1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LO âu của BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ tại TRUNG tâm y học hạt NHÂN và UNG bướu BỆNH VIỆN BẠCH MAI và một số yếu tố LIÊN QUAN

56 174 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 166,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH PHƯƠNG THẢO LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH PHƯƠNG THẢO LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Quản lý bệnh viện Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BHYT Bảo hiểm y tế CI DALYs Khoảng tin cậy Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật GBD HADS ICD – 10 Min Max Tổ chức đánh giá gánh nặng bệnh tật toàn cầu Thang đánh giá lo âu trầm cảm bệnh viện Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Giá trị nhỏ Giá trị lớn NC OR Nghiên cứu Tỷ suất chênh SAS SD Thang tự đánh giá lo âu Zung Độ lệch chuẩn UICC WHO Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới với tốc độ gia tăng đáng báo động [1] Theo lời kêu gọi Hành động toàn cầu chống ung thư Tổ chức y tế giới (WHO) Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế (UICC), năm 2000 có 22,4 triệu người sống với ung thư có 10,1 triệu ca mắc Căn bệnh lấy mạng sống 6,2 triệu người chiếm 12,6% nguyên nhân tất trường hợp tử vong số chí nhiều so với tỷ lệ tử vong gây HIV/AIDS, lao sốt rét cộng lại [2] Đến năm 2002, số người chết ung thư tăng lên 6,7 triệu người sau hai năm số bệnh nhân tử vong ung thư 7,4 triệu chiếm 13% nguyên nhân gây tất trường hợp tử vong [3], [4] Mới đây, theo nghiên cứu gánh nặng ung thư toàn giới Tổ chức đánh giá gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD), năm 2013 có 14,9 triệu ca mắc, 8,2 triệu người chết ung thư chiếm 15% nguyên nhân tất trường hợp tử vong [5] Trên đà gia tăng ngày nhanh, người ta dự đoán sau thập kỉ nữa, có khoảng 20 triệu người mắc ung thư 10 triệu người chết bệnh năm [6] Tại Việt Nam, theo báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2014 Bộ Y tế nhóm đối tác, năm ước tính có 125.000 trường hợp mắc 80.000 người chết ung thư Cũng theo báo cáo trên, Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh ung thư tăng nhanh với việc 70% số bệnh nhân đến khám chữa trị giai đoạn III IV dẫn đến tổn thất nặng nề toàn xã hội [7] Ngày nay, y học khoa học kĩ thuật phát triển đại với phương pháp điều trị tiên tiến, hiệu mang thêm niềm hi vọng cho bệnh nhân ung thư gánh nặng mà họ phải chịu đựng lớn [8] Bên cạnh việc đối mặt với vấn đề kinh tế trang trải viện phí hay đau đớn thể xác, suy giảm sức khỏe tổn thương tinh thần, lo lắng, căng thẳng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh ung thư Theo nghiên cứu tiến sĩ Bottomley A (1998) triệu chứng lo âu phổ biến bệnh nhân ung thư lại thường chẩn đốn điều trị dẫn đến nhiều trường hợp người bệnh không tuân theo chăm sóc y tế tốt để phát huy tối đa hiệu phục hồi [9] Một nghiên cứu khác A Malekian cộng (2008) cho thấy lo âu, trầm cảm mang đến tác động tiêu cực sâu sắc với người bệnh ung thư tình trạng chức năng, chất lượng sống, thời gian nằm viện hiệu điều trị việc đánh giá mức điều trị rối loạn quan trọng [10] Như thấy bên cạnh việc điều trị thể chất người bệnh ung thư cần quan tâm chăm sóc mặt tinh thần Những cảm xúc tiêu cực, lo âu, buồn phiền mà bệnh nhân ung thư trải qua hàng ngày cần phải ý phát hiện, tìm hiểu có giải pháp chăm sóc phù hợp nhằm mang đến hiệu điều trị tốt nâng cao chất lượng sống Tuy việc nghiên cứu vấn đề Việt Nam hạn chế Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai thành lập từ tháng 12 năm 2008 có thành tựu to lớn chẩn đốn điều trị bệnh ung thư với kỹ thuật tiên tiến, đại ngang tầm nước khu vực giới Hiện nay, chưa có nghiên cứu vấn đề lo âu bệnh nhân ung thư điều trị đây, chúng tơi thực đề tài “Lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh ung thư 1.1.1 Những khái niệm bệnh ung thư Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh cách vô hạn độ, vô tổ chức không tuân theo chế kiểm soát phát triển thể [11] Đa số bệnh ung thư hình thành khối u Khác với khối u lành tính phát triển chỗ, thường chậm, có vỏ bọc xung quanh, khối u ác tính giống hình “con cua” với cua bám vào tổ chức lành thể giống rễ lan đất Các tế bào khối u ác tính có khả di tới hạch bạch huyết tạng xa hình thành khối u cuối dẫn tới tử vong Cùng với di xa, tính chất bệnh ung thư hay tái phát làm cho điều trị bệnh khó khăn ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh [11] Bảng 1.1 Phân biệt u lành u ác theo đặc tính sinh học [12] U lành tính Tế bào biệt hóa cao Hiếm có phân bào Phát triển chậm Khơng xâm lấn Khơng có hoại tử Có vỏ bọc Rất tái phát Khơng di Ít ảnh hưởng tới thể U ác tính Ít biệt hóa Ln có gián phân Phát triển nhanh Xâm lấn lan rộng Hay có hoại tử trung tâm Khơng có vỏ ranh giới Luôn tái phát Di Ảnh hưởng nặng tới thể Hiện nay, người ta biết có đến 200 loại ung thư thể người, loại ung thư có đặc điểm giống chất có nhiều điểm khác nguyên nhân gây bệnh, tiến triển bệnh, phương pháp điều trị tiên lượng bệnh [11] 1.1.2 Các triệu chứng lâm sàng bệnh ung thư [11] Triệu chứng báo hiệu ung thư Là dấu hiệu lâm sàng xuất tương đối sớm giúp chẩn đoán sớm số bệnh ung thư Các dấu hiệu thường nghèo nàn, đặc hiệu, ảnh hưởng tới người bệnh nên dễ bị bỏ qua Một số triệu chứng sớm cần ý như: ho kéo dài, xuất huyết tiết dịch bất thường, thay đổi thói quen đại tiểu tiện, rối loạn tiêu hóa kéo dài, đau đầu, ù tai bên, nói khó, nuốt khó, u, hạch, cục cứng bất thường xuất vết loét dai dẳng, khó liền v v 1.1.2.1 Triệu chứng rõ rệt - Sụt cân: bệnh ung thư giai đoạn rõ rệt muộn thường gầy sụt nhanh chóng thể, sụt – 10 kg vài tháng - Đau: tổ chức ung thư xâm lấn, phá hủy tổ chức xung quanh, dây thần kinh, người bệnh chết đau, suy kiệt - Hội chứng bít tắc: khối u thuộc tạng rỗng phát triển gây bít tắc: ung thư đại tràng gây tắc ruột; khối u hang vị dày gây hẹp môn vị; ung thư tiền liệt tuyến gây bí đái… - Triệu chứng xâm lấn chèn ép: tổ chức ung thư xâm lấn, chèn ép vào quan lân cận, ung thư phế quản chèn ép vào tĩnh mạch chủ gây phù áo khốc Khối u vòm mũi họng chèn ép vào dây thần kinh sọ gây liệt dây thần kinh sọ Ung thư cổ tử cung chèn ép niệu quản gây phù, vô niệu, ure huyết cao… - Triệu chứng di căn: theo đường bạch mạch di hạch, theo đường máu gây di tạng gan phổi, di phúc mạc gây cổ trướng, di xương gây gãy xương bệnh lý… 1.1.2.2 Hội chứng cận ung thư Là nhóm triệu chứng lâm sàng sinh học hoạt động mang tính chất nội tiết số ung thư.Một số hội chứng cận ung thư thường gặp : hội chứng Cushing (là hội chứng thường gặp nhất), hội chứng Schwartz – Bartter, hội chứng cường calci huyết, hội chứng cường giáp trạng, biểu thần kinh cơ, biểu xương khớp, biểu bệnh lý da v…v 1.1.3 Các nguyên tắc phương pháp điều trị ung thư [11] Ung thư bệnh đa dạng chủng loại, khác nguyên nhân, phát triển, vị trí tổn thương, giai đoạn tiên lượng bệnh, để điều trị đạt hiệu cần áp dụng nhiều phương pháp điều trị khác định trường hợp cụ thể theo nguyên tắc: - Nguyên tắc phối hợp - Xác định rõ mục đích điều trị - Lập kế hoạch điều trị - Bổ sung kế hoạch điều trị - Theo dõi sau điều trị Một số phương pháp điều trị ung thư thường áp dụng : - Phẫu thuật: phương pháp điều trị bản, cho phép loại bỏ phần lớn tổ chức ung thư song thực triệt để bệnh giai đoạn sớm, tổ chức khối u khu trú Với giai đoạn muộn hơn, phẫu thuật không lấy hết tổ chức ung thư xâm lấn rộng xung quanh (trên vi thể), việc tái phát chỗ kèm theo di xa tránh khỏi người bệnh điều trị phẫu thuật đơn độc - Xạ trị: phương pháp điều trị định rộng rãi, tiêu diệt tế bào ung thư xâm lấn rộng vùng xung quanh khối u nguyên phát, nơi phẫu thuật với tới Song điều trị gây tổn thương tổ chức lành không điều trị tế bào ung thư di xa với loại ung thư biểu toàn thân (bệnh bạch cầu, bệnh u lympho ác tính…) - Hóa trị liệu: phương pháp điều trị toàn thân cách đưa loại thuốc hóa chất vào thể (uống, tiêm, truyền, tĩnh mạch, truyền động mạch…) nhằm mục đích tiêu diệt tất tế bào ung thư lưu hành thể người bệnh Tuy nhiên hóa chất tiêu diệt tế bào ung thư gây hủy hoại tế bào lành, có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe tồn thân, liều lượng hóa chất đưa vào thể bị hạn chế, có nhiều bệnh thân hóa chất khơng điều trị triệt để mà phải phối hợp với phương pháp điều trị khác 10 - Nội tiết, miễn dịch…là phương pháp điều trị hỗ trợ phương pháp khác, thân khơng có tác dụng điều trị triệt để bệnh ung thư Như thấy phương pháp giải khâu q trình điều trị, theo nguyên tắc phối hợp, phương pháp bổ sung cho tạo thành trình điều trị hoàn chỉnh mang lại hiệu tốt cho người bệnh Và việc phối hợp phương pháp điều trị định bắt buộc nhiều loại ung thư 1.1.4 Dịch tễ học gánh nặng bệnh ung thư 1.1.4.1.Trên giới: Ung thư nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới, với khoảng 14 triệu người mắc 8,2 triệu ca tử vong vào năm 2012 [1] Số lượng trường hợp mắc dự kiến tăng khoảng 70% thập kỷ tớivà 60% tổng số trường hợp mắc hàng năm giới xảy châu Phi, châu Á, Trung Nam Mỹ Các vùng chiếm đến 70% ca tử vong ung thư toàn giới [1], [13] Số liệu thống kê năm 2012 cho thấy loại ung thư phổ biến nam giới ung thư phổi, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đại trực tràng, ung thư dày ung thư gan Đối với nữ giới ung thư vú, ung thư đại trực tràng, ung thư phổi, ung thư cổ tử cung ung thư dày [13] Sử dụng thuốc yếu tố nguy quan trọng bệnh ung thư,gây khoảng 20% ca tử vong ung thư 70% ca tử vong ung thư phổi tồn cầu [13] Ung thư nhiễm virus HBV / HCV HPV chiếm tơi 20% ca tử vong ung thư quốc gia có thu nhập trung bình thấp [14] Theo báo cáo Ung thư toàn cầu năm 2008, gánh nặng ung thư tăng gấp đôi ba mươi năm cuối kỷ XX, người ta ước tính điều tăng gấp đôi lần từ năm 2000 đến năm 2020 gần gấp ba vào năm 2030 toàn giới [8] Mỗi năm, ước tính kinh tế tồn cầu 1,16 nghìn tỷ la Mỹ dành cho phòng chống điều trị ung thư tổn hại kinh tế toàn cầu ung thư gây cho cá nhân, gia đình xã hội ước tính 42 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu: Đề xuất nhu cầu chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân ung thư dựa trên: • • • • Những loại ung thư, Biểu , mức độ lo lắng, Nguyên nhân lo lắng Đặc điểm người bệnh ( nhân học, kinh tế, học vấn, gia đình …) Những nguyên nhân khác dẫn đến lo âu cần trợ giúp: • Kinh tế, BHYT, miễn giảm, đồng chi tra BHYT số thuốc dịch vụ • Chăm sóc y khoa ( giảm đau, ….) • Chăm sóc xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernard W Stewart, Christopher P Wild (2014) World Cancer Report 2014, International Agency for Research on Cancer, Lyon World Health Organization, International Union Against Cancer (2003) Global action against cancer 2003, World Health Organization, Geneva World Health Organization, International Union Against Cancer (2005) Global action against cancer 2005, World Health Organization, Geneva Yu H, Ma X (2006) Global burden of cancer Yale J Biol Med Global Burden of Disease Cancer Collaboration (2015) The Global Burden of Cancer 2013 JAMA Oncology, 1(4), 505–527 Soerjomataram I, Lortet - Tieulent J, Parkin DM, et al (2012) Global burden of cancer in 2008: a systematic analysis of disability - adjusted life - years in 12 world regions Lancet, 380(9856), 1840-50 Bộ Y tế (2015) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, Nhà xuất Y học, Hà Nội Peter Boyle, Bernard Levin (2008) World Cancer Report 2008, International Agency for Research on Cancer, Lyon Bottomley A (1998) Anxiety and the adult cancer patient European Journal of Cancer Care, 7(4), 217-224 10 A Malekian, A Alizadeh, GH Ahmadzadeh (2007) Anxiety and Depression in Cancer Patients Journal of Research in Behavioural Sciences, 5(2), 115-119 11 Nguyễn Bá Đức (2009) Ung thư học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Đức (2001) Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 World Health Organization (2011) Cancer Fact sheet N 297, World Health Organization, Geneva 14 De Martel C, Ferlay J, Franceschi S, et al (2012) Global burden of cancers attributable to infections in 2008: a review and synthetic analysis The Lancet Oncology, 13, 607-615 15 Union for International Cancer Control (2014) The Economics of Cancer Prevention & Control Data Digest 2014, Union for Inernational Cancer Control, Geneva 16 International Agency for Research on Cancer (2014) Estimated cancer incidence mortality and prevalence worldwide in 2012: Population Fact Sheet for Vietnam GLOBOCAN 2012 17 Trần Văn Thuấn (2014) Báo cáo thực trạng Chương trình mục tiêu bệnh không lây nhiễm - Bệnh ung thư, Hà Nội 18 Nguyễn Viết Thiêm (2000) Bài giảng chuyên đề tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Đinh Đăng Hòe (2000) Bài giảng chuyên đề tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Burows G, Judd F (1999) Anxiety disorder Foundation of Clinical Psychiatry Australia, 128-148 21 Trần Đình Xiêm (1995) Các rối loạn khí sắc rối loạn lo âu Tâm thần học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Kim Việt (2009) Lâm sàng điều trị rối loạn lo âu, Bộ Môn Tâm Thần - Đại học Y Hà Nội 23 Andrew R Getzfeld (2006) Essentials of Abnormal Psychology John Wiley & Son, Inc Hoboken, New Jersey 24 Nguyễn Thị Phước Bình (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 25 La Đức Cương (năm) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm bệnh nhân điều trị nội trú, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Tiller J.W.G (1990),.Anxiety, perception and respiration, University of Otago Press, New Zealand 27 National Institute of Mental Health - U.S Disorder, (2013) Generalized Anxiety Department of Health and Human Services 28 Oeffinger KC, Hudson MM (2004) Long-term complications following childhood and adolescent cancer: Foundations for providing risk-based health care for survivors A Cancer Journal for Clinicians, 54(4), 208–236 29 Aziz NM, Rowland JH (2003) Trends and advances in cancer survivorship research: Challenge and opportunity Seminars in Radiation Oncology, 13(3), 248– 266 30 Institute of Medicine Committee on Psychosocial Services to Cancer Patients/Families in a Community Setting (2008) Cancer Care for the Whole Patient: Meeting Psychosocial Health, National Academies Press, Washington 31 Zabora J, Brintzenhofeszoc K, Curbow B, Hooker C, Piantadosi S (2001) The prevalence of psychological distress by cancer site Psycho-Oncology, 10(1), 19– 28 32 Smith EM, Gomm SA, Dickens CM (2003) Assessing the independent contribution to quality of life from anxiety anddepression in patients with advanced cancer Palliat Med, 17(6), 509-513 33 Stark D, Kiely M, Smith A, et al (2002) Anxiety disorders in cancer patients: their nature, associations and relation to quality of life J Clin Oncology, 20, 31373148 34 Teunissen SC, de Graeff A, Voest EE, de Haes JC (2007) Are anxiety and depressed mood related to physical symptom burden? A study in hospitalized advanced cancer patients.Palliat Med, 21, 341-346 35 Spencer R, Nilsson M, Wright A, Pirl W, Prigerson H (2010) Anxiety disorders in advanced cancer patients: correlates outcomes.Cancer, 116(7), 1810-1819 and predictors of end-of-life 36 N Aass, S.D Fossa, A.A Dahl, T.J Aloe (1997) Prevalence of anxiety and depression in cancer patients seen at the Norwegian Radium Hospita 37 Patricia A, ParkerWalter, F Baile, Carl de Moorand Lorenzo Cohen (2003) Psychosocial and demographic predictors of quality of life in a large sample of cancer patients Psycho-Oncology, 12(2), 183-193 38 Stark DPH, House A (2000) Anxiety in cancer patients Br J Cancer, 83,12611267 39 Elissa Kolva, Barry Rosefeld, et al (2011) Anxiety in Terminally Ill Cancer Patient Journal of Pain and Symptom managenment 40 Stark D, Kiely M, Smith A, et al (2004) Reassurance and the anxious cancer patient Br J Cancer, 91, 893-899 41 Mackenzie L.J., Carey M.L., Sanson-Fisher R.W, et al (2013) Psychological distress in cancer patients undergoing radiation therapy treatment Support Care Cancer, 21(4), 1043-1051 42 Frick E., Tyroller M Panzer M (2007) Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a cross-sectional study in a community hospital outpatient centre Eur J Cancer Care, 16(2),130-136 43 Trương Thị Phương (2014) Mơ tả tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện K năm 2013 số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Neilson K.A, Pollard A.C, Boonzaier A.M, et al (2010) Psychological distress (depression and anxiety) in people with head and neck cancers Med J Aust, 193(5), 48-51 45 Maggie Watson, Steven Greer, Linda Rowden, Christine Gorman, Bernadette Robertson, Judith M Bliss and Robert Tunmore (1991) Relationships between emotional control, adjustment to cancer and depression and anxiety in breast cancer patients Psychological Medicine, 21(1), 51-57 46 Diane Bodurka-Bevers, Karen Basen-Engquist, et al (2000) Depression, Anxiety, and Quality of Life in Patients with Epithelial Ovarian Cancer Gynecologic Oncology, 78(3), 302-308 47 Azadeh Tavoli, Mohammad Ali Mohagheghi, et al (2007) Anxiety and depression in patients with gastrointestinal cancer: does knowledge of cancer diagnosis matter? BMC Gastroenterol, 7, 28 48 Nordin K, Glimelius B, Pahlman L, Sjoden PO (1996) Anxiety, depression and worry in gastrointestinal cancer patients attending medical follow-up control visits Acta Oncology, 35(4), 411-416 49 Nordin K, Glimelius B, Pahlman L (1997) Psychological reactions in newly diagnosed gastrointestinal cancer patients Acta Oncology, 36(8), 803-810 50 Ke-Jun Nan, Yong-Chang Wei, Fu-Ling Zhou, Chun-Li Li, Chen-Guang Sui, Ling-Yun Hui, Cheng-Ge Gao (2004) Effects of depression on parameters of cellmediated immunity in patients with digestive tract cancers World J Gastroenterol 10(2), 268-272 51 Paul B Jacobsen, Heather S Jim (2008) Psychosocial Interventions for Anxiety and Depression in Adult Cancer Patients: Achievements and Challenges A Cancer Journal for Clinicians, 58(4), 214-230 52 William W.K.Zung (1971) A Rating Instrument For Anxiety Disorders Psychosomatics, 12(6), 371-379 53 Laura J.Julian (2014) Measures of Anxiety Arthritis Care Res (Hoboken), 63(11) 54 M Katherine Shear, Joni Vander Bilt, et al (2001) Reliability and validity of a structured interview guide for the Hamilton Anxiety Rating Scale (SIGH-A) Depression an Anxiety, 13(4), 166-178 55 Gary S Bruss, Alan M Gruenberg, Reed D Goldstein, Jacques P Barber (1994) Hamilton anxiety rating scale interview guide: Joint interview and testretest methods for interrater reliability Psychiatry Research, 53(2), 191-202 56 Axford J, Butt A, Heron C, et al (2010) Prevalence of anxiety and depression in osteoarthritis: use of the Hospital Anxiety and Depression Scale as a screening tool Clinical Rheumatology, 29(11), 1277-1283 57 Alex J Mitchell, Nichk Meader, Paul Symonds (2010) Diagnostic validity of the Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS) in cancer and palliative settings: A meta-analysis Journal of Affective Disorders, 126(3), 335-348 58 Zigmond AS, Snaith RP (1983) The Hospital Anxiety And Depression Scale Acta Psychiatr Scand, 67,361-70 59 R Philip Snaith (2003) Commentary The hospital anxiety and depression scale Health and quality of life outcomes, 1, 29 60 Bredan T Carroll, Roger G Kathol, et al (1993) Screening for depression and anxiety in cancer patients using the Hospital Anxiety and Depression Scale General Hospital Psychiatry, 15(2), 69-74 61 Elvan Ozalp, Haldun Soygur, et al (2008) Psychiatric morbidity and its screening in Turkish women with breast cancer: a comparison between the HADS and SCID tests Psycho-Oncology 17(7), 668–675 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH TRẠNG LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2015 I Giới thiệu Kính chào Ơng/Bà! Chúng tơi đến từ trường Đại học Y Hà Nội, tiến hành nghiên cứu tình trạng lo âu trầm cảm bệnh nhân điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện, từ có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo bệnh viện để nâng cao chất lượng chăm sóc đời sống tinh thần cho Ông/Bà Ông/Bà yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến triệu chứng mặt tinh thần, cảm xúc mà ông bà gặp phải tuần qua Mọi thông tin ông bà cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có II Bảng hỏi Khơng Phần I Thơng tin chung Code Câu hỏi Giới tính đối tượng nghiên cứu (ĐTV quan sát) Năm ơng bà bao Đáp án Mã Bước hóa nhảy Nam Nữ nhiêu tuổi (dương lịch) ? …………….(tuổi) Đã kết Sống chung khơng Tình trạng hôn nhân đăng ký kết hôn ông/bà ? Ly dị ly Góa vợ/ Góa chồng Độc thân chưa kết hôn Code Câu hỏi Đáp án Mã Bước hóa nhảy Số năm học ơng bà hồn thành ? ……………….(năm) Sinh viên Công nhân Nông dân Cán nhà nước Nội trợ Về hưu Lao động tự Khơng có việc làm Ơng/ bà có bảo hiểm y tế Có không? Không Kinh tế gia đình ơng/bà thuộc diện ? Hộ nghèo Cận nghèo Không nghèo Nghề nghiệp ơng/ bà ? Chi phí điều trị trung bình tháng mà ơng bà ………………………… (đồng) trả ? Ơng bà có đủ khả chi trả cho điều trị ? Đủ khả Vay nợ phần Vay nợ toàn Phổi Gan Đại-trực tràng, dày, thực 10 11 3 Ơng/bà có biết quản chẩn đốn mắc loại Đầu-cổ ung thư khơng? Vú Ơng bà có biết giai đoạn Cổ tử cung Khác Nặng, lâu năm, di nhiều Code Câu hỏi Đáp án Trung bình, vài năm, di bệnh khơng ? Nhẹ, mắc, khơng di Mã Bước hóa nhảy Ông/bà chẩn đoán 12 mắc ung thư cách ………………….(tháng) tháng? 13 14 15 Phương pháp điều trị Ơng/Bà nhận? ơng/bà trị? Tiến triển bệnh ông/bà nào? tác dụng phụ thể điều trị khơng? Ơng bà có bị ảnh hưởng 17 lo âu từ bệnh nhân khác khơng? Ơng bà thấy sở vật 18 Đây tuần thứ Ơng/bà có thấy biểu 16 Phẫu thuật Hóa trị liệu pháp Xạ trị Liệu pháp hormone Miễn dịch trị liệu chất bệnh viện Tuần thứ: …… Tốt Bình thường Xấu Ít Trung bình Nhiều Ít Trung bình Nhiều Đầy đủ/ rộng rãi/ Tiện nghi nào? Phù hợp/vừa phải Ông/bà thấy thái độ phục 19 vụ nhân viên y tế nào? Thiếu thốn/ Chật chội Tốt Trung bình Kém Code 20 Câu hỏi Ơng/ bà có tin tưởng bác sĩ điều trị không Đáp án Tin tưởng Bình thường Khơng tin Mã Bước hóa nhảy Phần II: HADS Trong tuần vừa qua, mức độ triệu chứng sau ông bà nào? (ĐTV khoanh vào đáp án) Ông/bà cảm thấy căng thẳng Điểm Không xảy Đôi Phần lớn thời gian lo âu Hầu hết thời gian Ông/bà cảm thấy sợ hãi điều tồi tệ gần xảy Không xảy Một chút, điều khơng làm tơi lo lắng Vâng, không tồi tệ Rất chắn tồi tệ Những ý nghĩ lo lắng quanh quẩn suy nghĩ ơng/ bà Rất Không thường xuyên Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Ơng/ bà ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn Chắc chắn Thường xuyên Không thường xun Khơng xảy Ơng/bà cảm thấy sợ hãi có cảm giác bồn chồn nơi dày Không xảy Đôi Khá thường gặp Rất thường gặp Ông/bà cảm thấy bồn chồn thể phải tới lui Không xảy Không nhiều Khá nhiều Thật nhiều Ông/bà có cảm giác hoảng loạn cách đột ngột Khơng xảy Không thường xuyên Khá thường xuyên 3 3 Thật thường xuyên PHẦN III: SAS Trong tuần vừa qua, mức độ triệu chứng sau ông bà nào? (ĐTV khoanh vào đáp án) Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Điểm lo âu Tôi cảm thấy sợ vơ cớ Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Không có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đôi Khơng có Tay chân tơi lắc lư, run lên Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng 4 4 Không có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 10 Tơi cảm thấy tim đập nhanh Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 11 Tơi khó chịu hoa mắt, chóng mặt Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 12 Tôi bị ngất có lúc cảm thấy gần Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 13 Tơi hít vào, thở cách dễ dàng Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đôi Khơng có 14 Tơi cảm thấy tê buốt, có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân Khơng có Đơi Phần lớn thời gian 4 1 Hầu hết tất thời gian 15 Tơi khó chịu đau dày đầy bụng Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 16 Điểm lo âu Tôi ln cần phải tiểu Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 17 Bàn tay thường khô ấm Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 18 Mặt tơi thường nóng đỏ Khơng có Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 19 Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt Hầu hết tất thời gian Phần lớn thời gian Đơi Khơng có 20 Tơi thường thầy ác mộng Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian 4 ... trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Mô tả số y u tố liên quan đến tình trạng lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH PHƯƠNG THẢO LO ÂU CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN Chuyên... Hiện nay, chưa có nghiên cứu vấn đề lo âu bệnh nhân ung thư điều trị đ y, thực đề tài Lo âu bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai số y u tố liên quan

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w