Luận văn tiến hành tìm hiểu thực trạng lo âu trên người bệnh viêm gan vi rút B mạn tính tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, năm 2019; yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của người bệnh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THU NGA LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI RÚT B MẠN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI, 2019 Chuyên ngành Mã số : Điều dưỡng : 8.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan vi rút B (VGVR B) bệnh truyền nhiễm quan trọng, phổ biến toàn cầu, vi rút viêm gan B (HBV) gây HBV lây nhiễm qua đường máu, quan hệ tình dục từ mẹ sang Thống kê cho thấy có tỷ người giới nhiễm viêm gan vi rút B, khoảng 400 triệu người mang HBV mạn tính năm có khoảng triệu người tử vong xơ gan ung thư gan Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khu vực Đông Nam Á, ước tính có khoảng 100 triệu người sống với HBV với 300.000 ca tử vong năm Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính cao Nhìn chung, khoảng 10 triệu người dân bị viêm gan vi rút B Những người bệnh viêm gan vi rút B không theo dõi điều trị kịp thời tăng 25-30% đến nguy phát triển xơ gan ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) với di chứng suy gan tử vong Bên cạnh viêm gan vi rút B mạn tính cịn ảnh hưởng nhiều mặt đến sức khỏe người, gây gánh nặng lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe Hơn nữa, bệnh nhân bị viêm gan vi rút B mạn tính biến chứng bệnh ảnh hưởng đáng kể đến căng thẳng tâm lý tinh thần họ, lo âu trầm cảm phổ biến Nghiên cứu Đoàn Thị Bến đánh giá vấn đề chất lượng sống bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 ghi nhận tỷ lệ lo âu bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính cao (> 40%) Vì lý đó, chúng tối tiến hành đề tài với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng lo âu người bệnh viêm gan vi rút B mạn tính khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm gan vi rút B mạn tính 1.1.1 Tình hình nhiễm viêm gan vi rút B Theo WHO ước tính có khoảng hai tỷ người nhiễm HBV, 400 triệu người mang HBV mạn tính giới Tỷ lệ người mang HBV mạn tính thay đổi theo khu vực địa lý, dao động từ 10-20% dân số Trong khoảng 75% thuộc khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Khoảng 15-40% trường hợp viêm gan vi rút B mạn tính phát triển thành xơ gan, suy gan ung thư gan; khoảng 1/2 triệu người chết năm ung thư gan Việt Nam nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao giới, khoảng từ 20-26% quần thể người khoẻ mạnh có HBsAg dương tính, ước tính có khoảng 6,4 triệu người nhiễm HBV năm 1990 năm 2005 số người nhiễm HBV 8,4 triệu Tính từ năm 1990 có 21.900 bệnh nhân xơ gan, 9.400 bệnh nhân ung thư gan 12.600 bệnh nhân tử vong viêm gan vi rút B Dự tính đến năm 2025 số liệu tương ứng tăng lên 58.650 bệnh nhân xơ gan, 25.000 bệnh nhân ung thư gan 40.000 tử vong liên quan đến HBV 1.1.2 Sinh lý bệnh viêm gan vi rút B mạn tính Những người bị viêm gan vi rút B mạn tính có khoảng 15-40% phát triển thành xơ gan 2-5% phát triển thành ung thư tế bào gan nguyên phát (HCC) Nhiễm viêm gan vi rút B mạn tính trải qua giai đoạn biểu nhân lên vi rút đáp ứng miễn dịch - Giai đoạn dung nạp miễn dịch - Giai đoạn đào thải miễn dịch - Giai đoạn kiểm soát miễn dịch - Giai đoạn tái hoạt nhân lên 1.1.3 Triệu chứng nhiễm viêm gan vi rút B mạn tính Hầu hết bệnh nhân nhiễm viêm gan vi rút B mạn tính khơng có triệu chứng đặc hiệu Một số triệu chứng thường xuất hiện: mệt mỏi, đau mỏi người, sốt, chán ăn, buồn nôn đau bụng Ngồi triệu chứng khác gặp: vàng da, ăn kém, sụt cân, phù,… 1.1.4 Tiến triển bệnh Nhiễm viêm gan vi rút B chẩn đốn mạn tính có HBsAg dương tính kéo dài từ tháng trở lên Nhiễm viêm gan vi rút B mạn nguyên nhân hàng đầu bệnh tật liên quan đến gan toàn cầu, bao gồm biến chứng nặng nề gây tử vong xơ gan (còn bù, bù) ung thư tế bào gan, tỷ lệ mắc xơ gan bù bệnh nhân mắc HBV từ 8% đến 20% 1.1.5 Ảnh hưởng viêm gan vi rút B mạn tính Viêm gan vi rút B mạn tính khơng dẫn đến xơ gan, suy gan ung thư biểu mơ tế bào gan (HCC) mà cịn gánh nặng lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe Viêm gan vi rút B mạn tính gây hậu đáng kể sức khỏe thể chất tâm lý bệnh nhân Thường gặp tâm lý đau khổ bệnh nhân này, trầm cảm lo phổ biến Hơn nữa, viêm gan vi rút B mạn tính ảnh hưởng đến sức khỏe xã hội bệnh nhân Ở Việt Nam, bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính phải chịu gánh nặng tài cho điều trị, dẫn đến tình trạng phổ biến việc điều trị chậm trễ Năm 2008, ước tính tổng chi phí cho nhiễm viêm gan vi rút B khoảng 4,4 tỷ USD, chi phí y tế trực tiếp chiếm 70% Ngồi ra, bệnh nhân, người chăm sóc gia đình trải qua gánh nặng đáng kể vấn đề sức khỏe xã hội 1.2 Rối loạn lo âu 1.2.1 Một số khái niệm lo âu 1.2.1.1 Lo âu bình thường Lo tượng phản ứng tự nhiên người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới 1.2.1.2 Lo âu bệnh lý Lo âu bệnh lý xuất khơng có liên quan tới mối đe dọa rõ ràng kiện tác động chấm dứt lo âu, mức độ lo âu khơng tương xứng với đe dọa (kéo dài, lặp lại) Khi mức độ lo âu gây trở ngại rõ rệt hoạt động, lúc gọi lo âu bệnh lý 4 1.2.2 Các thang điểm đánh giá lo âu - Thang tự đánh giá lo âu Zung (Self - Rating Anxiety Scale): W.W Zung (1971) đề xuất, bao gồm 20 câu hỏi 15 câu hỏi gia tăng lo lắng câu giảm - Thang tự đánh giá mức độ lo âu S-TAI (State-Trait Anxiety Inventory): Công cụ bảng tự đánh giá gồm tổng số 40 câu hỏi, bảng 20 câu, người bệnh tự đánh giá theo mức độ quy điểm: điểm, điểm, điểm điểm - Thang đánh giá lo âu Hamilton (Hamilton anxiety rating scale – HARS): Thang thuộc phạm vi công cộng sử dụng để đo lường mức độ nghiêm trọng triệu chứng lo âu, bao gồm đánh giá 14 triệu chứng dấu hiệu - Thang đánh giá lo âu trầm cảm bệnh nhân bệnh viện HADS: Đây công cụ đánh giá triệu chứng lo âu trầm cảm bệnh nhân bệnh viện Thang đo đơn giản, dễ hiểu dễ dàng hoàn thành khoảng thời gian chưa đến phút, gồm 14 câu hỏi: câu đánh giá lo âu (HADS – A) câu cho trầm cảm (HADS – D) Vì sử dụng thang nghiên cứu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch mai từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 07 năm 2019 2.3 Đối tượng nghiên cứu Người bệnh viêm gan vi rút B mạn tính điều trị nội trú 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Bệnh nhân ≥ 16 tuổi - Bệnh nhân chẩn đoán nhiễm viêm gan vi rút B mạn Lựa chọn theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm gan vi rút B mạn theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút B Bộ Y tế năm 2019: o HBsAg và/ HBV DNA dương tính ≥ tháng, o HBsAg dương tính anti-HBc IgM âm tính - Bệnh nhân có khả giao tiếp - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân 120 Bình thường Mean (SD) Hemoglobin Thấp