1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018

39 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu răng của các bà mẹ học sinh tiểu học trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 và phân tích một số yế[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ QUANG VƯƠNG THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỪ PHÍA BÀ MẸ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN NÔNG CỐNG TỈNH THANH HÓA NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 Hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO XUÂN VINH Hà Nội - 2018 (2) i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực luận văn, Tôi đã nhận nhiều giúp đỡ Giờ đây luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo Trường Đại Học Thăng Long người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ Tôi hoàn thành chương trình học tập và hỗ trợ tôi việc thực đề tài nghiên cứu PGS.TS Đào Xuân Vinh, giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Ban lãnh đạo và các thầy cô giáo trường tiểu học thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đã hợp tác, giúp đỡ tôi quá trình thu thập số liệu không có đóng góp đó Tôi khó có thể hoàn thành luận văn này Xin cảm ơn các bạn bè khóa Cao học YTCC TH Trường đại học Thăng Long đã luôn chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên Tôi lúc khó khăn, làm quen và cùng học tập với các bạn Tôi thực là niềm vui Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người thân đại gia đình người luôn bên cạnh, động viên, ủng hộ trên bước đường Tôi Lời cảm ơn chân thành, đặc biệt Tôi xin gửi tới: Bố mẹ, vợ và là người đã chịu nhiều khó khăn vất vả, đã hy sinh nhiều cho Tôi suốt quá trình học tập vừa qua (3) ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSSKRM Chăm sóc sức khỏe miệng NHĐ Nha học đường ĐH Đại học TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ TS Tần số VSRM Vệ sinh miệng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới (4) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii I ĐẶT VẤN ĐỀ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Phương pháp thu thập liệu 2.4 Phương pháp đánh giá 2.5 Phương pháp phân tích số liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Thực trạng sâu học sinh 10 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ 12 3.7 Một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ đến tình trạng sâu học sinh 14 IV BÀN LUẬN 15 4.1.Thực trạng sâu học sinh 15 4.3.Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh SR cho bà mẹ 17 4.4 Một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ đến thực trạng SR học sinh 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 (5) TÓM TẮT - Mục tiêu: Mô tả thực trạng sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu các bà mẹ học sinh tiểu học trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 và phân tích số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ đến thực trạng sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Đối tượng: Học sinh trường tiểu học thị trấn nông cống năm 2018 Các bà mẹ có học trường tiểu học TT Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Phương pháp: Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Kết quả: Tỷ lệ sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa là khá cao 62,7%, đó sâu sữa 68,5%, sâu vĩnh viễn là 31,5% Chỉ số sâu trám sữa là 1,96, số Sâu trám vĩnh viễn là 0,4 Kiến thức bà mẹ phòng chống sâu cho trẻ đạt chiếm tỷ lệ 56,2%; 62,7% bà mẹ có thái độ đúng phòng chống sâu cho trẻ; Thực hành bà mẹ phòng chống sâu cho trẻ đạt chiếm tỷ lệ chưa cao 45,9% Con các bà mẹ có trình độ Trung học phổ thông có khả sâu cao gấp 24,8 lần so với củacó trình độ trênTrung học phổ thông Con các bà mẹ có kiến thức phòng chống sâu đạt họ có khả sâu 0,13 lần bà mẹ có kiến thức không đạt Con các bà mẹ đạt thực hành phòng chống sâu họ có khả sâu 0,15 lần bà mẹ không đạt thực hành Từ khóa: Sâu răng, học sinh, tiểu học thị trấn Nông Cống, Thanh Hóa I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu là bệnh miệng phổ biến trên giới có thể dự phòng Từ năm 1970 Tổ chức y tế giới (WHO) đã xếp bệnh sâu vào hàng thứ ba bảng xếp hạng bệnh tật vì mức độ phổ biến (90 - 99% dân số) [3] Đây là bệnh tổn thương không hồi phục (6) đó không điều trị kịp thời dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ [4] Tỷ lệ mắc bệnh sâu Việt Nam, đặc biệt trẻ em xếp vị trí cao Trong năm trở lại đây, tỷ lệ bệnh sâu giảm xuống các nước phát triển, nhiên các nước phát triển điều kiện kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật còn hạn chế nên tình trạng sâu còn khá cao và có xu hướng tăng lên [12] Tại Việt Nam, năm 2003 WHO đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sâu nước ta vào loại cao giới và nước ta thuộc khu vực các nước có tỷ lệ bệnh miệng tăng lên [13] Tại Việt Nam, sau rà soát số tài liệu, nghiên cứu chủ yếu từ thư viện, sở liệu trực tuyến đã cho thấy số nghiên cứu chứng minh kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ có ảnh hưởng lớn đến kết phòng bệnh sâu trẻ; nhiên thực trạng này còn chưa đạt Điển hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy năm 2009 Hà Nội cho thấy kiến thức bà mẹ phòng bệnh sâu cho chưa đạt chiếm tỷ lệ 31,7%, thực hành chưa đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 40,9% [7] Nghiên cứu Đặng Thị Yên năm 2012 Hưng Yên trên đối tượng là các bà mẹ có học lớp thì các tỷ lệ tương ứng 85,5% và 66,4% [11] Theo số liệu khám sức khỏe học sinh huyện Nông Cống qua các năm học, tỷ lệ sâu học sinh khối tiểu học còn khá cao và có xu hướng tăng lên Trong đó trường tiểu học thị trấn Nông Cống có tỷ lệ học sinh sâu cao (61,8%) Đây thực là vấn đề đáng quan tâm, vì lứa tuổi học sinh tiểu học giai đoạn này các em chuyển từ sữa sang vĩnh viễn lại chưa thể có ý thức tự chăm sóc và bảo vệ miệng thân Do đó bên cạnh nhà trường thì kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc và bảo vệ miệng cho các em Tuy nhiên, thực trạng sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa nào? Và có yếu tố nào kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu bà mẹ có liên quan đến thực (7) trạng đó? Để giải đáp hai câu hỏi nêu trên, chưa có nghiên cứu nào thực hiên địa bàn Chính vì thế, chúng tôi thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng sâu và số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018’’ nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu các bà mẹ học sinh tiểu học trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ đến thực trạng sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường tiểu học thị trấn nông cống năm 2018 - Các bà mẹ có học trường tiểu học TT Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018 • Tiêu chí lựa chọn: - Học sinh học trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 - Học sinh đồng ý tham gia khám - Các bà mẹ có học trường tiểu học TT Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018, đồng ý tham gia nghiên cứu và có khả trả lời vấn • Tiêu chí loại trừ: - Không phải là học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018 (8) - Học sinh không đồng ý tham gia khám - Các bà mẹ không có khả trả lời vấn 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 04/2018 đến tháng 09/2018 Phương pháp nghiên cứu 2.2 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích • Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ nghiên cứu mô tả n = Z 12− / p(1 − p) d2 Trong đó: - n là cỡ mẫu tối thiểu cần thiết - Z(1-a/2) : Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%( α = 0,05) thì Z(1-a/2) = 1,96 - p: ước đoán tỷ lệ bà mẹ có thực hành đúng phòng bệnh sâu là 0,6 [10] - d: Khoảng sai lệch p mẫu nghiên cứu với quần thể, lấy d=0,07 Theo công thức, tổng cộng có 188 mẫu lựa chọn vào nghiên cứu, cộng thêm 15% ước tính tỷ lệ từ chối vấn có tổng số mẫu cần điều tra là 215 bà mẹ học sinh và khám cho 215 học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống Thực tế, có 233 học sinh học trường tiểu học TT Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, đó: (9) - Khối lớp 1: 47 học sinh - Khối lớp 2: 51 học sinh - Khối lớp 3: 46 học sinh - Khối lớp 4: 51 học sinh - Khối lớp 5: 38 học sinh Vì chúng tôi đã chọn toàn số học sinh có trường là 233 học sinhvà số bà mẹ tương ứng là 233 • Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện toàn học sinh và các bà mẹ tương ứng đáp ứng tiêu chuẩn chọn và tiêu chuẩn loại trừ đã đặt 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu - Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ theo câu hỏi đã thiết kế sẵn (Phụ lục 1) gồm các nội dung sau: Phần A: Thông tin chung Phần B: Kiến thức bà mẹ phòng bệnh sâu cho học sinh Phần C: Thái độ bà mẹ phòng bệnh sâu cho học sinh Phần D: Thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho học sinh Phần E: Tiếp cận thông tin bệnh sâu - Phiếu khám (Phụ lục 2) 2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin - Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ theo các nội dung đã nêu phiểu vấn thiết kế sẵn - Khám lâm sàng phát sâu cho học sinh Kết khám ghi vào phiếu khám (10) 2.3.3 Cách tổ chức thu thập số liệu • Tổ chức thu thập thông tin từ phía bà mẹ - Tập huấn điều tra viên Tổng cộng có tất điều tra viên gồm bác sỹ và y sỹ đa khoa có chuyên môn lĩnh vực miệng Trước tiến hành công tác điều tra các ĐTV tổ chức tập huấn và thử trả lời câu hỏi, vướng mắc câu hỏi nào nêu để cùng thảo luận nhằm hoàn thiện câu hỏi dễ hiểu và rõ ràng hơn, kết nghiên cứu chính xác Trung bình ngày vấn khoảng 50 bà mẹ - Liên hệ với Trạm y tế xã trước điều tra xin phép hỗ trợ thực nghiên cứu Trao đổi kế hoạch làm việc với Trạm y tế để thống thời gian và địa điểm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập số liệu Trạm y tế thông báo với các bà mẹ qua loa phát biết mục đích nghiên cứu và mời tham gia trả lời vấn hội trường thôn Ba ngày tuần tiến hành vấn hội trường thôn, trung bình ngày vấn 50 bà mẹ Với bà mẹ không thể đến tham gia trả lời vấn thì ĐTV liên hệ lại với Trạm y tế để hỗ trợ vấn bà mẹ nhà, có khoảng 25% bà mẹ tiến hành vấn nhà - Giám sát và sau các ĐTV tiến hành thu thập số liệu Giám sát các ĐTV tiến hành thu thập số liệu để kiểm tra quá trình thu thập số liệu diễn theo đúng kế hoạch và số liệu thu thập chính xác nhằm hạn chế sai số quá trình điều tra Sau các ĐTV thu thập số liệu xong tiến hành kiểm tra lại phiếu điều tra, phiếu điều tra không hợp lệ thì tiến hành điều tra lại phiếu đó • Tổ chức khám cho học sinh - Tổng có bác sỹ nha khoa và điều dưỡng nha khoa tổ chức tiến hành khám vòng ngày trường tiểu học thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa (11) 2.4 Phương pháp đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức bà mẹ - Nếu trả lời đúng trên 65% số điểm ( ≥ 20/30 điểm): Kiến thức đạt - Nếu trả lời 65% số điểm (< 20 điểm): Kiến thức chưa đạt Tiêu chuẩn đánh giá thái độ bà mẹ Sử dụng thang điểm mức độ Likert để đo lường thái độ bà mẹ việc phòng bệnh sâu cho trẻ Có câu hỏi thể cho quan điểm để đo lường thái độ, đó có quan điểm thể thái độ tích cực, quan điểm thể thái độ không tích cực nhằm hạn chế sai lệch trả lời theo dây chuyền Mỗi quan điểm có mức độ đánh giá: Rất không đồng ý, không đồng ý, ý kiếm trung lập, đồng ý và đồng ý Đánh giá thái độ quan điểm: - Trả lời điểm: quan tâm - Trả lời đến điểm: không quan tâm Đánh giá thái độ quan điểm: Dựa vào tổng số điểm quan điểm, tổng số điểm càng cao, thái độ càng tích cực Tổng điểm tối đa là 25 điểm và tối thiểu là điểm Bà mẹ có tổng điểm ≥ 20 điểm đánh giá có thái độ đúng, bà mẹ có tổng điểm <20 điểm đánh giá có thái độ chưa đúng Tiêu chuẩn đánh giá thực hành bà mẹ - Nếu trả lời đúng trên 65% số điểm (≥ 12/19 điểm): Thực hành đạt - Nếu trả lời 65% (< 12/19 điểm): Thực hành chưa đạt Đánh giá tình trạng bệnh sâu Trên cá thể nghiên cứu ta tiến hành khám tất các răng, từ vùng đến vùng theo chiều kim đồng hồ (12) Trên cần khám đủ mặt răng, trên mặt phát tất các lỗ sâu với phương pháp dùng đầu nhọn xông nha khoa tì và di trên mặt chú ý các rãnh mặt nhai, các mặt tiếp giáp và cổ Ghi nhận kết * Trơn láng: Không có lỗ sâu * Nham nhở: nghi ngờ cần phải khám kỹ, cách làm mặt với cây nạo ngà hay cây lấy cao tay máy lấy cao siêu âm, sau đó tiến hành khám lại và ghi nhận kết * Sụp lỗ, mắc đầu nhọn: có lỗ sâu, cần quan sát kỹ và thăm dò hình dáng, độ rộng, độ sâu và cảm giác thành và đáy lỗ sâu Một người chẩn đoán là sâu có ít 01 bị sâu 2.5 Phương pháp phân tích số liệu Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1 Số liệu nhập lần người nhập riêng biệt, rút ngẫu nhiên 10% phiếu để kiểm tra tính chính xác số liệu Số liệu làm trước đưa vào phân tích Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Các thuật toán phân tích thống kê áp dụng bao gồm: Tỷ lệ % cho biến số; Tỷ số chênh OR; Khoảng tin cậy 95% OR và giá trị p so sánh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu học sinh (n=233) Khối lớp và giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Khối lớp 71 30,5 Khối lớp 63 27,0 Khối lớp 37 15,9 Khối lớp 31 13,3 Khối lớp (13) Khối lớp 31 13,3 Nam 119 51,3 Nữ 114 48,7 Giới tính Kết bảng cho thấy: số 233 học sinh tham gia khám học sinh khối lớp chiếm tỷ lệ cao 30,5%, tiếp đến là học sinh khối lớp chiếm tỷ lệ 27%, học sinh khối lớp chiếm tỷ lệ 15,9%, thấp là học sinh khối lớp và lớp chiếm tỷ lệ 13,3% Giới tính: Số học sinh nam chiếm tỷ lệ 51,3% cao học sinh nữ 48,7% Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu mẹ học sinh (n=233) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) <= 35 tuổi 121 51,9 > 35 tuổi 112 48,1 Tiểu học 19 8,2 THCS 74 31,8 THPT 104 44,6 Trung cấp trở lên 36 15,5 Viên chức 33 14,2 Công nhân 61 26,2 Buôn bán 20 8,6 Nội trợ 13 5,6 Làm ruộng 106 45,5 Trên 700.000đ/Người 131 56,2 Dưới 700.000đ/Người 102 43,8 Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập Kết bảng cho thấy: Trong số 233 bà mẹ tham gia nghiên cứu có 51,9% bà mẹ 35 tuổi, 48,1% các bà mẹ trên 35 tuổi (14) 10 Các bà mẹ có trình độ học vấn là trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao 44,6%, trung học sở chiếm tỷ lệ 31,8%, trung cấp trở lên chiếm 15,5%, thấp là nhóm các bà mẹ có trình độ học vấn là tiểu học chiếm tỷ lệ 8,2% Nghề nghiệp các bà mẹ là làm ruộng chiếm tỷ lệ 45,5%, tiếp đến nhóm bà mẹ là công nhân 26,2%, nhóm các bà mẹ viên chức 14,2%, các bà mẹ có nghề buôn bán và nội trợ chiếm tỷ lệ thấp 8,6% và 5,6% Nhóm gia đình bà mẹ có mức thu nhập bình quân đầu người trên 700.000 đồng chiếm tỷ lệ 56,2%, nhóm gia đình bà mẹ có mức thu nhập bình quân đầu người 700.000 đồng chiếm tỷ lệ 43,8% 3.2 Thực trạng sâu học sinh Bảng 3.Tình trạng sâu qua khám lâm sàng (n=233) Tình trạng sâu Số lượng Tỷ lệ (%) Không sâu 87 37,3 Có sâu 146 62,7 - Sâu 34 14,6 - Sâu 13 5,6 - Sâu >=3 99 42,5 Bảng trình bày tình trạng sâu qua khám lâm sàng cho thấy: học sinh bị sâu chiếm tỷ lệ 62,7%, số học sinh bị sâu từ trở lên chiếm tỷ lệ cao là 42,5%, tiếp đến là học sinh bị sâu chiếm tỷ lệ 14,6%, thấp là học sinh bị sâu chiếm tỷ lệ 5,6% Bảng 4.Tình trạng sâu theo khối lớp qua khám lâm sàng Khối lớp Sâu Răng sữa SL Răng vĩnh viễn Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Khối lớp 28 24 85,7 14,3 Khối lớp 35 28 80,0 20,0 Khối lớp 37 25 67,6 12 32,4 (15) 11 Khối lớp 25 15 60,0 10 40,0 Khối lớp 21 38,1 13 61,9 Tổng 146 100 68,5 46 31,5 Kết bảng cho thấy: tỷ lệ sâu sữa là 68,5% đó, tỷ lệ sâu sữa cao khối lớp (85,7%), thấp khối lớp (38,1%) Tỷ lệ sâu vĩnh viễn là 31,5% đó, tỷ lệ sâu cao khối lớp (61,9%), thấp khối lớp (14,3%) Bảng Chỉ số smt sữa theo khối lớp TS khám Số sâu Số sâu Số trám Tổng số smt Chỉ số smt Khối lớp 71 106 18 117 1,65 Khối lớp 63 123 15 14 152 2,41 Khối lớp 37 95 12 109 2,95 Khối lớp 31 39 49 1,58 Khối lớp 31 17 20 0,65 Tổng 233 380 29 48 457 1,96 Khối lớp Kết khám cho thấy: Chỉ số sâu trám sữa trẻ từ khối lớp đến khối lớp tuổi là 1,96; cao nhóm khối lớp (2,95), thấp nhóm lớp (0,65) Bảng Chỉ số SMT vĩnh viễn theo khối lớp TS khám Số sâu Số sâu Số trám Tổng số SMT Chỉ số SMT Khối lớp 71 0 0,07 Khối lớp 63 15 16 0,25 Khối lớp 37 20 22 0,59 Khối lớp 31 26 0 26 0,84 Khối lớp 31 24 0 24 0,77 Tổng 233 90 93 0,4 Khối lớp (16) 12 Kết khám cho thấy: Chỉ số SMT vĩnh viễn (DMFT) trẻ từ khối lớp đến khối lớp tuổi là 0,4, cao nhóm khối lớp (0,84), thấp nhóm lớp (0,07) 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ Kiến thức đạt 43,8% 56,2% Kiến thức không đạt Biểu đồ Kiến thức chung bà mẹ phòng bệnh sâu (n=233) Biểu đồ cho thấy kết phân tích 233 bà mẹ có 56,2% bà mẹ có kiến thức đạt và 43,8% bà mẹ có kiến thức không đạt phòng chống bệnh sâu cho trẻ 37,3% Thái độ đúng 62,7% Thái độ chưa đúng Biểu đồ Thái độ chung bà mẹ phòng bệnh sâu (n=233) (17) 13 Kết biểu đồ 3.2 cho thấy có 62,7% bà mẹ có thái độ đúng phòng chống bệnh sâu cho trẻ và 37,3% bà mẹ có thái độ chưa đúng phòng chống sâu cho trẻ 45,9% Thực hành đạt Thực hành không đạt 54,1% Biểu đồ Thực hành chung bà mẹ phòng bệnh sâu (n=233) Qua phân tích 233 bà mẹ, có 45,9% bà mẹ thực hành đạt phòng chống sâu cho con, 54,1% bà mẹ có thực hành không đạt 3.4 Một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ đến thực trạng sâu học sinh Bảng Mối liên quan kiến thức bà mẹ với tình trạng sâu học sinh Tình trạng sâu Kiến thức Không đạt Đạt Có SL(%) 88 (86,3%) 58 (44,3%) Không SL(%) 14 (13,7%) 73 (55,7%) OR (CI 95%) p 7,9 (4,1-15,3) <0,05 Kết bảng cho thấy: Bà mẹ có kiến thức không đạt họ có khả sâu cao gấp 7,9 lần bà mẹ có kiến thức đạt Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, OR=7,9, 95%CI: (4,1-15,3) (18) 14 Bảng Mối liên quan thái độ bà mẹ với tình trạng sâu học sinh Tình trạng sâu Thái độ Không đúng Đúng Có SL(%) Có SL(%) 57 (65,5%) 89 (61,0%) 30 (34,5%) 57 (39,0%) OR (CI 95%) p 1,2 (0,7-2,1) >0,05 Kết bảng cho thấy: Chưa có mối liên quan thái độ bà mẹ với tình trạng sâu học sinh Bảng Mối liên quan thực hành bà mẹ với tình trạng sâu học sinh Thực hành Không đạt Đạt Tình trạng sâu Có Có SL(%) SL(%) 103 23 (81,7%) (18,3%) 43 64 (40,2%) (59,8%) OR (CI 95%) p 6,7 (3,7-12,0) <0,05 Kết bảng cho thấy: Bà mẹ không đạt thực hành phòng chống sâu họ có khả sâu cao gấp 6,7 lần bà mẹ đạt thực hành Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, OR=6,7; 95% CI:(3,7-12,0) IV BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sâu học sinh tiểu học Để đánh giá tình trạng sâu răng, nghiên cứu này chúng tôi có sử dụng hai tiêu chí là tỷ lệ sâu và số sâu trám Tỷ lệ sâu nói lên mức độ lưu hành sâu cộng đồng học sinh, nhiên chưa phản ánh hết nguy sâu và nhu cầu điều trị Chỉ số sâu trám nói lên số sâu (19) 15 trung bình bao gồm sâu đã hàn, sâu đã nhổ cá thể cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy: học sinh bị sâu chiếm tỷ lệ 62,7%, số học sinh bị sâu từ trở lên chiếm tỷ lệ cao là 42,5%, tiếp đến là học sinh bị sâu chiếm tỷ lệ 14,6%, thấp là học sinh bị sâu chiếm tỷ lệ 5,6% Kết này thấp nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội (67%) [7], nghiên cứu Nguyễn Hữu Tước trường THCS xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh lại cho kết thấp (48,7%) [10] Điều này cho thấy học sinh thực hành phòng chống sâu chưa tốt có thể mải chơi, cha/mẹ không kiểm tra nhắc nhở, học bán trú trường không đánh sau ăn Tỷ lệ sâu sữa học sinh là 68,5% Kết này thấp so với nghiên cứu Nguyễn Văn Thành tỷ lệ sâu sữa học sinh tuổi là 87,74% [6], cao trường tiểu học Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội (60,5%) [7], phải các bà mẹ chưa quan tâm đúng mức đến chăm sóc miệng cho trẻ Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu cao trẻ khối lớp 1, là trẻ khối lớp 2, thấp là trẻ khối lớp Điều này lý giải sau: tỷ lệ sâu sữa đã có xu hướng thuyên giảm, nhiên còn mức cao, học sinh khối lớp – khối lớp thì sữa là chủ yếu mà ý thức tự chăm sóc miệng còn kém đồng thời thiếu nhắc nhở các bà mẹ, khối lớp 4, sữa thay dần vĩnh viễn nên tỷ lệ sâu sữa thấp Chỉ số sâu trám sữa trẻ từ khối lớp đến khối lớp tuổi là 1,96; cao nhóm khối lớp (2,95), thấp nhóm lớp (0,65) Kết này thấp nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy; cao điều tra sức khỏe miệng lần thứ hai Trần Văn Tường và Trịnh Đình Hải 1,87 [6] Trong số 457 sâu trám có 48 trám (10%) Kết này giống nghiên cứu khác Việt Nam số trám chiếm tỷ lệ thấp so với sâu không trám [7][9] Điều này có thể lý giải (20) 16 phát triển xương hàm nên các sữa trẻ thưa, hay dắt thức ăn, mặt khác vệ sinh miệng trẻ chưa đảm bảo, tạo điều kiện cho sâu phát triển gia tăng, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên các bà mẹ chưa có quan tâm đúng đắn đến chăm sóc miệng, chưa can thiệp kịp thời Vì sâu sữa dẫn đến viêm tủy, áp xe làm cho các em đau, ăn, ngủ, phải nghỉ học Hậu cuối cùng là sớm, làm cho vĩnh viễn mọc chậm, mọc không đúng trên cung hàm ảnh hưởng tới nhai và thẩm mỹ Cũng có thể nhận thức các bà mẹ học sinh cho sữa là tạm thời, thời gian tồn ngắn đến tuổi thay nên không cần chữa Mặt khác thiếu thầy thuốc chuyên khoa, thiếu trang thiết bị máy móc nên việc chăm sóc chữa trị cho trẻ em còn nhiều hạn chế Học sinh lứa tuổi này theo phát triển bình thường có bốn số sáu mọc lúc tuổi Răng số này không thay, là hàm vĩnh viễn đầu tiên người, năm hầu hết các vĩnh viễn thay dần các sữa Đây là hàm quan trọng vĩnh viễn sau này, đã có tỷ lệ sâu là 31,5%, số SMT 0,4 Kết này thấp nghiên cứu Nguyễn Đăng Nhỡn xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh lứa tuổi 12 là 64,06%, số SMT 1,67 [5] Cao nghiên cứu Nguyễn Huyền Trang trường Trung học sở Ngô Sỹ Liên, Chương mỹ, Hà Nội tỷ lệ sâu học sinh là 14,95%, số SMT 0,28 [8] Điều này có thể lý giải mọc thì các hố rãnh trên mặt thường hẹp và sâu, dễ mắc thức ăn và khó làm mà lứa tuổi này lại hay ăn vặt Các yếu tố này là điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển mảng bám răng, các vi khuẩn trên mảng bám lại chuyển hóa các chất có nguồn gốc gluxit để sinh axit phá hủy men gây sâu Nghiên cứu các tác giả khác nước số sâu cộng đồng cao đáp ứng điều trị thấp [2] Nhìn chung hầu hết nghiên cứu các tỉnh và các lứa tuổi số sâu cao số trám thấp, vì nhu (21) 17 cầu điều trị sâu cao nên điều trị sớm sâu cho học sinh để phòng tránh biến chứng là cần thiết Một số nghiên cứu khác khu vực có kết tương tự, theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2008 Campuchia thì 91% trẻ tuổi bị sâu [15] Kết này phù hợp với kết điều tra sức khỏe miệng Philippines năm 2003 là 92% [16] Như so với các nước khu vực thì tỷ lệ sâu học sinh nghiên cứu chúng tôi tương đương Điều này đúng với nhận định khuynh hướng phát triển bệnh sâu WHO các nước phát triển 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu cho bà mẹ Giáo dục chăm sóc miệng cho học sinh là gia đình và nhà trường Bà mẹ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức phòng chống sâu cho mình thúc đẩy mình chuyển đổi thói quen xấu, nhận thức sai lầm thành số các nếp sinh hoạt chải đúng cách, sau ăn, buổi tối trước ngủ Mẹ là người gần gũi nên phải là người có kiến thức đúng chăm sóc miệng có thể giúp mình Kiến thức bà mẹ phòng chống sâu cho không đạt 43,8%, thấp so với nghiên cứu Nguyễn Đăng Nhỡn Tuyên Quang năm 2004 (70%) [5] Tương đương với nghiên cứu Đào Thị Dung năm 2007 (43,86%) [3] Bà mẹ hiểu biết đúng nguyên nhân gây sâu vi khuẩn 54,5% Điều này chứng tỏ tỷ lệ bà mẹ biết nguyên nhân chính gây sâu chưa cao nên khả hướng dẫn thực hành cho chưa tốt Vẫn còn gần 30% bà mẹ chưa biết đúng các dấu hiệu sâu là có lỗ đen trên bề mặt Bên cạnh đó bà mẹ biết tác hại bệnh sâu là làm răng, xấu chưa cao Như vậy, còn cá bà mẹ thiếu kiến thức nguyên nhân, dấu hiệu, tác hại bệnh sâu dẫn đến việc phòng chống sâu cho kém (22) 18 Mặc dù còn số kiến thức chưa đúng hầu hết các bà mẹ học sinh biết sâu có thể phòng tránh cách hai biện pháp quan trọng phòng bệnh sâu mà các bà mẹ biết là không ăn nhiều đồ nhiều lần ngày 81,5%, chải hàng ngày đúng cách 74,7%; 48,5% bà mẹ biết phòng bệnh sâu cách khám định kỳ và 34,8% bà mẹ biết phòng bệnh sâu cách súc miệng nước Flour Kết này tương đương với kết nghiên cứu Võ Thị Bích Hoàng trường tiểu học Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2016 [3] Kết điều tra cho thấy bà mẹ có thái độ đúng phòng chống sâu là 62,7% cao bà mẹ có thái độ chưa đúng phòng chống bệnh sâu cho trẻ 37,3% Đa phần bà mẹ có thái độ tốt việc phòng chống sâu quan điểm đúng tầm quan trọng việc giữ vệ sinh miệng phòng bệnh sâu cho trẻ đồng ý chiếm tỷ lệ 70% và đồng ý chiếm tỷ lệ 30% Quan điểm bà mẹ đóng vai trò quan trọng việc phòng bệnh sâu cho trẻ: có 63,9% bà mẹ đồng ý, 31,8% bà mẹ đồng ý Điều này khẳng định nghiên cứu Vallejos – Sanchez và cộng đã tìm thấy mối liên quan thái độ bà mẹ học sinh với tần suất chải con, bà mẹ có thái độ tiêu cực có khả có chả với tần suất thấp 2,43 lần so với bà mẹ có thái độ tích cực [14] Bà mẹ cóthái độ tốt để phát và điều trị bệnh sâu bà mẹ nên đưa khám định kỳ: có 57,9% bà mẹ đồng ý với quan điểm này, 39,9% bà mẹ đồng ý Có 54,1% và 21,9% bà mẹ có thái độ đúng không đồng ý và không đồng ý với quan điểm việc chăm sóc giữ gìn VSRM là trách nhiệm trẻ Tuy nhiên còn 12,9% bà mẹ đồng ý và 3% bà mẹ đồng ý với quan điểm này Điều này trái ngược với nghiên cứu Rayner, trẻ mà cha mẹ có thái độ tích cực với sức khỏe miệng họ thì họ ít bị sâu trẻ mà cha mẹ có thái độ tiêu cực [13] Phải bà mẹ có thái độ chưa tốt vì họ chưa biết hết tác hại bệnh sâu điều này phù hợp với câu trả lời họ phần kiến (23) 19 thức Điều này nguy hiểm vì trẻ nhỏ chưa ý thức giữ gìn vệ sinh miệng, không mẹ quan tâm nhắc nhở các em không chải răng, đây là yếu tố làm cho tỷ lệ sâu không giảm, đồng thời suy nghĩ bà mẹ chưa đúng nên việc kết hợp gia đình và nhà trường việc phòng chống sâu cho trẻ chưa tốt Vai trò phòng chống sâu cho bà mẹ là quan trọng đặc biệt trẻ em lứa tuổi tiểu học Việc bà mẹ có mua kem, bàn chải chải hướng dẫn kỹ năng, nhắc nhở chải và đưa khám hay không ảnh hưởng nhiều đến thực hành phòng chống sâu mình Kết nghiên cứu cho thấy: Kết vấn 233 bà mẹ việc sử dụng bàn chải cho thấy, có 32,2% bà mẹ chọn mua đúng loại bàn chải cho trẻ là loại bàn chải đầu dài, lông mềm, có tới 63,9% các bà mẹ mua loại bàn chải đầu ngắn, lông mềm Điều này có thể giải thích các bà mẹ chưa biết loại bàn chải nào phù hợp với trẻ và chưa hiểu vai trò loại bàn chải việc vệ sinh miệng Về việc thay bàn chải định kỳ, có 18% bà mẹ thực đúng mức tháng, tỷ lệ này thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy (51,6%) [7] và Nguyễn Hữu Tước (36,4%) [10], cao so với nghiên cứu Võ Thị Bích Hoàng (13,8%) [3] Đa số các bà mẹ dạy cách chải răng, nhiên còn tỷ lệ khá cao bà mẹ hướng dẫn chải chưa đúng Cụ thể, vấn việc hướng dân cách chải cho thấy trên 50% bà mẹ hướng dẫn đúng cách chải dọc thân và chải mặt răng, 27,9% bà mẹ hướng dẫn chải xoay tròn Kết này phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy [7] và Nguyễn Hữu Tước [10] Điều này chứng tỏ kỹ thực hành chải bà mẹ còn nhiều hạn chế Việc hướng dẫn trẻ phương pháp chải không đúng cách dẫn đến trẻ chải không đúng, đây là điều kiện thuận lợi để hình thành mảng bám vi khuẩn gây sâu (24) 20 4.3 Một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ đến thực trạng sâu học sinh Kết nghiên cứu có mối liên quan kiến thức, thực hành bà mẹ với tình trạng sâu học sinh Việc chăm sóc miệng trẻ phụ thuộc vào lối sống, kiến thức, thái độ, thực hành phụ huynh đặc biệt là người mẹ Bà mẹ có kiến thức không đạt họ có khả sâu cao gấp 7,9 lần bà mẹ có kiến thức đạt Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, OR=7,9, 95%CI: (4,1-15,3) Khác với nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy không tìm mối liên quan kiến thức bà mẹ với bệnh sâu họ [7] Theo quy luật chung xuất phát từ hiểu biết, có kiến thức và thái độ dẫn đến hành động đối tượng Kiến thức và thái độ đúng dẫn đến hành động đúng và ngược lại Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy các bà mẹ có kiến thức đạt họ đã áp dụng kiến thức này tốt công tác chăm sức khỏe miệng cho mình nên tỷ lệ các bà mẹ này sâu thấp các bà mẹ có kiến thức không đạt Bà mẹ không đạt thực hành phòng chống sâu họ có khả sâu cao gấp 6,7 lần bà mẹ đạt thực hành Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, OR=6,7; 95% CI:(3,7-12,0) Trong nghiên cứu Nguyễn Hữu Tước chưa tìm mối liên quan thực hành phòng chống sâu cha mẹ với bệnh sâu họ [10] Nghiên cứu Rayner cho thấy, việc cha mẹ thực hành tốt phòng chống sâu là yếu tố ảnh hưởng tới chăm sóc miệng họ tất các nhóm kinh tế, xã hội [13] Điều này phù hợp với sở khoa học bệnh sâu răng, qua đó cho thấy cần quan tâm đến chất lượng thực hành phòng chống sâu cha mẹ học sinh để giảm tỷ lệ sâu (25) 21 V KẾT LUẬN Thực trạng sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa Tỷ lệ sâu học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa là khá cao 62,7%, đó sâu sữa 68,5%, sâu vĩnh viễn là 31,5% Chỉ số sâu trám sữa là 1,96, số Sâu trám vĩnh viễn là 0,4 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răngcho bà mẹ Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu cho các bà mẹ mức trung bình: - Kiến thức bà mẹ phòng chống sâu cho trẻ đạt chiếm tỷ lệ 56,2% - 62,7% bà mẹ có thái độ đúng phòng chống sâu cho trẻ - Thực hành bà mẹ phòng chống sâu cho trẻ đạt chiếm tỷ lệ chưa cao 45,9% - 54,9% bà mẹ nhận thông tin phòng chống sâu cho trẻ Một số yếu tố liên quan tình trạng sâu học sinh - Con các bà mẹ có trình độ Trung học phổ thông có khả sâu cao gấp 24,8 lần so với củacó trình độ trênTrung học phổ thông - Con các bà mẹ có nghề nghiệp làm ruộng họ có khả sâu cao gấp lần so với bà mẹ có nghề nghiệp khác là (Viên chức, Công ngân, nội trợ) - Con các bà mẹ có thu nhập bình quân trên 700.000 đồng/người họ có khả sâu 0,2 lần bà mẹ có thu nhập 700.000đ/người (26) 22 - Bà mẹ có kiến thức không đạt họ có khả sâu cao gấp 7,9 lần bà mẹ có kiến thức đạt Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 - Bà mẹ không đạt thực hành phòng chống sâu họ có khả sâu cao gấp 6,7 lần bà mẹ đạt thực hành Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (27) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hùng Phong Cầm, Trúc Chi Phương Nhân (2004), Phòng chữa bệnh sâu răng, Nhà xuất Phụ nữ Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng sâu răng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Thị Bích Hoàng (2016), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ học sinh trường tiểu học Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội Nguyễn Duy Kính (2012), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng cho các bà mẹ có học lớp trường tiểu học Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội, 2012, Luận văn CKI Y tế công cộng, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), "Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi học sinh 6-12 tuổi xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang năm 2004", Tạp chí y học thực hành, 5, tr 8-9 Nguyễn Văn Thành (2007), Đánh giá thực trạng bệnh sâu và khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi học sinh tuổi thị xã Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nôi Nguyễn Thanh Thủy (2009), Thực trạng sâu và số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội Nguyễn Huyền Trang (2011-2012), Thực trạng bệnh sâu và số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Ngô Sỹ Liên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội Trần Văn Trường và Trịnh Đình Hải (2001) “Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, tr 8-20 (28) 24 10 Nguyễn Hữu Tước (2008), Thực trạng bệnh sâu và số yếu tố liên quan học sinh khối lớp trường THCS xã Hoàn Sơn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh năm 2008, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội 11 Đặng Thị Yên (2012), Mô tả kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng các bà mẹ có học lớp trường tiểu học Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, Hưng Yên năm 2012, Luận văn chuyên khoa I, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội Tiếng Anh: 12 Rayner J.F (1969), Dental hygiene and socioeconomy paper read before the 1969 meeting of the international association of dental research, Houston TK 13 Rayner J.F (1970), "Socioeconomic status and factors influencing the dental health practice of mothers", Dental health practices of mothers, 60(7), pg 1250-1258 14 Vallejos-Sanchez A.A, Medina-Rolis C.E &Casanova-Rosado J.F (2008), "Sociobehavioral factors influencing toothbrushing frequency among schoochildren", The journal of the Americal dental association, 139, pg 734749 15 Chu CH, Wong AWY, Lo ECM, Courtel F (2008) Oral health status and behaviours of children in rural districts of Cambodia Int Dent Res 58, 15-22 16 Crino KM, Shinada K, Kawaguchi Y (2003) Early childhood caries in northern Philippines Community Dent Oral Epidemiol 31, 81-89 (29) 25 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho học sinh Họ, tên bà mẹ: Họ, tên học sinh: Mã phiếu: Lớp: Ngày vấn: Địa điểm: TT Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa Chào chị! (30) 26 Chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ nhỏ là cần thiết nhằm giảm bớt tỷ lệ sâu và hậu bệnh sâu Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu là yếu tố quan trọng việc chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh Chính vì chúng tôi tiến hành tìm hiểu Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu học sinh tiểu học thông qua câu hỏi đây nhằm nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh Việc tham gia trả lời vấn là hoàn toàn tự nguyện Trong quá trình vấn, Chị thấy có câu hỏi khó trả lời không muốn trả lời thì đề nghị hỏi lại người vấn Chị không phải trả lời câu hỏi nào mà Chị không muốn trả lời, và Chị có thể dừng trả lời lúc nào Chị muốn Chúng tôi cám ơn giúp đỡ Chị Chị có sẵn sàng đồng ý trả lời vấn? Đồng ý Từ chối Chữ ký người vấn PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG CỦA BÀ MẸ Mã hóa A1 Câu hỏi Năm chị bao nhiêu tuổi? (Tính theo dương lịch) Trình độ học vấn cao chị? Trả lời …………………………………… Tiểu học 2.Trung học sở A2 3.Trung học phổ thông Trung cấp trở lên (31) 27 Nghề nghiệp chính chị là gì? 1.Cán công chức 2.Công nhân Buôn bán A3 4.Nội trợ Làm ruộng 6.Khác (ghi rõ:…… ………….…) A4 Mức thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình là bao nhiêu? Trên 700.000đ/người Dưới 700.000đ/người PHẦN B: KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CHO HỌC SINH Mã hóa B1 Câu hỏi Theo chị thời gian nào thì trẻ bắt đầu thay sữa? Theo chị nguyên nhân gây sâu là do? B2 (Câu nhiều lựa chọn) Chị cho biết dấu hiệu sâu là gì? (Câu nhiều lựa chọn) B3 B4 Theo chị bệnh sâu gây tác hại gì? Mã số 5-6 tuổi 7-8 tuổi 9-10 tuổi Khác (ghi rõ: ……… ……) Vi khuẩn Con sâu Ăn nhiều chất đường Vệ sinh miệng kém Không biết Khác (ghi rõ:……………… ……………………………… ….) Đau buốt ăn nhai/ uống nước nóng/lạnh Chấm trắng/ chấm đen trên Có lỗ đen bề mặt Không biết Khác (ghi rõ:……………… ……………………………….……) Không có hại gì Gây đau Làm (32) 28 (Câu nhiều lựa chọn) Theo chị phòng bệnh sâu cách nào? B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 Làm sứt mẻ Làm xấu Không biết Khác (ghi rõ:……………… ……………………………….……) Chải hàng ngày đúng cách Súc miệng nước Flour 3.Không ăn nhiều đồ nhiều lần (Câu nhiều lựa chọn) ngày 4.Khám định kỳ (6 tháng/ lần) 5.Điều trị kịp thời 6.Không biết 7.Khác (ghi rõ:……………… …………………………….………) Theo chị ngày cần chải 1 lần tối thiểu bao nhiêu lần? 2 lần 3 lần Khác (ghi rõ:………………) Theo chị chải vào thời điểm 1.Buổi sáng sau ngủ dậy nào ngày là tốt nhất? Buổi tối trước ngủ Sau bữa ăn trưa (Câu nhiều lựa chọn) Không biết Khác (ghi rõ:…………………… …………………………………) Theo chị, chải cần phải 1t mặt chải tối đa mặt răng? 2 mặt 3 mặt Khác (ghi rõ:……….……… …………………………….………) Theo chị thời gian cho lần 1 phút chải ít nên là bao lâu? 2 phút 3 phút Khác (ghi rõ:………… ….) Theo chị trẻ em nên dùng loại Bàn chải đầu dài, lông mềm bàn chải nào để chải răng? Bàn chải đầu ngắn, lông cứng Bàn chải đầu ngắn, lông mềm Khác (Ghi rõ:………… … ……………………………….……) Theo chị bao lâu nên khám tháng lần? tháng tháng trên 12 tháng (33) 29 Theo chị khám định kỳ để làm gì? B12 Không biết Khác (ghi rõ:…… ……… ……………………………….……) Kiểm tra men Phát bệnh và điều trị sớm Nhổ sâu Không biết Khác (ghi rõ:……………… …………………………….………) PHẦN C: THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CHO HỌC SINH Mã hóa Quan điểm Rất Ý không Không kiến đồng đồng ý trung ý lập Rất Đồng đồng ý ý C1 Việc giữ vệ sinh miệng cho trẻ là quan trọng phòng bệnh sâu cho trẻ C2 Việc chăm sóc và giữ gìn vệ sinh miệng cho trẻ là trách nhiệm trẻ C3 Bà mẹ đóng vai trò quan trọng việc phòng bệnh sâu cho trẻ C4 Để phát và điều trị bệnh sâu nên khám định kỳ tháng/ lần Bà mẹ không cần thiết phải thường xuyên tiếp cận thông tin chăm sóc sức khỏe miệng C5 PHẦN D: THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CHO HỌC SINH Mã hóa Câu hỏi Trả lời (34) 30 Chị thường mua cho loại bàn chải nào? D1 D2 D3 D4 D5 Loại bàn chải đầu dài, lông mềm Loại bàn chải đầu ngắn , lông cứng Loại bàn chải đầu ngắn, lông mềm Khác (ghi rõ:………………… … ) Bao lâu chị thay bàn chải tháng cho cháu lần? tháng tháng Không biết Khác (ghi rõ:………………….……) Chị thường xuyên nhắc Buổi sáng sau ngủ dậy nhở chải vào thời Buổi tối trước ngủ điểm nào? Sau bữa ăn trưa Không nhắc Khác (ghi rõ:…………….…… …………………………………… ) (Câu nhiều lựa chọn) Chị nhắc nhở chải ít bao lâu lần chải? Chị có thường quan sát chải không? Chị hướng dẫn cách chải nào? D6 (Câu nhiều lựa chọn) D7 Chị thực hành đánh cùng không? D8 Trong năm qua chị đưa khám bao nhiêu lần? phút phút phút Không nhắc Khác (ghi rõ:……………… … ) Thường xuyên Ít quan sát Không Chải dọc thân Chải mặt Chỉ chải mặt ngoài Chải ngang thân Chải xoay tròn Khác (ghi rõ:……………… …… ………………………………… … ) Có Không Chưa lần nào lần lần Không nhớ Khác (ghi (35) 31 D9 D10 Chị đã làm gì bị đau răng? Khi thường xuyên ăn nhiều đồ ngọt/uống nước có ga, chị có thường xuyên nhắc nhở và cấm cháu không? rõ:…………………… ) Cho ngậm nước muối Đua khám Tự mua thuốc cho uống Khác (ghi rõ:……… ………………………………… … Có Không Phần E: TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG Mã hóa Câu hỏi Trả lời E1 Chị có nhận thông tin phòng bệnh sâu không? E2 Chị nhận thông tin Ti vi, đài phòng bệnh sâu từ Loa phát xã/phường nguồn nào? Tranh ảnh, tờ rơi Tạp chí, sách báo (Câu nhiều lựa chọn) Cán y tế Gia đình, bè bạn Nhà trường Khác (ghi rõ……………… …… …………………………………….…….) E3 E4 Có Không Mức độ thường xuyên chị nhận thông tin từ các nguồn đó? Nội dung thông tin chị nhân là gì? Nguyên nhân gây sâu Dấu hiệu sâu Tác hại sâu Cách phòng bệnh sâu Không nhớ Khác (ghi rõ:………………….… ……………………………………….….) Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên (36) 32 Xin cám ơn chị! Phụ lục PHIẾU KHÁM RĂNG CHO HỌC SINH Mã phiếu:…………………………………………… Lớp:……………… Họ và tên học sinh: .Tuổi:…… Nam/nữ Lớp: Trừơng tiểu học thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống, Thanh Hóa Ngày khám: .Bác sĩ khám: TÌNH TRẠNG RĂNG SỮA Răng hàm trên Mã 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 (37) 33 Răng hàm 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 Mã TÌNH TRẠNG RĂNG VĨNH VIỄN Răng hàm trên 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Mã Răng hàm Mã MÃ SỐ QUI ĐỊNH THEO WHO Tình trạng Tốt SR Hàn có và SR Hàn không SR Mất SR Mất NN khác Răng sữa A B C D E - Răng vĩnh viễn Ngày……tháng… năm 2018 Bác sỹ (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Tiêu chuẩn chấm điểm kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho trẻ (Chỉ sử dụng nghiên cứu này) Điểm kiến thức bà mẹ phòng bệnh sâu cho trẻ Câu Cách tính điểm Điểm tối đa B1 Ý điểm Ý 2,3,4 không điểm B2 Ý 1,3,4 điểm Ý 2, 5, không điểm B3 Ý 1,2,3 điểm Ý 4, không điểm B4 Ý 2,3,4,5 điểm (38) 34 Ý 1,6,7 không điểm B5 Ý 1,2,3,4 điểm Ý 5,6,7 không điểm B6 Ý điểm Ý 1,3,4 không điểm B7 Ý 1,2,3 điểm Ý 4,5 không điểm B8 Ý điểm Ý 1,2,4 không điểm B9 Ý điểm Ý 1,2,4 không điểm B10 Ý điểm Ý 2,3, không điểm B11 Ý điểm Ý 1, 3, 4, 5, không điểm B12 Ý điểm Ý 1,3,4, không điểm Tổng cộng 30 Điểm thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho trẻ Cách tính điểm Câu Điểm tối đa D1 Ý điểm Ý 2,3,4 không điểm D2 Ý điểm Ý 2,3,4,5 không điểm D3 Ý 1, 2, điểm Ý 4,5 không điểm D4 Ý điểm Ý 1,2,4,5 không điểm D5 Ý điểm (39) 35 Ý 2, không điểm D6 Ý 1, 2, điểm Ý 3,4, không điểm D7 Ý điểm Ý không điểm D8 Ý điểm Ý 1,2,4,5 không điểm D9 Ý điểm Ý 1,3 không điểm D10 Ý điểm Ý không điểm Tổng điểm 19 (40)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Sụp lỗ, mắc đầu nhọn: có lỗ sâu, cần quan sát kỹ và thăm dò hình dáng, độ rộng, độ sâu và cảm giác của thành và đáy của lỗ sâu - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
p lỗ, mắc đầu nhọn: có lỗ sâu, cần quan sát kỹ và thăm dò hình dáng, độ rộng, độ sâu và cảm giác của thành và đáy của lỗ sâu (Trang 12)
Bảng 2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu mẹ học sinh (n=233) - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
Bảng 2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu mẹ học sinh (n=233) (Trang 13)
Kết quả bảng 1 cho thấy: trong số 233 học sinh tham gia khám răng học sinh  ở  khối  lớp  1  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  30,5%,  tiếp  đến  là  học  sinh  khối  lớp  2  chiếm tỷ lệ 27%, học sinh khối lớp 3 chiếm tỷ lệ 15,9%, thấp nhất là học sinh ở  khối lớ - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
t quả bảng 1 cho thấy: trong số 233 học sinh tham gia khám răng học sinh ở khối lớp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất 30,5%, tiếp đến là học sinh khối lớp 2 chiếm tỷ lệ 27%, học sinh khối lớp 3 chiếm tỷ lệ 15,9%, thấp nhất là học sinh ở khối lớ (Trang 13)
Bảng 3.Tình trạng sâu răng qua khám lâm sàng (n=233) - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
Bảng 3. Tình trạng sâu răng qua khám lâm sàng (n=233) (Trang 14)
Bảng 3 trình bày tình trạng sâu răng qua khám lâm sàng cho thấy: học sinh bị sâu răng chiếm tỷ lệ 62,7%, số học sinh bị sâu từ 3 răng trở lên chiếm tỷ  lệ cao nhất là 42,5%, tiếp đến là học sinh bị sâu 1 răng chiếm tỷ lệ 14,6%, thấp  nhất là học sinh bị s - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
Bảng 3 trình bày tình trạng sâu răng qua khám lâm sàng cho thấy: học sinh bị sâu răng chiếm tỷ lệ 62,7%, số học sinh bị sâu từ 3 răng trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,5%, tiếp đến là học sinh bị sâu 1 răng chiếm tỷ lệ 14,6%, thấp nhất là học sinh bị s (Trang 14)
Kết quả bảng 4 cho thấy: tỷ lệ sâu răng sữa là 68,5% trong đó, tỷ lệ sâu răng sữa cao nhất ở khối lớp 1 (85,7%), thấp nhất ở khối lớp 5 (38,1%) - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
t quả bảng 4 cho thấy: tỷ lệ sâu răng sữa là 68,5% trong đó, tỷ lệ sâu răng sữa cao nhất ở khối lớp 1 (85,7%), thấp nhất ở khối lớp 5 (38,1%) (Trang 15)
Bảng 7. Mối liên quan kiến thức của bà mẹ với tình trạng sâu răng của học sinh  - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
Bảng 7. Mối liên quan kiến thức của bà mẹ với tình trạng sâu răng của học sinh (Trang 17)
Kết quả bảng 7 cho thấy: Bà mẹ có kiến thức không đạt con của họ có khả năng sâu răng cao gấp 7,9 lần con của bà mẹ có kiến thức đạt - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
t quả bảng 7 cho thấy: Bà mẹ có kiến thức không đạt con của họ có khả năng sâu răng cao gấp 7,9 lần con của bà mẹ có kiến thức đạt (Trang 17)
Bảng 8. Mối liên quan thái độ của bà mẹ với tình trạng sâu răng của học sinh  - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
Bảng 8. Mối liên quan thái độ của bà mẹ với tình trạng sâu răng của học sinh (Trang 18)
Kết quả bảng 8 cho thấy: Chưa có mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ với tình trạng sâu răng của học sinh - Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ của học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
t quả bảng 8 cho thấy: Chưa có mối liên quan giữa thái độ của bà mẹ với tình trạng sâu răng của học sinh (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w