Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
365,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHAN THỊ THỦY LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHAN THỊ THỦY LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN BẢO NGỌC HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Y Tế Công Cộng trường Đại Học Thăng Long Với tình cảm chân thành cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Bộ môn Y Tế Công Cộng Đặc biệt GS.TS Trương Việt Dũng PGS.TS Đào Xuân Vinh tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới TS BS Nguyễn Bảo Ngọc - Công tác Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Bạch Mai, nơi công tác Đặc biệt Bác sỹ, điều dưỡng phòng Quản lý bệnh Tăng huyết áp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân yêu bên tôi, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tên Phan Thị Thủy - Học viên lớp cao học chuyên nghành Y tế cơng cộng khóa V - Trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Lo âu số yếu tố liên quan người bệnh Tăng huyết áp có tổn thương thận điều trị ngoại trú Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Bạch Mai năm 2018” thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Phan Thị Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế Cre : Creatinin CKD : Chronic Kidney Diseases (Bệnh thận mạn tính) DSM – IV : Diagnostic and Statistical Manual IV (Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phiên 4) ĐTĐ : Đái tháo đường eGFR : Estimate Glomerular Filtration Rate (Mức lọc cầu thận ước tính) HADS : Hospital Anxiety and Depression Scale (Thang đánh giá lo âu trầm cảm bệnh viện) HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương ICD – 10 : International Classification Diseases - 10 (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) MAU : Albumin vi niệu/ microalbuminuria NC : Nghiên cứu NB : Người bệnh OR : Odds ratio (Tỷ suất chênh) RLMM : Rối loạn mỡ máu SAS : Self - Rating Anxiety Scale (Thang tự đánh giá lo âu Zung) SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SL : Số lượng TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN 1.1.1 Tăng huyết áp 1.1.2 Tăng huyết áp có tổn thương thận .8 1.1.3 Các yếu tố nguy tim mạch mối tương quan huyết áp tới tim mạch tổn thương thận 13 1.2 RỐI LOẠN LO ÂU 14 1.2.1 Một số khái niệm lo âu 14 1.2.2 Phân loại rối loạn lo âu 15 1.2.3 Biểu lâm sàng rối loạn lo âu .16 1.3 CÁC THANG ĐO ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG LO ÂU CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN .16 1.4 RỐI LOẠN LO ÂU Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN 18 1.4.1 Nghiên cứu lo âu người bệnh tăng huyết áp có tổn thương thận giới 18 1.4.2 Nghiên cứu lo âu người bệnh tăng huyết áp có tổn thương thận Việt Nam 19 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG LO ÂU TRÊN NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu 23 2.4 CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN 23 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 23 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.5 BIẾN SỐ, CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU .25 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 2.7 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.8 HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .31 3.2 TÌNH TRẠNG LO ÂU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.2.1 Tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu .36 3.2.2 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu 36 3.3 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG LO ÂU 42 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .48 4.1.1 Thơng tin cá nhân, thói quen đặc điểm đối tượng nghiên cứu .48 4.1.2 Tình trạng bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu 49 4.1.3 Đặc điểm môi trường điều trị bệnh .51 4.2 THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.2.1 Tỷ lệ lo âu chung 51 4.2.2 Tỷ lệ lo âu theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu .52 4.2.3 Tỷ lệ lo âu theo mức độ tổn thương thận 54 4.2.4 Tỷ lệ lo âu theo tình trạng bệnh bệnh mắc kèm: 55 4.2.5 Tỷ lệ lo âu theo yếu tố môi trường bệnh viện .55 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾNTÌNH TRẠNG LO ÂU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢN Bảng 1.1 Mức độ THA theo WHO - ISH khuyến cáo Hội Tim Mạch Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Việt Nam năm 2010 Các giai đoạn bệnh thận mạn 13 Sự khác lo âu bình thường lo âu bệnh lý .15 Nhóm biến số, biến số,chỉ số cách tính nghiên cứu 25 Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu 32 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 Đặc điểm hoàn cảnh kinh tế, thu nhập đối tượng nghiên cứu 33 Mức độ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 33 Phân bố thời gian phát THA đối tượng nghiên cứu 34 Phân bố đối tượng NC theo mức độ tổn thương thận 34 Thơng tin chung đặc điểm tình trạng bệnh đối tượng NC 35 Thông tin chung môi trường bệnh viện 35 Tỷ lệ mức độ lo âu người bệnh theo thang HADS .36 Tỷ lệ lo âu đối tượng NC theo đặc điểm thông tin cá nhân.36 Tỷ lệ lo âu đối tượng NC theo đặc điểm thông tin cá nhân 37 Tỷ lệ lo âu đối tượng NC theo đặc điểm thông tin cá nhân.38 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu hoàn cảnh kinh tế, thu nhập .39 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo mức độ THA 39 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát THA 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo mức độ tổn thương thận 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm tình trạng bệnh 40 Bảng 3.18 Tỷ lệ lo âu đối tượng NC theo đặc điểm môi trường bệnh viện 41 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố nhân học đến tình trạng lo âu người bệnh 42 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ THA đến tình trạng lo âu người bệnh 43 Bảng 3.21 Mối liên quan hoàn cảnh kinh tế, thu nhập .43 Bảng 3.22 người bệnh 44 Bảng 3.23 Mối liên quan mức độ tổn thương thận đến tình trạng lo âu người bệnh 44 Bảng 3.24 Mối liên quan đặc điểm tình trạng bệnh đến tình trạng lo âu người bệnh 45 Bảng 3.25 Mối liên quan yếu tố môi trường bệnh viện đến tình trạng lo âu người bệnh .45 Bảng 3.26 Phân tích tương quan điểm lo âu với mốt số yếu tố liên quan 46 Y DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính Chronic Kidney Diseases đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .30 60 có xu hướng tác động số chênh OR 1, chí với thái độ nhân viên y tế OR = 2,3; phân tích đa biến cho thấy chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Có lẽ cần phải tiếp tục nghiên cứu yếu tố thơng tin quan trọng nhằm giúp chấn chỉnh hoạt động bệnh viện 61 KẾT LUẬN THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu (tổng điểm HADS >7) 45,4% tỷ lệ lo âu thực (tổng điểm HADS từ 11 – 21) 9% - Đối tượng có triệu chứng lo âu: Nam 41,6%, nữ 51.6% - Tuổi ≥ 70 tuổi có tỷ lệ lo âu cao nhóm tuổi 50km 45,5%, khoảng cách đến viện ≤ 50 km 45,2% - Tỷ lệ lo âu đối tượng mắc bệnh thận mạn giai đoạn cao 85%; Tiếp đến người bệnh mắc bệnh thận mạn giai đoạn tỷ lệ 41,7%, thấp bệnh thân giai đoạn 1, với 24,2% - Tỷ lệ lo âu người bệnh mắc phải bệnh mắc kèm là: Cao bệnh suy tim 61,1%, tiếp đến tai biến mạch máu não chiếm 59,3%, đái tháo đường chiếm 46,3%, rối loạn mỡ máu chiếm 49,5% - Về đặc điểm tình trạng tuân thủ điều trị bệnh, tỷ lệ lo âu nhóm quên uống thuốc 51,4% nhóm có tuân thủ điều trị tỷ lệ thấp 40,7% - Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm môi trường bệnh viện, phần lớn yếu tố khách quan đánh giá mơi trường bệnh viện, điều trị tích cực Lần lượt tỷ lệ ngưỡng 50% MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LO ÂU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những yếu tố liên quan rõ rệt đến tình trạng lo âu người bệnh tăng huyết áp có tổn thương thận gồm: 62 - Tuổi cao ≥70 có tỷ lệ lo âu nhiều nhóm