Sex- and age-specific prevalence and incidence rates of sight-threatening diabetic retinopathy in Taiwan, JAMA Ophthalmol, 132(8), 922-8 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ công cụ sử dụng nghiên cứu BỆNH ÁN Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường hiệu biện pháp can thiệp tỉnh Hà Nam Số BA nghiên cứu: I Hành - Họ tên: Tuổi: - Giới: Nam, Nữ  - Nghề nghiệp: Công nhân , Nông dân , Hưu trí , Nghề khác  - Nơi cư trú: Thành thị , Nơng thơn  - Trình độ văn hóa: Trung cấp trở lên , Phổ thơng , Khơng biết chữ  - Hồn cảnh kinh tế: Nghèo , Cận Nghèo  - Bảo hiểm y tế: Có , Khơng  - Ngày khám bệnh: II Tiền sử: - Bản thân: + Tại mắt: + Tại thận: - Gia đình: III Bệnh sử: - Thời gian phát bệnh: Triệu chứng khởi phát ĐTĐ: Rõ rệt , Không rõ rệt  Đường huyết phát hiện: Lipit máu: Tăng hỗn hợp , Tăng cholesteron , Tăng Triglycerit  IV Khám bệnh Khám mắt:  Cơ năng: MP: Nhìn mờ , MT: Nhìn mờ ,  Thực thể: - Triệu chứng khác  Triệu chứng khác  MP Thị lực: + Không kính: ……………… + Có kính:………………… Nhãn áp :…………………… MT - Thị lực: + Khơng kính: ……………… + Có kính: ………………… - Nhãn áp:…………………… - Kết mạc……………………… ……………………………… Giác mạc…………………… ……………………………… Mống mắt:…………………… ……………………………… TTT: Đục , Không Đục  Đáy mắt: + Vi phình mạch: ¼ vm , 2/4 vm , ¾ vm , 4/4 vm  + Xuất huyết võng mạc: Nhẹ , Trung bình , Nặng  + Mạch máu võng mạc thay đổi: Nhẹ , Vừa , Nặng  + Phù hoàng điểm: Nhẹ , Vừa , Nặng  + Phù võng mạc:  + Xuất tiết cứng: Nhẹ , Vừa , Nặng  + Xuất tiết mềm:  + Xuất huyết dịch kính:  + Tân mạch VM: ¼ đĩa thị , 2/4 đĩa thị , ¾ đĩa thị , 4/4 đĩa thị  >1 đĩa thị  + Tân mạch gai thị: ¼ đĩa thị , 2/4 đĩa thị  ¾ đĩa thị , 4/4 đĩa thị  >1 đĩa thị  + Dải xơ truớc võng mạc: + Dải xơ buồng dịch kính : + Bong võng mạc:  - Kết mạc…………………… ……………………………… - Giác mạc………………… ……………………………… - Mống mắt:………………… ……………………………… - TTT: Đục , Không Đục  - Đáy mắt: + Vi phỡnh mch: ẳ vm , 2/4 vm , ắ vm , 4/4 vm  + Xuất huyết võng mạc: Nhẹ , Trung bình , Nặng  + Mạch máu võng mạc thay đổi: Nhẹ , Vừa , Nặng  + Phù hoàng điểm: Nhẹ , Vừa , Nặng  + Phù võng mạc:  + Xuất tiết cứng: Nhẹ , Vừa , Nặng  + Xuất tiết mềm:  + Xuất huyết dịch kính:  + Tân mạch VM: ¼ đĩa thị , 2/4 đĩa thị , ¾ đĩa thị , 4/4 đĩa thị  >1 đĩa thị  + Tân mạch gai thị: ¼ đĩa thị , 2/4 đĩa thị  ¾ đĩa thị , 4/4 đĩa thị  >1 đĩa thị  + Dài xơ truớc võng mạc:  + Dài xơ buồng dịch kính: + Bong võng mạc:  Khám toàn thân: - Huyết áp: - Cân nặng: - Chiều cao: - Bệnh khác: Xét nghiệm bổ sung: V Chẩn đốn MP MT Khơng có bệnh VMĐTĐ:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ nhẹ:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ vừa:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ nặng:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ nặng:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh mức độ nhẹ:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh mức độ vừa:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh mức độ nặng:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh có biến chứng:  Bệnh lý hồng điểm:  Khơng có bệnh VMĐTĐ:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ nhẹ:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ vừa:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ nặng:  Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh mức độ nặng:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh mức độ nhẹ:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh mức độ vừa:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh mức độ nặng:  Bệnh VMĐTĐ tăng sinh có biến chứng:  Bệnh lý hồng điểm:  VI Xử trí: MP - Điều trị nội khoa: Laser: Cắt dịch kính: MT    - Điều trị nội khoa: Laser: Cắt dịch kính:    ... đái tháo đường typ phát số yếu tố liên quan .38 3 .2. 1 Biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát 38 3 .2. 2 Mối liên quan số yếu tố với biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường typ phát. .. thận số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ phát ” với mục tiêu sau: Mô tả biến chứng mắt, thận bệnh nhân đái tháo đường typ2 phát Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội Tìm hiểu số yếu tố liên quan. .. nhân đái tháo đường Biến chứng mắt thận bệnh nhân đái tháo đường hay gặp Theo WHO tỷ lệ bệnh võng mạc đái tháo đường chiếm từ 20 % đến 40% người bị đái tháo đường Thời gian mắc bệnh đái tháo đường

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Van Hecke M. V., Dekker J. M., Stehouwer C. D., et al. (2005), Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence: the EURODIAB prospective complications study, Diabetes Care, 28(6), 1383-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Van Hecke M. V., Dekker J. M., Stehouwer C. D., et al
Năm: 2005
13. Tuomilehto J., Lindstrom J., Eriksson J. G., et al. (2001), Prevention of type 2 diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance, N Engl J Med, 344(18), 1343-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Tuomilehto J., Lindstrom J., Eriksson J. G., et al
Năm: 2001
14. Diabetes Prevention Program Research Group (2002), Reduction in the incidence of type 2 diabetes with lifestyle intervention or metformin, The New England journal of medicine, 346(6), 393-403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New England journal of medicine
Tác giả: Diabetes Prevention Program Research Group
Năm: 2002
15. Chiasson J. L., Josse R. G., Gomis R., et al. (2002), Acarbose for prevention of type 2 diabetes mellitus: the STOP-NIDDM randomised trial, Lancet, 359(9323), 2072-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Chiasson J. L., Josse R. G., Gomis R., et al
Năm: 2002
16. Torgerson J. S., Hauptman J., Boldrin M. N., et al. (2004), XENical in the prevention of diabetes in obese subjects (XENDOS) study: a randomized study of orlistat as an adjunct to lifestyle changes for the prevention of type 2 diabetes in obese patients, Diabetes Care, 27(1), 155-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Torgerson J. S., Hauptman J., Boldrin M. N., et al
Năm: 2004
17. Xiang A. H., Peters R. K., Kjos S. L., et al. (2006), Effect of pioglitazone on pancreatic beta-cell function and diabetes risk in Hispanic women with prior gestational diabetes, Diabetes, 55(2), 517- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes
Tác giả: Xiang A. H., Peters R. K., Kjos S. L., et al
Năm: 2006
19. Klein R., Klein B. E., Moss S. E., et al. (1984), The Wisconsin epidemiologic study of diabetic retinopathy. IV. Diabetic macular edema, Ophthalmology, 91(12), 1464-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Klein R., Klein B. E., Moss S. E., et al
Năm: 1984
21. Bài giảng Mô học, phôi thai học (2005), Bộ môn mô học, phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb y học, Hà Nội, tr.102-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn mô học, phôi thai học,Trường Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Bài giảng Mô học, phôi thai học
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 2005
22. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2000), “Nghiên cứu giá trị của Microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghiên cứu giá trị của Microalbuminniệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường”
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Năm: 2000
23. Bệnh học tiết niệu (2003), Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu, Nxb y học, Hà Nội, tr. 30-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu
Tác giả: Bệnh học tiết niệu
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 2003
24. Võ Hoàng Minh Hiền-Mai Thế Trạch (2003)“ Tìm hiểu cơ chế bệnh sinh bệnh thận đái tháo đường” Hội nghị khoa học toàn quốc lần II của hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, tr. 97-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tìm hiểu cơ chế bệnh sinhbệnh thận đái tháo đường”
25. Trần Đ ức Thọ (2009), “ Phòng chống và đ iều trị biến chứng thận do đ ái tháo đ ư ờng”, Hội thảo khoa học hưởng ứng ngày thế giới phòng chống bệnh thận Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phòng chống và đ iều trị biến chứng thận do đái tháo đ ư ờng”
Tác giả: Trần Đ ức Thọ
Năm: 2009
26. Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh thận do đái thoá đường vai trò của Microalbumin trong chẩn đoán và theo dõi”, Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và chuyển hoá, tr. 490-498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thận do đái thoá đường vai trò củaMicroalbumin trong chẩn đoán và theo dõi”
Tác giả: Thái Hồng Quang
Năm: 2000
27. Mogensen CE (2008), “Microalbuminuria predicts clinical proteinuria and early mortality in maturity-onset diabetes”, http://ncbi .nlm.gov/pubmed ngày 20/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microalbuminuria predicts clinical proteinuriaand early mortality in maturity-onset diabetes”
Tác giả: Mogensen CE
Năm: 2008
28. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu”, Nxb y học, Hà Nội, tr. 513-568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đườngtăng Glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 2007
29. Hà Nữ Thuỳ Nhi, Võ Phụng (2003), “ Nghiên cứu hình thái thận qua siêu âm và chức năng lọc cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường”, Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu hình thái thận quasiêu âm và chức năng lọc cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường”
Tác giả: Hà Nữ Thuỳ Nhi, Võ Phụng
Năm: 2003
30. Hasslacher C. (1997), “ Hypertension as a Risk Factor in Non-Insulin- Dependent diabetes mellitus: How far shoud blood pressure be reduced?" J Diab Comp, 11, pp. 90-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertension as a Risk Factor in Non-Insulin-Dependent diabetes mellitus: How far shoud blood pressure bereduced
Tác giả: Hasslacher C
Năm: 1997
31. Hồ Sỹ Thống (1999), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàtổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi”
Tác giả: Hồ Sỹ Thống
Năm: 1999
32. Mogensen CE (1999), “Microalbuminuria, blood pressure and diabetes renal disease: origin and development of ideas”, Diabetologia pp. 263- 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microalbuminuria, blood pressure and diabetesrenal disease: origin and development of ideas”
Tác giả: Mogensen CE
Năm: 1999
33. WHO/IASO/IOTP (2000) “Ngưỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì cho người Châu Á trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh tập 9 số 3, tr.189- 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngưỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì chongười Châu Á trưởng thành”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w