1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LO âu và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ tại TRUNG tâm UNG BƯỚUVÀ PHẪU THUẬT đầu cổ BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG năm 2017

86 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 408,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG HOA LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU VÀ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ========= NGUYỄN PHƯƠNG HOA – Mã HV C00476 LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU VÀ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số :60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Y Tế Công Cộng Trường Đại Học Thăng Long Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Khánh Vân, người thầy mẫu mực hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Các Thầy, Cô Bộ môn Y tế Công cộng tạo điều kiện, dạy bảo, truyền đạt kiến thức góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Các khoa phòng Bệnh viện Tai mũi Họng Trung ương, Bác sỹ, điều dưỡng khoa Tai Mũi Họng, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn Các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Và tơi xin dành tất tình cảm u quý biết ơn sâu sắc tới Gia đình thân u ln bên tơi, động viên tơi hồn thành tốt cơng việc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Phương Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Phương Hoa, học viên cao học khóa IV – Trường Đại học Thăng Long, chuyên nghành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Khánh Vân Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Phương Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN RLLA Bệnh nhân Rối loạn lo âu UICC UT UTVTMH WHO Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế Ung thư Ung thư vùng tai mũi họng Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư tai – mũi – họng 1.1.1 Khái niệm ung thư .3 1.1.2 Ung thư tai – mũi – họng .3 1.1.3 Dịch tễ học ung thư vùng tai – mũi – họng 1.2 Rối loạn lo âu 1.2.1 Một số khái niệm lo âu 1.2.2 Phân loại rối loạn lo âu 11 1.2.3 Biểu lâm sàng rối loạn lo âu 12 1.3 Rối loạn lo âu bệnh nhân ung thư 12 1.3.1 Tâm lý bệnh nhân ung thư 12 1.3.2 Một số nghiên cứu lo âu bệnh nhân ung thư 13 1.3.3 Các thang đo đánh giá tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cách chọn mẫu: 19 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu .20 2.2.4 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.2.5 Khống chế sai số nghiên cứu 24 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 24 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu .31 3.2.1 Điểm lo âu đối tượng nghiên cứu 31 3.2.2 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu .31 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 47 4.2.1 Tỉ lệ lo âu chung 47 4.2.2 Tỉ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm nhân học 48 4.2.3 Tỉ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm bệnh 50 4.2.4 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm môi trường bệnh viện .50 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 51 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu 52 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu .55 4.4 Hạn chế nghiên cứu .57 KẾT LUẬN .58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢN Biểu đồ 1.1.Mơ hình bệnh ung thư Việt Nam theo Globocan 2012 .8 Y Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Thơng tin chung tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Thông tin chung môi trường bệnh viện 30 Bảng 3.4.Tỉ lệ mức độ lo âu bệnh nhân theo thang HADS 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm thông tin cá nhân .31 Bảng 3.6 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm bệnh .34 Bảng 3.7.Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm môi trường bệnh viện 36 Bảng 3.8.Mối liên quan yếu tố nhân học đến tình trạng lo âu bệnh nhân .37 Bảng 3.9.Mối liên quan yếu tố kinh tế đến tình trạng lo âu .39 Bảng 3.10 Mối liên quan loại ung thư trình điều trị đến tình trạng lo âu bệnh nhân (phân tích đơn biến) 40 Bảng 3.11.Mối liên quan yếu tố mơi trường bệnh viện đến tình trạng lo âu bệnh nhân 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư (UT) bệnh có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu số bệnh không lây nhiễm[1] Theo Tổ chức y tế giới (WHO) Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế (UICC), năm 2000 có 22,4 triệu người sống với UT có 10,1 triệu ca mắc Căn bệnh lấy mạng sống 6,2 triệu người chiếm 12,6% nguyên nhân tất trường hợp tử vong số chí nhiều so với tỷ lệ tử vong gây HIV/AIDS, lao sốt rét cộng lại[2] Đến năm 2002, số người chết UT tăng lên 6,7 triệu người sau hai năm số bệnh nhân tử vong UT 7,4 triệu chiếm 13% nguyên nhân gây tất trường hợp tử vong[3],[4] Ung thư vùng tai mũi họng (UTVTMH) nhóm bệnh UT xuất phát từ vị trí khác đường hơ hấp tiêu hóa trên, bao gồm nhiều loại UT khác có chung đặc tính xâm lấn mạnh thường chẩn đoán giai đoạn muộn Bệnh chiếm 10% tổng số loại UT Tại Mỹ, năm có khoảng 41.000 trường hợp bệnh mắc 12.000 ca chết bệnh Các loại UTVTMH xếp theo thứ tự phổ biến Mỹ UT lưỡi, môi, niêm mạc má; khoang miệng, họng miệng, sàn miệng, vòm họng tuyến nước bọt[5] Tại Việt Nam, theo ghi nhận UT Hà Nội năm 1999, loại UTVTMH phổ biến UT vòm họng với tỉ lệ mắc 7,2/100.000 dân, tiếp đến UT lưỡi, hạ họng quản, khoang miệng,…Theo báo cáo tổng quan ngành Y tế 2014 Bộ Y tế nhóm đối tác, năm ước tính có 125.000 trường hợp mắc 80.000 người chết UT Cũng theo báo cáo trên, Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh UT tăng nhanh với việc 70% số bệnh nhân đến khám chữa trị giai đoạn III IV dẫn đến tổn thất nặng nề toàn xã hội[6] Nhờ tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật đại mang lại niềm hi vọng cho bệnh nhân UT, song tổn thất mà họ phải chịu đựng lớn[7] Cùng với việc đối mặt với vấn đề tốn kinh tế, người bệnh UT phải chịu đựng đau đớn thể xác, suy giảm sức khỏe, tinh thần, lo lắng, căng thẳng Trong nghiên cứu A Malekian cộng (2008) nhận thấy trạng thái lo âu, trầm cảm mang đến tác động tiêu cực sâu sắc với người bệnh UT tình trạng chức năng, chất lượng sống, thời gian nằm viện hiệu điều trị việc đánh giá mức điều trị rối loạn quan trọng[8] Việc điều trị cho bệnh nhân UT đòi hỏi phải tồn diện thể chất tinh thần Những cảm xúc lo âu, buồn phiền, tiêu cực mà bệnh nhân UT phải gánh chịu hàng ngày cần phải ý phát có biện pháp chăm sóc thích hợp nhằm mang đến hiệu điều trị tốt nâng cao chất lượng sống người bệnh Ở Việt Nam, vấn đề chưa quan tâm mức Tại Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương phát điều trị khối u vùng tai mũi họng đầu cổ bao gồm khối u lành tính ác tính; chưa có nghiên cứu vấn đề lo âu bệnh nhân UT điều trị đây, thực đề tài “Lo âu số yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Ung bướu Phẫu thuật đầu cổ– Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017” với hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Ung bướu Phẫu thuật đầu cổ – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 43 Lueboonthavatchai P (2007), "Prevalence and psychosocial factors of anxiety and depression in breast cancer patients", J Med Assoc Thai 90(10), 2164-2174 44 Laura J.Julian (2014), "Measures of Anxiety", Arthritis Care Res (Hoboken) 63(11) 45 M Katherine Shear, Joni Vander Bilt, et al (2001), "Reliability and validity of a structured interview guide for the Hamilton Anxiety Rating Scale (SIGH-A)", Depression an Anxiety 13(4), 166-178 46 Gary S Bruss, Alan M Gruenberg, Reed D Goldstein, Jacques P Barber (1994), "Hamilton anxiety rating scale interview guide: Joint interview and test-retest methods for interrater reliability", Psychiatry Research 53(2), 191-202 47 Andrew R Getzfeld (2006), "Essentials of Abnormal Psychology", John Wiley & Son, Inc Hoboken, New Jersey 48 Axford J, Butt A, Heron C, et al (2010), "Prevalence of anxiety and depression in osteoarthritis: use of the Hospital Anxiety and Depression Scale as a screening tool", Clinical Rheumatology 29(11), 1277-1283 49 Alex J Mitchell, Nichk Meader, Paul Symonds (2010), "Diagnostic validity of the Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS) in cancer and palliative settings: A meta-analysis", Journal of Affective Disorders 126(3), 335-348 50 Zigmond AS, Snaith RP (1983), "The Hospital Anxiety And Depression Scale", Acta Psychiatr Scand 67, 361-370 51 R Philip Snaith (2003), "Commentary The hospital anxiety and depression scale", Health and quality of life outcomes 1, 29 52 Bredan T Carroll, Roger G Kathol, et al (1993), "Screening for depression and anxiety in cancer patients using the Hospital Anxiety and Depression Scale", General Hospital Psychiatry 15(2), 69-74 53 Elvan Ozalp, Haldun Soygur, et al (2008), "Psychiatric morbidity and its screening in Turkish women with breast cancer: a comparison between the HADS and SCID tests", Psycho-Oncology 17(7), 668-675 54 Trịnh Phương Thảo (2016), Tình trạng lo âu số yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư điều trị trung tâm ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai năm 2015, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 55 William W.K.Zung (1971) A Rating Instrument For Anxiety Disorders Psychosomatics, 12(6), 371-379 56 Laura J.Julian (2014) Measures of Anxiety Arthritis Care Res (Hoboken), 63(11) 57 M Katherine Shear, Joni Vander Bilt, et al (2001) Reliability and validity of a structured interview guide for the Hamilton Anxiety Rating Scale (SIGH-A) Depression an Anxiety, 13(4), 166-178 58 Gary S Bruss, Alan M Gruenberg, Reed D Goldstein, Jacques P Barber (1994) Hamilton anxiety rating scale interview guide: Joint interview and test-retest methods for interrater reliability Psychiatry Research, 53(2), 191-202 59 Axford J, Butt A, Heron C, et al (2010) Prevalence of anxiety and depression in osteoarthritis: use of the Hospital Anxiety and Depression Scale as a screening tool Clinical Rheumatology, 29(11), 1277-1283 60 Alex J Mitchell, Nichk Meader, Paul Symonds (2010) Diagnostic validity of the Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS) in cancer and palliative settings: A meta-analysis Journal of Affective Disorders, 126(3), 335-348 61 Zigmond AS, Snaith RP (1983) The Hospital Anxiety And Depression Scale Acta Psychiatr Scand, 67,361-70 62 R Philip Snaith (2003) Commentary The hospital anxiety and depression scale Health and quality of life outcomes, 1, 29 63 Bredan T Carroll, Roger G Kathol, et al (1993) Screening for depression and anxiety in cancer patients using the Hospital Anxiety and Depression Scale General Hospital Psychiatry, 15(2), 69-74 64 Elvan Ozalp, Haldun Soygur, et al (2008) Psychiatric morbidity and its screening in Turkish women with breast cancer: a comparison between the HADS and SCID tests Psycho-Oncology 17(7), 668–675 65 Preamble to the Constitution of the World Health Organization (1946), "World Health Organization's definition of Health", International Health Conference 66.Hinz A., Krauss O., Hauss J.P., Höckel M., Kortmann R.D., Stolzenburg J.U & Schwarz R (2010) European Journal of Cancer Care Anxiety and depression in cancer patients compared with the general population 19(4), 522-529 67 Nikbakhsh N, Moudi S, Abbasian S, Khafri S Prevalence of depression and anxiety among cancer patients Caspian J Intern Med 2014; 5(3): 167-170 68 Mehnert A, Lehmann C et al(2010).֞ Depression, anxiety, post-traumatic stress disorder and health-related quality of life and its association with social support in ambulatory prostate cancer patients” European Journal of Cancer Care 19, 736–745 69 V Strong, R Waters, C Hibberd, et al, Emotional distress in cancer patients: the Edinburgh Cancer Centre symptom study Br J Cancer 2007 Mar 26; 96(6): 868–874 70 Amy Drahota, Derek Ward, Heather Mackenzie, et al Sensory environment on health-related outcomes of hospital patients The Cochrane Library 14 MAR 2012 71 Takayama T, Yamazaki Y, Katsumata N (2001) Relationship between outpatients' perceptions of physicians' communication styles and patients' anxiety levels in a Japanese oncology setting Social Science & Medicine 53 (10) 1335–1350 72 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2015 Tổng cục thống kê Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Mã Hồ Sơ Lưu Trữ: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA PHỎNG VẤN Họ Tên Bệnh nhân: Tuổi: .Nghề Nghiệp: Địa : Khi cần báo tin cho: Số điện thoại liên hệ: Tôi bệnh nhân điều trị Trung Tâm Ung Bướu Phẫu Thuật Đầu Cổ Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương Tôi nhân viên Trung Tâm giải thích rõ việc tham gia vấn về: ֞Tình trạng lo âu bệnh nhân Ung Thư” □ Tôi đồng ý tham gia vấn □ Tôi không đồng ý tham gia vấn Hà nội,Ngày .tháng .năm 2017 Chữ ký Bệnh Nhân ( Ghi rõ họ tên) BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH TRẠNG LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA UNG BƯỚU VẦ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ – BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG 2017 Mã phiếu I Giới thiệu Kính chào Ông/Bà! Chúng đến từ trường Đại học Thăng Long, tiến hành nghiên cứu tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân điều trị Khoa Ung bướu – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện, từ có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo bệnh viện để nâng cao chất lượng chăm sóc đời sống tinh thần cho Ông/Bà Ông/Bà yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến triệu chứng mặt tinh thần, cảm xúc mà ông bà gặp phải tuần qua Mọi thông tin ông bà cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng /Bà có quyền từ chối trả lời câu hỏi dừng vấn lúc Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có II Bảng hỏi Khơng Phần I Thơng tin chung ST T Câu hỏi Giới tính đối tượng M Câu trả lời Nam= H nghiên cứu? Nữ = 2 …………….(tuổi) Kinh = 1 Khác (Ghi rõ : 99 ………………………) Thành phố = 1 Thị xã/Thị trấn = 2 Nông thôn = 3 Khác (Ghi rõ : 99 ………………………) Đã kết hôn = 1 (ĐTV quan sát) Năm ông bà tuổi (dương lịch) ? Dân tộc Quê quán Sống chung không Tình trạng nhân đăng ký kết hôn = 2 Ly dị ly hôn = 3 Góa vợ/ Góa chồng = 4 Độc thân chưa kết hôn = Phổ thông = Đại học = 2 Nghề nghiệp ông/ bà Sau đại học = Sinh viên = ? Công nhân = 2 Nông dân = 3 Cán nhà nước = 4 Nội trợ = 5 Về hưu = 6 Lao động tự = 7 Khơng có việc làm = 8 ơng/bà ? Bậc học cao mà ơng bà hồn thành ? Khác (Ghi rõ : 99 ………………………) Ông/ bà có bảo hiểm y tế khơng? Kinh tế gia đình ơng/bà thuộc diện ? Chi phí điều trị trung bình 10 tháng mà ơng bà trả ? 11 Ơng bà có đủ khả chi trả cho điều trị ? Ơng/bà có biết 12 chẩn đốn mắc loại ung thư khơng? Có = 1 Không = Hộ nghèo = Cận nghèo = 2 Không nghèo = 3 ………………………… (đồng) Đủ khả = 1 Vay nợ phần = 2 Vay nợ toàn = K lưỡi = K vòm = 2 K hạ họng = 3 K quản = 4 K thành họng = 5 K mũi xoang = 6 K Amidan = 7 K tai = 8 K sàn miệng = 9 K tuyến nước bọt = 10 10 Khác (Ghi rõ : 99 ………………………) 13 Ông bà có biết giai đoạn bệnh khơng ? Nặng, di nhiều = 1 Trung bình, di = 2 Nhẹ, không di = 3 Ơng/bà chẩn đốn mắc 14 ung thư cách ………………….(tháng) tháng? 15 16 Phẫu thuật+ xạ trị = 1 Phẫu thuật + hóa trị = 2 Hóa trị + Xạ trị = 3 Phẫu thuật = 4 Khác (Ghi rõ : 99 ………………………) Tốt = 1 Bình thường = 2 Xấu = Ít = tác dụng phụ thể Trung bình = 2 điều trị khơng? Ơng bà có bị ảnh hưởng Nhiều = Ít = Trung bình = 2 Nhiều = Đầy đủ/ rộng rãi/ Tiện nghi = Phù hợp/vừa phải = 2 Thiếu thốn/ Chật chội = Tốt = Trung bình = 2 Kém = Tin tưởng = Bình thường = 2 Không tin = 3 Phương pháp điều trị Ông/Bà nhận? Tiến triển bệnh ơng/bà nào? Ơng/bà có thấy biểu 17 18 lo âu từ bệnh nhân khác khơng? 19 Ơng bà thấy sở vật chất bệnh viện nào? Ông/bà thấy thái độ phục vụ 20 nhân viên y tế nào? 21 Ơng/ bà có tin tưởng bác sĩ điều trị không ? Phần II: Sự lo âu trầm cảm Bệnh viện (Hospital Anxiety and Depression – HADS) Hỏi mức độ xuất triệu chứng tuần vừa qua (ĐTV khoanh vào đáp án) Ông/bà có thường cảm thấy căng thẳng khơng? Khơng xảy Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Ơng/bà có hay cảm thấy sợ hãi điều tồi tệ gần Điểm lo âu xảy không? Không xảy Một chút, điều khơng làm tơi lo lắng Vâng, không tồi tệ Rất chắn tồi tệ Những ý nghĩ lo lắng quanh quẩn có thường xuất suy nghĩ ơng/ bà khơng? Rất Khơng thường xun Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Ông/ bà ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn không? Chắc chắn Thường xuyên Khơng thường xun Khơng xảy Ơng/bà có thường cảm thấy sợ hãi có cảm giác bồn chồn nơi dày không? Không xảy Đôi Khá thường gặp Rất thường gặp Ơng/bà có thường cảm thấy bồn chồn thể phải tới lui không ? Không xảy Không nhiều Khá nhiều Thật nhiều Ơng/bà thường có cảm giác hoảng loạn cách đột ngột không? Không xảy Không thường xuyên Khá thường xuyên Thật thường xuyên 3 PHẦN III: Thang đánh giá lo âu Zung Hỏi mức độ xuất triệu chứng tuần vừa qua (ĐTV khoanh vào đáp án) Ơng/bà có cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Điểm khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ông/ bà có thường cảm thấy sợ vơ cớ khơng? Khơng có Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ơng/bà có hay dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ơng/bà có thường cảm thấy bị ngã vỡ lo âu mảnh khơng? Khơng có Đơi 4 Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ơng/bà có cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy khơng? Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đôi Khơng có Ơng/bà có thây tay chân thường lắc lư, run lên khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ơng/bà có bị khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ơng/bà có thường cảm thấy yếu dễ mệt mỏi khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Ơng/bà có cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng không? Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 10.Ơng/bà có cảm thấy tim đập nhanh khơng? Khơng có Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 11.Ơng/bà có khó chịu hoa mắt, chóng mặt khơng? 4 4 Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 12.Ơng bà có hay bị ngất có lúc cảm thấy gần khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 13 Ơng/bà hít vào, thở cách dễ dàng khơng? Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 14 Ơng/bà có cảm thấy tê buốt, có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 15.Ơng/bà có bị khó chịu đau dày đầy bụng khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 16.Ơng/bà có thấy ln cần phải tiểu khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 17.Bàn tay ơng/bà có thường khơ ấm khơng? Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 18.Mặt ơng/bà có thường nóng đỏ khơng? Khơng có 4 4 Điểm lo âu 4 Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 19.Ông bà ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt không? Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 20.Ơng/bà có thường thầy ác mộng khơng? Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 4 ... bệnh nhân UT điều trị đây, chúng tơi thực đề tài Lo âu số yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Ung bướu Phẫu thuật đầu cổ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 với hai... tả tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Ung bướu Phẫu thuật đầu cổ – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu đối tượng nghiên... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ========= NGUYỄN PHƯƠNG HOA – Mã HV C00476 LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU VÀ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ BỆNH

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Viết Thiêm (2000), Bài giảng chuyên đề tâm thần, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề tâm thần
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2000
15. Đinh Đăng Hòe (2000), Bài giảng chuyên đề tâm thần, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 55-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề tâm thần
Tác giả: Đinh Đăng Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2000
16. Trần Viết Nghị (2003), "Lo âu", Các rối loạn liên quan với stress và điều trị học trong tâm thần, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lo âu
Tác giả: Trần Viết Nghị
Năm: 2003
17. Burows G, Judd F (1999), "Anxiety disorder", Foundation of Clinical Psychiatry Australia, 128-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety disorder
Tác giả: Burows G, Judd F
Năm: 1999
18. Trần Đình Xiêm (1995), "Các rối loạn khí sắc và rối loạn lo âu", Tâm thần học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối loạn khí sắc và rối loạn lo âu
Tác giả: Trần Đình Xiêm
Năm: 1995
19. Nguyễn Kim Việt (2009), "Lâm sàng và điều trị các rối loạn lo âu", Bộ Môn Tâm Thần, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng và điều trị các rối loạn lo âu
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2009
20. Andrew R. Getzfeld (2006), "Essentials of Abnormal Psychology", John Wiley & Son, Inc. Hoboken, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials of Abnormal Psychology
Tác giả: Andrew R. Getzfeld
Năm: 2006
21. World Health Organization (1992), Intermational classification of diseases (the ICD - 10), Diagnostic criteria for research, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intermational classification ofdiseases (the ICD - 10)
Tác giả: World Health Organization
Năm: 1992
22. American Psychiatric Assocvation (1994), "DSM - IV", Diagnostic and statistical manual of mental disorders, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: DSM - IV
Tác giả: American Psychiatric Assocvation
Năm: 1994
23. La Đức Cương (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú, Luận văn Bác sĩchuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗnhợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú
Tác giả: La Đức Cương
Năm: 2009
24. Tiller J.W.G (1990), Anxiety, perception and respiration, University of Otago Press, New Zealand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety, perception and respiration
Tác giả: Tiller J.W.G
Năm: 1990
26. Aziz NM, Rowland JH (2003), "Trends and advances in cancer survivorship research: Challenge and opportunity", Seminars in Radiation Oncology. 13(3), 248-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends and advances in cancersurvivorship research: Challenge and opportunity
Tác giả: Aziz NM, Rowland JH
Năm: 2003
27. Institute of Medicine Committee on Psychosocial Services to Cancer Patients/Families in a Community Setting (2008), Cancer Care for the Whole Patient: Meeting Psychosocial Health, National Academies Press, Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Care for theWhole Patient: Meeting Psychosocial Health
Tác giả: Institute of Medicine Committee on Psychosocial Services to Cancer Patients/Families in a Community Setting
Năm: 2008
28. Zabora J, Brintzenhofeszoc K, Curbow B, Hooker C, Piantadosi S (2001), "The prevalence of psychological distress by cancer site", Psycho-Oncology. 10(1), 19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prevalence of psychological distress by cancer site
Tác giả: Zabora J, Brintzenhofeszoc K, Curbow B, Hooker C, Piantadosi S
Năm: 2001
29. Smith EM, Gomm SA, Dickens CM (2003), "Assessing the independent contribution to quality of life from anxiety anddepression in patients with advanced cancer", Palliat Med. 17(6), 509-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing theindependent contribution to quality of life from anxiety anddepressionin patients with advanced cancer
Tác giả: Smith EM, Gomm SA, Dickens CM
Năm: 2003
30. Stark D, Kiely M, Smith A, et al (2002), "Anxiety disorders in cancer patients: their nature, associations and relation to quality of life", J Clin Oncology. 20, 3137-3148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety disorders in cancerpatients: their nature, associations and relation to quality of life
Tác giả: Stark D, Kiely M, Smith A, et al
Năm: 2002
31. Teunissen SC, de Graeff A, Voest EE, de Haes JC (2007), "Are anxiety and depressed mood related to physical symptom burden? A study in hospitalized advanced cancer patients", Palliat Med. 21, 341- 346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Areanxiety and depressed mood related to physical symptom burden? Astudy in hospitalized advanced cancer patients
Tác giả: Teunissen SC, de Graeff A, Voest EE, de Haes JC
Năm: 2007
32. Stark DPH, House A (2000), "Anxiety in cancer patients", Br J Cancer. 83, 1261-1267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety in cancer patients
Tác giả: Stark DPH, House A
Năm: 2000
33. Elissa Kolva, Barry Rosefeld, et al (2011), "Anxiety in Terminally Ill Cancer Patient", Journal of Pain and Symptom managenment Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anxiety in Terminally IllCancer Patient
Tác giả: Elissa Kolva, Barry Rosefeld, et al
Năm: 2011
34. Stark D, Kiely M, Smith A, et al (2004), "Reassurance and the anxious cancer patient", Br J Cancer. 91, 893-899 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reassurance and theanxious cancer patient
Tác giả: Stark D, Kiely M, Smith A, et al
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w