Về các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 Kết quả phân tích đơn biến : 9 yếu tố liên quan đến sự lo âu của các đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa thống kê : Tuổi;[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MAI THANH VÂN Mã học viên: C00506 LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã ngành: 60.72.03.01 HÀ NỘI – 2017 (2) ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) typ là bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng và lối sống, có tốc độ phát triển nhanh nhiều nước trên giới ĐTĐ là nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động Insulin kết hợp hai Năm 2010 theo ước tính, trên giới có khoảng 285 triệu người trưởng thành tuổi từ 20-79 bị ĐTĐ, số đó tiếp tục gia tăng 154% từ năm 2010 đến năm 2030 đó chủ yếu là gia tăng mạnh mẽ các nước phát triển, đặc biệt là Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á Việt Nam là quốc gia phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, cùng với thay đổi lối sống, đã góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ chung giới Tại Việt Nam, theo báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2015 Bộ Y tế và nhóm đối tác, Tỷ lệ mắc đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose lứa tuổi 30 – 69 tuổi trên toàn quốc tăng nhanh dự báo, tăng xấp xỉ gấp đôi vòng 10 năm từ 2002 – 2012 Dự báo năm có thêm khoảng 88 000 người mắc mới, đưa số bệnh nhân mắc đái tháo đường lên 3,42 triệu người vào năm 2030 Đái tháo đường là gánh nặng người dân và toàn xã hội với chi phí điều trị bệnh tốn kém thời gian điều trị kéo dài Căn bệnh này đã và ảnh hưởng đến nhóm người và lứa tuổi xã hội Bên cạnh việc đối mặt với các vấn đề kinh tế trang trải viện phí hay đau đớn thể xác, suy giảm sức khỏe thì tổn thương tinh thần, lo lắng, căng thẳng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh đái tháo đường Kết khảo sát cho thấy bệnh tâm thần tăng gấp lần người ĐTĐ so với người không bị ĐTĐ [33] Những cảm xúc tiêu cực, lo âu, buồn phiền mà bệnh nhân ĐTĐ trải qua hàng ngày cần phải chú ý phát hiện, tìm hiểu và có giải pháp chăm sóc phù hợp nhằm mang đến hiệu điều trị tốt và nâng cao chất lượng sống Tuy việc nghiên cứu các vấn đề này Việt Nam còn hạn chế Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào vấn đề lo âu bệnh nhân đái tháo đườngđược điều trị đây, đó chúng tôi thực đề tài “Lo âu và số yếu tố liên quan (3) bệnh nhân ĐTĐ týp điều trị Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2017” với hai mục tiêu sau: Mô tả tình trạng lo âu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị nội trú Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu bệnh nhân nghiên cứu (4) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đườngvà Đái tháo đường typ 1.1.1 Định nghĩa, chẩn đoán và phân loại đái tháo đường * Định nghĩa đái tháo đường Theo Tổ chức Y tế giới (Wortd Health Organization-WHO) thì đái tháo đường (ĐTĐ) là: Một hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu/ hoàn toàn insulin liên quan đến suy yếu bài tiết và hoạt động insulin * Chẩn đoán đái tháo đường Dựa trên khuyến cáo chẩn đoán ĐTĐ ADA năm 1997 và báo cáo WHO nguy bệnh lý võng mạc nhiều mức glucose máu khác nhau; năm 1999, WHO đã công bố tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ dựa vào glucose máu lúc đói và glucose máu sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose (NPDNG) uống 75 g đường glucose * Phân loại bệnh đái tháo đường : Theo Tổ chức Y tế giới, bệnh ĐTĐ phân thành loại sau - Đái tháo đường typ : quá trình tự miễn dịch phá hủy tế bào bê ta tụy dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối - Đái tháo đường typ : hậu kháng insulin hoặc/và suy giảm tăng dần bài tiết insulin tuyến tụy - Đái tháo đường khác nhiều nguyên nhân khác : khiếm khuyết gen tế bào bê ta rối loạn quá trình chuyển hóa glucose (thể MODY), đột biến gen ảnh hưởng đến hoạt động insulin, bệnh lý tụy, thuốc, hóa chất… - Đái tháo đường thai kỳ : rối loạn đường huyết phát mang thai 1.1.2 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.1.2.1 Biến chứng cấp tính bệnh đái tháo đường: Khi glucose máu tăng quá cao máu gây nên các biến chứng cấp tính nguy hiểm bệnh, có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh như: hôn mê nhiễm toan ceton thường gặp bệnh nhân ĐTĐ typ và hôn mê tăng áp lực thẩm thấu thường gặp người bệnh ĐTĐ typ (5) 1.1.2.1 Biến chứng mãn tính bệnh đái tháo đường: Biến chứng mãn tính bệnh ĐTĐ bao gồm các chứng mạch máu nhỏ và các biến chứng mạch máu lớn Các tổn thương bệnh lý mạch máu nhỏ như: biến chứng mắt, biến chứng thận và biến chứng thần kinh ngoại biên; các biến chứng mạch máu lớn như: tai biến mạch máu não, nhồi máu tim và viêm tắc động mạch chi 1.1.3 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ĐTĐ typ là bệnh không lây nhiễm gia tăng nhanh chóng trên toàn giới Nếu các dự báo trước đây cho thấy số người mắc ĐTĐ trên toàn giới tăng từ 171 triệu năm 2000 lên 194 triệu năm 2003, đã tăng vọt lên 246 triệu năm 2006 và đến năm 2025 tăng lên 380 - 399 triệu, thì tính toán cho thấy năm 2010, ước tính đã có khoảng 285 triệu người trên toàn giới bị ĐTĐ, ước tính đạt đến 438 triệu người vào năm 2030, tăng 54% so với dự đoán năm 2010 * Việt Nam Tại Việt Nam, theo báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2015 Bộ Y tế và nhóm đối tác, tỷ lệ mắc đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose lứa tuổi 30 – 69 tuổi trên toàn quốc tăng nhanh dự báo, tăng xấp xỉ gấp đôi vòng 10 năm từ 2002 – 2012 Kết điều tra Bệnh viện Nội tiết trung ương trên 11 000 người độ tuổi 30 – 69 trên toàn quốc cho thấy có 5,42% mắc đái tháo đường Dự báo năm có thêm khoảng 88 000 người mắc mới, đưa số bệnh nhân mắc đái tháo đường lên 3,42 triệu người vào năm 2030 (6) 1.2 Rối loạn lo âu 1.2.1 Một số khái niệm lo âu 1.2.1.1 Lo âu bình thường Lo âu là tượng phản ứng tự nhiên củacon người trước khó khăn và các mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới Lo âu là tín hiệu cảnh báo trước mối đe dọa đột ngột, trực tiếp đó giúp người tồn và thích nghi [12] 1.2.1.2 Lo âu bệnh lý Khác với lo âu bình thường, lo âu bệnh lý có thể xuất không có liên quan tới mối đe dọa rõ ràng nào các kiện tác động đã chấm dứt còn lo âu, mức độ lo âu không tương xứng với bất kì đe dọa nào để có thể tồn kéo dài Khi mức độ lo âu gây trở ngại rõ rệt các hoạt động, lúc đó gọi là lo âu bệnh lý 1.2.2 Phân loại các rối loạn lo âu Phân loại theo ICD-10 Phân loại theo DSM – IV 1.3 Một số nghiên cứu lo âu trầm cảm trên bệnh nhân đái tháo đường Từ các nghiên cứu đã tiến hành trên giới có thể thấy, tỷ lệ xuất lo âu trầm cảm trên bệnh nhân đái tháo đường là khá cao Các yếu tố có liên quan đến lo âu trầm cảm trên bệnh nhân ĐTĐ có thể bao gồm: giới tính nữ, độ tuổi trẻ, độc thân, không nhận hỗ trợ cộng đồng, dân trí thấp, tình trạng kinh tế xã hội thấp, kém kiểm soát glucose máu, xuất biến chứng ĐTĐ, mắc nhiều bệnh cùng lúc, thể lực suy kém và tiền sử trầm cảm Tùy điều kiện kinh tế xã hội tình trạng bệnh và lối sống thể lực cá nhân, mà tác động các yếu tố này đến tình trạng lo âu trầm cảm trên bệnh nhân ĐTĐ khác Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào tiến hành xác định tỷ lệ lo âu trầm cảm và các yếu tố liên quan đặc thù cho bệnh nhân ĐTĐ (7) 1.4 Các thang đo đánh giá tình trạng lo âu bệnh nhân đái tháo đường Có nhiều thang điểm trắc nghiệm để đánh giá các mức độ rối loạn tâm lý bệnh nhân: - Thang tự đánh giá lo âu Zung (Self - Rating Anxiety Scale): - Thang tự đánh giá mức độ lo âu S-TAI (State-Trait Anxiety Inventory): - Thang đánh giá lo âu Hamilton (Hamilton anxiety rating scale – HARS) - Thang đánh giá lo âu và trầm cảm trên bệnh nhân bệnh viện(Hospital Anxiety and Depression – HADS) : (8) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Bệnh nhân có đầy đủ các điều kiện đây: - Bệnh nhân đã chẩn đoán xác định mắc đái tháo đường typ 2.Còn khả giao tiếp và sẵn sàng trả lời câu hỏi - Từ 30 – 79 tuổi (độ tuổi phù hợp với bệnh nhân mắc ĐTĐ typ và còn đủ sức khỏe/minh mẫn) - Điều trị nội trú bệnh viện Nội Tiết Trung Ương thời gian tiến hành nghiên cứu - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân xác định không đủ thể lực và tinh thần để hoàn thành nghiên cứu vấn điều tra viên (mê sảng, trí nhớ, đã chẩn đoán bệnh lý tâm thần) - Bệnh nhân mắc các loại ĐTĐ khác 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Nội Tiết Trung Ương từ 01/06/2017 đến 30/08/2017 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu xác định dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng tỷ lệ quần thể: 𝑛 = 𝑍1− 𝛼 × 𝑝(1 − 𝑝) ε2 𝑝 2.5 Biến số và số nghiên cứu 2.5.1 Nhóm biến số thông tin nhân học: a) Giới: b) Tuổi: (9) c) Tình trạng hôn nhân: d) Trình độ học vấn: e) Nghề nghiệp: f) Tiền sử người gia đình mắc bệnh ĐTĐ: 2.5.2 Nhóm biến số điều kiện kinh tế: a) Tình trạng bảo hiểm y tế: b) Khả tự chi trả đối tượng 2.5.3 Nhóm biến số tình trạng bệnh a) Thời gian mắc bệnh: b) Chỉ số BMI: c) Thông tin Biến chứng đái tháo đường: d) Thông tin việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc: e) Thông tin thuốc điều trị 2.5.4 Đánh giá người bệnh dịch vụ y tế bệnh viện: Nghiên cứu tham khảo nội dung phiếu khảo sát hài lòng người bệnh nội trú, Bộ Y tế để thu thập thông tin và phân tích đánh giá người bệnh dịch vụ y tế bệnh viện Điểm hài lòng tính với điểm cắt (tổng điểm TB người dùng chọn từ A-> E lớn 4) 2.5.5 Nhóm thông tin tình trạng lo âu: Nghiên cứu sử dụng thang HADS-A (chỉ sử dụng câu hỏi nằm phần đo lo âu) Nghiên cứu sử dụng điểm cắt để xác định tình trạng lo âu Bảng 2.2 Biến số, nhóm biến số, số và cách tính cho tình trạng lo âu Mục tiêu Biến số Chỉ số và cách tính Mục tiêu Tỷ lệ lo âu chung Mô tả Điểm lo âu tình trạng lo âu tượng đối Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểm thông tin cá nhân Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểm điều kiện kinh tế Tỉ lệ lo âu theo các đặc điểm tình trạng bệnh Tỉ lệ lo âu theo đánh giá dịch vụ y tế Mục tiêu Điểm lo âu Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểmnhân học, phân (10) Mục tiêu Biến số Chỉ số và cách tính đối tích đơn biến cho yếu tố Các yếu tượng Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểm nhân học, tố liên phân tích đa biến cho nhóm yếu tố quan Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểmkinh tế, phân tích đơn biến cho yếu tố Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểm kinh tế, phân tích đa biến cho nhóm yếu tố Tỷ lệ lo âu theo các đặc điểm tình trạng bệnh, phân tích đơn biến cho yếu tố Tỷ lệ lo âu theo đặc điểm tình trạng bệnh, phân tích đa biến cho nhóm yếu tố Tỉ lệ lo âu theo các đặc điểm môi trường bệnh viện, phân tích đơn biến cho yếu tố Tỷ lệ lo âu theo đặc điểm môi trường bệnh viện, phân tích đa biến cho nhóm yếu tố 2.6 Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 2.6.1 Công cụ thu thập thông tin Thông tin thu thập qua câu hỏi có sẵn thiết kế dựa trên nhóm biến số số, và thang đo lường lo âu và trầm cảm bệnh viện (Hospital Anxiety and Depression – HADS) Thông tin tình trạng sức khỏe thu thập từ bệnh án và ghi lại vào phiếu thông tin 2.6.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Thu thập thông tin cách vấn bệnh nhân theo câu hỏi và khai thác thông tin bệnh án 2.7 Xử lý và phân tích số liệu - Các số liệu xử lý và phân tích sử dụng phần mềm Stata 14.2 - Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 áp dụng (11) CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n=404) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Giới tính ❖ Nam ❖ Nữ Nhóm tuổi ❖ 30– 39 ❖ 40 – 49 ❖ 50 – 59 ❖ 60-69 ❖ 70-79 ̅ ± 𝑺𝑫) Tuổi trung bình (𝑿 Tình trạng hôn nhân ❖ Đang sống với vợ/chồng/bạn tình ❖ Ly dị, góa, độc thân Trình độ học vấn ❖ Phổ thông ❖ Trung cấp ❖ Cao đẳng/ Đại học/ Trên đại học Số lượng % 198 206 49% 51% 21 5,2% 42 10,4% 118 29,2% 153 37,9% 70 17,3% 59,97 ± 10,40 329 75 81,4% 18,6% 278 66 60 68,8% 16,3% 14,9% 17 113 4,2% Nghề nghiệp ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ Công nhân Nông dân Công chức/ viên chức nhà nước Nhân viên văn phòng Nội trợ Về hưu Không có việc làm 27 25 152 28,0% 6,7% 2,0% 6,2% 37,6% 1,2% 57 14,1% ❖ Có 123 30.4% ❖ Không 232 ❖ Không biết 49 ❖ Lao động tự do/ Khác Tiền sử người gia đình mắc ĐTĐ 57.4% 12.1% (12) Bảng 3.2 Thông tin chung điều kiện kinh tế và khả chi trả đối tượng nghiên cứu (n=404) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảo hiểm y tế (BHYT) ❖ Có BHYT, đúng tuyến ❖ Có BHYT, vượt tuyến ❖ Không có BHYT Khả tự chi trả đối tượng ❖ Đủ khả ❖ Vay nợ phần ❖ Vay nợ toàn ❖ Không biết Số lượng % 310 63 31 76,7% 15,6% 7,7% 252 125 12 15 62,4% 30,9% 3,0% 3,7% Kinh tế gia đình: Thu nhập TB đầu người/ tháng ❖ < triệu 344 85,1% ❖ 5-10 triệu 46 ❖ > 10 triệu 14 11,4% 3,5% ̅ ± 𝑺𝑫) Trung bình thu nhập đầu người/ tháng(𝑿 2.920.991 ± 3.241.214 Chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng người bệnh tự chi trả/tháng ❖ < triệu VNĐ ❖ - < triệu VNĐ ❖ - <3 triệu VNĐ 123 129 64 30,5% 31,9% 15,8% ❖ ≥ triệu VNĐ 88 21,8% Chi phí điều trị người bệnh chi trả trung ̅ ± 𝑺𝑫) bình/tháng(𝑿 1.982.512 ± 2.541.920 % Chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng người bệnh tự chi trả/ Tổng thu nhập TB ❖ < 10% ❖ 10% - < 20% 114 89 28,2% 22,0% ❖ 20% - < 30% 60 14,9% ❖ > 30% 141 34,9% (13) Bảng 3.3 Thông tin chung tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu (n=404) Đặc điểm tình trạng sức khỏe và điều trị bệnh Thời gian chẩn đoán (tháng) ❖ < năm ❖ 5-10 năm ❖ >10 năm Số lượng % 148 106 36.6% 26.2% 150 37.1% ̅ ± 𝑺𝑫) Thời gian trung bình chẩn đoán (𝑿 9,04 ± 7,60 BMI ❖ <18.5 ❖ 18.5-22,9 ❖ 23-24,9 ❖ 25-29,9 ❖ ≥ 30 Mức độ biến chứng ĐTĐ 43 169 98 84 10 10.6% 41.8% 24.3% 20.8% 2.5% 43 211 106 44 10.6% 52.3% 26.2% 10.9% 333 71 82,4% 17,6% 28 127 227 6,9% 31,4% 56,2% 22 5,4% ❖ Chưa có ❖ Nhẹ ❖ Trung bình ❖ Nặng Tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc ❖ Có thực theo ❖ Không thực theo Thông tin thuốc điều trị ❖ Chỉ dùng thuốc uống hạ đường huyết; ❖ Dùng thuốc uống và tiêm insulin; ❖ Đang điều trị thêm các thuốc khác: hạ huyết áp, thuốc mỡ máu, điều trị biến chứng… ❖ Không biết Bảng 3.4 Thông tin điểm hài lòng đối tượng ̅ ± 𝑺𝑫 𝑿 Điểm hài lòng Không hài lòng/ Bình thường 4,44 ± 0,57 Số lượng % 71 17.6% 333 82.4% (< 4.0 điểm) Hài lòng (4 – đ) (14) 3.2 Tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Điểm lo âu đối tượng nghiên cứu ̅ ± 𝑺𝑫 𝑿 Mức độ lo âu 4,68 ± 4,16 Số lượng % Bình thường (0 – 7đ) 300 74.3% Có triệu chứng lo âu (8-10đ) 61 15.1% Lo âu thực (11 – 21đ) 43 10.6% 3.2.2 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo các đặc điểm thông tin cá nhân: Giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, học vấn (n=404) Lo âu Đặc điểm đối tượng Không Có nghiên cứu Số lượng(%) Số lượng(%) Giới tính ❖ Nam 152 (76,8) 46 (23,2) ❖ Nữ 148 (71,8) 58 (28,2) Nhóm tuổi ❖ 30 – 39 11 (52,4) 10 (47,6) ❖ 40 – 49 33 (78,6) (21,4) ❖ 50 – 59 96 (81,4) 22(18,6) ❖ 60 - 69 117 (76,5) 36 (23,5) ❖ 70 - 79 43 (61,4) 27 (38,6) Tình trạng hôn nhân ❖ Đang sống với vợ/ chồng/bạn tình 253 (76,9) 76 (23,1) ❖ Ly dị, góa/ Độc thân 47 (62,7) 28 (37,3) Trình độ học vấn ❖ Phổ thông 211 (75,9) 67 (24,1) ❖ Trung cấp 47 (71,2) 19 (28,8) ❖ Đại học/ Sau đại học 42 (70,0) 18 (30,0) (15) Bảng 3.7 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo các đặc điểm thông tin cá nhân (nghề nghiệp, tiền sử gia đình mắc ĐTĐ) (n=404) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp ❖ Công nhân ❖ Nông dân ❖ Công chức/ viên chức nhà nước ❖ Nhân viên văn phòng ❖ Nội trợ ❖ Về hưu ❖ Không có việc làm ❖ Lao động tự do/ khác Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ ❖ Có ❖ Không ❖ Không biết Lo âu Không Số lượng(%) Có Số lượng(%) 15 (88,2) 86 (76,1) 20 (74,1) (50,0) 18 (72,0) 114 (75,0) (40,0) 41 (71,9) 2(11,8) 27 (23.9) (25,9) (50,0) (28,0) 38 (25,0) (60,0) 16 (28,1) 83 (67,5) 185 (79,7) 32 (65,3) 40 (32,5) 47 (20,3) 17 (34,7) Bảng 3.8 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo các đặc điểm kinh tế: Tình trạng BHYT, khả chi trả (n=404) Đặc điểm điều kiện kinh tế Bảo hiểm y tế ❖ Có BHYT, đúng tuyến ❖ Có BHYT, vượt tuyến ❖ Không có BHYT Khả chi trả ❖ Đủ khả ❖ Vay nợ phần ❖ Vay nợ toàn ❖ Không biết Lo âu Không Số lượng(%) Có Số lượng(%) 229 (73,9) 51 (81,0) 20 (64,5) 81 (26,1) 12 (19,0) 11 (35,5) 203 (78,1) 81 (66,9) 10 (83,3) (54,5) 57 (21,9) 40 (33,1) (16,7) (45,5) (16) Bảng 3.9 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo các đặc điểm kinh tế (Thu nhập trung bình, chi phí điều trị) (n=404) Đặc điểm điều kiện kinh tế Kinh tế gia đình: tổng thu nhập TB đầu người/ tháng ❖ < triệu ❖ 5-10 triệu ❖ > 10 triệu Chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng người bệnh tự chi trả/tháng ❖ < triệu VNĐ ❖ - < triệu VNĐ ❖ - <3 triệu VNĐ ❖ ≥ triệu VNĐ % Chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng người bệnh tự chi trả/ tổng thu nhập gia đình ❖ < 10% ❖ 10% - < 20% ❖ 20% - <30% ❖ ≥ 30% Lo âu Không Số lượng(%) Có Số lượng(%) 255 (74,1) 36 (78,3) (64,3) 89 (25,9) 10 (21,7) (35,7) 92 (74,8) 99 (76,7) 47 (73,4) 62 (70,5) 31 (25,2) 30 (23,3) 17 (26,6) 26 (29,5) 86 (75,4) 67 (75,3) 60 (78,3) 141 (70,9) 28 (24,6) 22 (24,7) 13 (21,7) 30 (29,1) Bảng 3.10 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo tình trạng sức khỏe và điều trị: thời gian mắc bệnh, BMI, Tình trạng biến chứng (n=404) Đặc điểm tình trạng sức khỏe và điều trị bệnh Thời gian chẩn đoán (tháng) ❖ < năm ❖ 5-10 năm ❖ >10 năm BMI ❖ <18.5 ❖ 18.5 - 22,9 ❖ 23 - 24,9 ❖ 25 - 29,9 ❖ ≥ 30 Mức độ biến chứng ĐTĐ ❖ ❖ ❖ ❖ Chưa có Nhẹ Trung bình Nặng Rối loạn lo âu Không Số lượng (%) Có Số lượng (%) 113 (76,4) 83 (78,3) 35 (23,6) 23 (21,7) 104 (63,9) 46 (30,7) 38 (88.4) 119 (70,4) 79 (80,6) 58 (69,0) (60,0) (11,6) 50 (29,6) 19(19,4) 26 (31,0) (40,0) 37 (86,0) 164 (77,7) 71 (67,0) 28 (63,6) (14,0) 47 (22,3) 35 (33,0) 16 (36,4) (17) Bảng 3.11 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo tình trạng sức khỏe và điều trị bệnh: Tuân thủ hướng dẫn thầy thuốc, Thuốc dùng kèm (n=404) Đặc điểm tình trạng sức khỏe và điều trị bệnh Tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc ❖ Có thực theo ❖ Không thực theo Thông tin thuốc điều trị ❖ Chỉ dùng thuốc uống hạ đường huyết; ❖ Dùng thuốc uống và tiêm insulin; ❖ Đang điều trị thêm các thuốc khác: hạ huyết áp, thuốc mỡ máu, điều trị biến chứng… ❖ Không biết Rối loạn lo âu Không Số lượng (%) Có Số lượng (%) 239 (72,0) 61 (84,7) 93 (28,0) 11 (15,3) 19 (67,9) 99 (78,0) 169 (74,4) (32,1) 28 (22,0) 58 (25,6) 13 (59,1) (40,9) (18) 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh Bảng 3.13 Mối liên quan các yếu tố nhân học (Giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân, học vấn) đến tình trạng lo âu (n=404) Đặc điểm đối tượng NC Không lo âu Số lượng (%) 152 (76,8) Lo âu Số lượng(%) OR 95% CI 46 (23,2) 58 (28,2) 22(18,6) Giới tính Nam Nữ Nhóm tuổi 50 – 59 148 (71,8) 96 (81,4) 40 – 49 33 (78,6) (21,4) 30– 39 11 (52,4) 10 (47,6) 60-69 117 (76,5) 36 (23,5) 70-79 43 (61,4) 27 (38,6) 1,29 (0,826 – 2,030) 1,19 0,496 – 2,851 3,96 1,447 – 10,873 1,34 0,739 – 2,440 2,74 1,379 – 5,444 253 (76,9) 76 (23,1) 47 (62,7) 28 (37,3) 211 (75,9) 67 (24,1) 1,98 1,157 – 3,400 1,27 0,698 - 2,321 1,24 0,643 - 2,403 Tình trạng hôn nhân Trình độ học vấn Nghề nghiệp Đang sống với vợ/chồng/bạn tình Ly dị, góa, độc thân Phổ thông Trung cấp 47 (71,2) 19 (28,8) Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học 42 (70,0) 18 (30,0) Công nhân 15 (88,2) 2(11,8) Nông dân 86 (76,1) 27 (23,9) 20 (74,1) (25,9) (50,0) (50,0) Nội trợ 18 (72,0) (28,0) Về hưu 114 (75,0) 38 (25,0) (40,0) (60,0) 41 (71,9) 16 (28,1) 185 (79,7) 47 (20,3) 83 (67,5) 40 (32,5) 2,35 0,499- 11,104 2,63 0,454 – 15,162 7,50 0,772 – 72,867 2,92 0,497 – 17,103 2,50 0,540 – 11,565 11,25 0,749 – 169,029 2,39 0,581 – 14,732 1,90 1,150 – 3,128 32 (65,3) 17 (34,7) 2,09 1,063 – 4,114 Công chức/ viên chức nhà nước Nhân viên văn phòng Không có việc làm Lao động tự do/ Khác Tiền sử Không gia đình Có có người mắc Không biết ĐTĐ p 0,258 0,696 0,004 0,332 0,003 0.011 0,430 0,517 0,265 0,262 0,041 0,214 0,225 0,027 0,172 0,011 0,029 (19) Nhận xét: Bảng 3.13 trình bày mối liên quan các yếu tố nhân học đến tình trạng lo âu bệnh nhân Theo đó có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu là tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ Nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 30-39 tuổi có nguy mắc lo âu cao gấp 3,96 lần so với nhóm tuổi 50-59, và nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 70-79 có nguy mắc lo âu cao gấp 2,74 lần so với nhóm tuổi 50-59 (p<0,01) Nhóm bệnh nhân ly dị/góa hay độc thân có tỉ lệ lo âu cao gấp 1,98 lần so với nhóm bệnh nhân sống cùng vợ/ chồng hay bạn tình (p<0,05) Nhóm người bệnh không có việc làm và nhóm nhân viên văn phòng có nguy bị lo âu tương ứng cao gấp 11,25 và 7,50 lần so với nhóm nghề nghiệp công nhân (p<0,05) Nhóm bệnh nhân có tiền sử người thân gia đình mắc ĐTĐ có tỉ lệ lo âu cao gấp 1,09 lần và nhóm bệnh nhân không biết tiền sử gia đình có nguy mắc lo âu cao gấp 2,09 lần so với nhóm bệnh nhân không có người thân mắc ĐTĐ (p<0,05) Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kế giới tính, tình trạng hôn nhân, hay trình độ học vấn với tình trạng lo âu người bệnh (20) Bảng 3.14 Mối liên quan các yếu tố kinh tế đến tình trạng lo âu Đặc điểm đối tượng NC Bảo hiểm y tế ❖ Có BHYT, đúng tuyến ❖ Có BHYT, vượt tuyến ❖ Không có BHYT Khả chi ❖ Đủ khả trả ❖ Vay nợ phần ❖ Vay nợ toàn ❖ Không biết Kinh tế gia ❖ < triệu đình: Thu nhập TB đầu ❖ 5-10 triệu người/ tháng ❖ > 10 triệu Chi phí điều trị ĐTĐ và các biến chứng người bệnh tự chi trả/tháng % Chi phí điều trị người bệnh tự chi / tổng thu nhập ❖ < triệu VNĐ ❖1 - < triệu VNĐ ❖ - <3 triệu VNĐ ❖ ≥ triệu VNĐ ❖ < 10% ❖ 10% - < 20% ❖ 20% <30% ❖ ≥ 30% Không Lo âu Lo âu Số Số lượng(%) lượng(%) 229 (73,9) OR 95% CI p 81 (26,1) 51 (81,0) 12 (19,0) 20 (64,5) 11 (35,5) 203 (78,1) 57 (21,9) 81 (66,9) 40 (33,1) 10 (83,3) (16,7) (54,5) (45,5) 255 (74,1) 89 (25,9) 36 (78,3) 10 (21,7) (64,3) (35,7) 92 (74,8) 31 (25.2) 99 (76,7) 30 (23.3) 47 (73,4) 17 (26,6) 62 (70,5) 26 (29,5) 86 (75,4) 28 (24,6) 67 (75,3) 22 (24,7) 60 (78,3) 13 (21,7) 141 (70,9) 30 (29,1) 0,665 0,337-1313 0,237 1,555 0,712 - 3,394 0,264 2,25 1,379 – 3,672 0,83 0,175 – 3,916 6,21 2,048 – 18,855 0,0008 0,79 0,379 – 1,672 1,59 0,518 – 4,889 0,546 0,90 0,505 – 1,603 1,07 0,538 – 2,140 1,24 0,673 – 2,302 1,00 0,529 – 1,922 0,85 0,401 – 1,799 1,26 0,718 – 2,210 0,719 0,812 0,002 0,413 0,840 0,485 0,98 0,67 0,42 (21) Nhận xét: Bảng 3.14 cho thấy mối liên quan các yếu tố kinh tế đến tình trạng lo âu người bệnh Theo đó có yếu tố khả chi trả là có liên quan đến lo âu đối tượng nghiên cứu (có ý nghĩa thống kê) Những bệnh nhân vay nợ phần để chi trả chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng có nguy mắc lo âu cao gấp 2,25 lần so với nhóm đủ khả chi trả Nhóm bệnh nhân không biết khả chi trả gia đình có nguy mắc lo âu cao gấp 6,21 lần so với nhóm đủ khả chi trả (p<0,001) Chưa thấy có mối liên quan các yếu tố bảo hiểm y tế, thu nhập bình quân đầu người, chi phí điều trị người bệnh tự chi trả hàng tháng với tình trạng lo âu người bệnh (22) Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng bệnh/ biến chứng đến tình trạng lo âu Đặc điểm đối tượng NC Thời gian chẩn đoán (tháng) ❖ < năm ❖ 5-10 năm Không lo âu Số lượng (%) Lo âu Số lượng(%) OR 95% CI 113 (76,4) 83 (78,3) 35 (23,6) 23 (21,7) 0,89 0,492 - 1,628 104 (63,9) 46 (30,7) 1,43 0,852 - 2,394 38 (88,4) 119 (70,4) (14,0) 47 (22,3) ❖ 23 - 24,9 79 (80,6) 35 (33,0) ❖ 25 - 29,9 58 (69,0) 16 (36,4) ❖ ≥ 30 (60,0) (14,0) 3,19 1,169 – 8,726 1,82 0,629 – 5,313 3,41 1,169 – 9,927 5,01 0,962 - 26,671 37 (86,0) 164 (77,7) (14,0) 47 (22,3) ❖ Trung bình 71 (67,0) 35 (33,0) ❖ Nặng 28 (63,6) 16 (36,4) 61 (84,7) 11 (15,3) 239 (72,0) 93 (28,0) 2,16 1,082 – 4,303 19 (67,9) (32,1) 99 (78,0) 28 (22,0) 169 (74,4) 58 (25,6) 13 (59,1) (40,9) 0,60 0,242- 1,474 0,72 0,310 – 1,695 1,46 0,449 – 4,752 ❖ >10 năm BMI ❖ <18.5 ❖ 18.5 - 22,9 Mức độ biến chứng ĐTĐ ❖ Chưa có ❖ Nhẹ 1,77 0,700 – 4,462 3,04 1,147 – 8,055 3,52 1,170 – 10,611 p 0,716 0,174 0,017 0,261 0,017 0,033 0,222 0,019 0,017 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc ❖ Không thực theo ❖ Có thực theo Thông tin thuốc điều trị ❖ Chỉ dùng thuốc uống hạ đường huyết; ❖ Dùng thuốc uống và tiêm insulin; ❖ Đang điều trị thêm các thuốc khác ❖ Không biết 0,025 0,258 0,456 0,526 (23) Nhận xét: Bảng 3.15 cho thấy mối liên quan các yếu tố tình trạng bệnh/ biến chứng với tình trạng lo âu người bệnh Nhóm bệnh nhân có số BMI trên 30,0 (nguy cao) có tỷ lệ mắc lo âu cao gấp 5,01 lần so với nhóm bệnh nhân có số BMI thấp (<18,5) Nhóm bệnh nhân có số BMI bình thường (18,5 – 22,9) và nhóm bệnh nhân có số BMI từ 25-29,9 (nguy trung bình) có tỷ lệ mắc lo âu cao gấp 3,19 lần và 3,41 lần so với nhóm bệnh nhân có số BMI thấp (p<0,05) Nhóm bệnh nhân có biến chứng trung bình và nặng có nguy mắc lo âu cao gấp lần so với nhóm bệnh nhân chưa có biến chứng (p < 0,05) Nhóm bệnh nhân tuân thủ hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và lối sống thầy thuốc có nguy mắc lo âu cao gấp 2,16 lần so với nhóm bệnh nhân không tuân thủ (p<0,05) Bảng 3.16 Mối liên quan mức hài lòng dịch vụ y tế bệnh viện đến tình trạng lo âu bệnh nhân Đặc điểm đối tượng NC Không Lo Lo âu âu OR p 95% CI Số lượng(%) Số lượng(%) Hài lòng (4-5 điểm) Không hài lòng (< điểm) 256 (76,9) 77 (23,1) 44 (62,0) 27 (38.0) 2,04 0,009 1,179 – 3,529 Nhận xét: Bảng 3.17 cho thấy mối liên quan điểm hài lòng dịch vụ y tế bệnh viện đến tình trạng lo âu người bệnh Nhóm bệnh nhân không hài lòng với dịch vụ bệnh viện có nguy mắc lo âu cao gấp 2,04 lần so với nhóm bệnh nhân hài lòng (p<0,01) (24) Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh (phân tích đa biến) 50-59 30-39 70-79 hôn Đã kết hôn Ly dị/ Ở góa/ Độc thân Công nhân OR (95% CI) 0,68 (0,366 -1,271) 1,87 (0,976- 3,581) 1,64 (0,890 – 3,019) 0,229 0,059 Nhân viên văn phòng 4,97 (1,047 – 23,55) 0,044 11,51 (1,626 – 81,40) 0,014 0,55 (0,3118 – 0,955) 0,034 0,91 (0,410 – 0,955) 0,808 Đặc điểm đối tượng NC Nhóm tuổi Tình trạng nhân Nghề nghiệp Không có việc làm Tiền sử gia đình Không có người thân mắc Có ĐTĐ Không biết Khả chi trả Nhóm BMI Tình trạng bệnh Đủ khả p 0,112 Vay nợ phần Không biết 2,75 (1,599 - 4.729) 8,70 (2,637 – 28,728) 0,000 0,000 < 18,5 18,5 – 22,9 0,45 (0,158 – 1,267) 0,130 25 – 29,9 >30 Chưa có biến chứng 1,20 (0,6484 – 2,231) 1,77 (0,438 -7,126) 0,558 0,423 Biến chứng TB 1,84 (1,037 – 3,257) 0,037 1,54 (0,724 -3,266) 0,379 (0,173 – 0,831) 0,263 0,484 (0,026 – 0,902) 0,022 Biến chứng nặng Tuân thủ dinh Không dưỡng Có Điểm hài lòng Có Không 0,015 Nhận xét: Bảng 3.18 là kết phân tích hồi quy đa biến mối liên quan các đặc điểm đối tượng nghiên cứu với tình trạng lo âu họ Biến phụ thuộc là lo âu và các biến độc lập đưa vào mô hình thuộc nhóm đặc trưng nhân học, nhóm yếu tố kinh tế, nhóm đặc điểm tình trạng bệnh và nhóm điểm hài lòng chất lượng dịch vụ Kết mô hình hồi quy đa (25) biến (bảng 3.14) cho thấy: các yếu tố mô hình không đổi thì nhóm đối tượng không có việc làm và nhóm nhân viên văn phòng cao gấp 11,51 và 4,97 (tương ứng) so với nhóm đối tượng công nhân (p<0,05) Nhóm bệnh nhân với tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ có nguy bị lo âu thấp nhóm bệnh nhân không có người gia đình mắc ĐTĐ (p<0,05) Về điều kiện kinh tế, nhóm bệnh nhân phải vay nợ phần để chi trả các chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng, không biết khả chi trả có nguy bị lo âu cao so với nhóm bệnh nhân đủ khả chi trả (p<0,001) - gấp 2,75 lần và 8,70 lần (tương ứng) Về tình trạng bệnh, nguy mắc lo âu bệnh nhân có biến chứng trung bình cao gấp 1,84 lần so với bệnh nhân chưa có biến chứng (p<0,05) Nếu các yếu tố mô hình không đổi, tỷ lệ tuân thủ chặt chẽ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc có nguy mắc lo âu thấp so với nhóm bệnh nhân không tuân thủ, 0, 379 lần (p<0,05) (26) KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành trên 404 bệnh nhân ĐTĐ týp điều trị nội trú bệnh viện Nội Tiết Trung Ương rút kết luận sau: Đặc điểm tình trạng lo âu bệnh nhân ĐTĐ týp - Điểm lo âu trung bình các bệnh nhân tham gia nghiên cứu là: 4,68 ± 4,16 (min=0, max=15) - Tỉ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu là 25,6% ( tổng điểm HADS >7), đó tỉ lệ lo âu thực là 10,7% ( tổng điểm HADS >10) - Theo các đặc điểm nhân học, các nhóm bệnh nhân có tỉ lệ lo âu cao các nhóm khác là nhóm bệnh nhân có độ tuổi 30-39, nhóm bệnh nhân có tình trạng hôn nhân ly dị/ góa hay độc thân, nhóm bệnh nhân không có việc làm, nhóm bệnh nhân có tiền sử người thân gia đình mắc ĐTĐ - Theo các đặc điểm kinh tế, xét yếu tố, nhóm bệnh nhân phải vay nợ môt phần không rõ khả chi trả chi phí điều trị ĐTĐ và các biến chứng có tỉ lệ lo âu cao nhóm bệnh nhân đủ khả chi trả - Xét yếu tố tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu, nhóm bệnh nhân có tình trạng biến chứng trung bình và nặng có tỉ lệ lo âu cao nhóm bệnh nhân chưa có biến chứng Nhóm bệnh nhân không tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc có tỉ lệ lo âu cao nhóm bệnh nhân tuân thủ - Xét yếu tố hài lòng bệnh nhân chất lượng dịch vụ sở y tế, bệnh nhân không hài lòng dịch vụ bệnh viện có tỉ lệ lo âu cao nhóm bệnh nhân hài lòng - Về các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu bệnh nhân ĐTĐ týp Kết phân tích đơn biến : yếu tố liên quan đến lo âu các đối tượng nghiên cứu (có ý nghĩa thống kê) : Tuổi; Tình trạng hôn nhân; Nghề nghiệp; Tiền sử gia đình; Khả chi trả; Nhóm số BMI; Tình trạng bệnh, Tình trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống theo hướng dẫn thầy thuốc; Sự hài lòng bệnh nhân chất lượng dịch vụ sở y tế (27) - Kết phân tích đa biến: Có yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu các đối tượng nghiên cứu: nghề nghiệp, tiền sử gia đình, khả chi trả, tình trạng bệnh, tình trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng và lối sống, hài lòng chất lượng dịch vụ y tế sở y tế (28) KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tôi đưa khuyến nghị sau: • Cần kết hợp các can thiệp điều trị tâm lý song song với điều trị thể chất trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2, góp phần làm tăng chất lượng sống cho người bệnh • Hoạt động can thiệp điều trị tâm lý cần chia thành các mức độ phù hợp với nhóm đối tượng riêng, đặc biệt tập trung cho các nhóm bệnh nhân độ tuổi từ 30-39, bệnh nhân không có việc làm, bệnh nhân có tiền sử người thân gia đình mắc ĐTĐ, bệnh nhân bị biến chứng trung bình/ nặng, bệnh nhân phải vay nợ phần để chi trả các chi phí điều trị ĐTĐ và biến chứng • Tiếp tục phát triển các nghiên cứu tìm hiểu các giải pháp can thiệp hiệu tâm lý xã hội trên bệnh nhân ĐTĐ týp (29)