Lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ được quản lý tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018

26 98 0
Lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ được quản lý tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, vấn đề y tế công cộng quan tâm ngày nhiều tác động môi trường bệnh tật lên tình trạng tâm lý thai phụ, có đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ để lại hậu nặng nề cho thai phụ thai nhi không phát điều trị Trong trình mang thai, đái tháo đường thai kỳ gây nên tiền sản giật, thai chết lưu, sảy thai, hội chứng suy hô hấp cấp, tử vong chu sinh, thai to gây khó đẻ… Trẻ sơ sinh bà mẹ có đái tháo đường thai kỳ có nguy hạ glucose máu, hạ canxi máu, vàng da; trẻ lớn có nguy béo phì mắc Đái tháo đường type Đây nguyên nhân dẫn tới lo âu trầm cảm thai phụ Nghiên cứu Marilyn K Evans cộng năm 2005 cho thấy gia tăng rối loạn lo âu nhóm phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ rối loạn lo âu trầm cảm xem hậu đái tháo đường thai kỳ Ở Việt Nam, có nghiên cứu vấn đề thai phụ với tỷ lệ lo âu, trầm cảm cao Việc kết hợp tình trạng sức khỏe tâm thần tình trạng đái tháo đường thai kỳ đem đến nhiều hậu xấu cho bà mẹ thai nhi Một số nghiên cứu triển khai Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ cộng đồng dân cư giao động từ 3,6-20,0% Bệnh viện Phụ sản Trung ương chưa có nghiên cứu thức tình trạng lo âu, trầm cảm nhóm bệnh nhân Vì lý chúng tơi tiến hành đề tài “Lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ quản lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng lo âu, trầm cảm hai nhóm thai phụ mắc không mắc đái tháo đường thai kỳ quản lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018 Phân tích vai trị đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương lo âu yếu tố liên quan đến lo âu Lo trạng thái cảm xúc chủ quan, thoáng qua dai dẳng (lo âu dai dẳng thường đặc điểm nhân cách) người phải đối đầu với đe dọa, công việc khó hồn thành, thường ngun nhân khơng có tính trực tiếp cụ thể, mơ hồ, khó xác định, lo âu trở nên bệnh lý ta khơng kiểm sốt nó, lúc lo âu gây rối loạn toàn hành vi người Triệu chứng rối loạn lo âu tổng quát khác Có thể bao gồm: bồn chồn, mệt mỏi, liên tục lo lắng, ám ảnh mối quan tâm nhỏ lớn, khó tập trung tâm trí, khó chịu, bắp căng thẳng đau nhức bắp thịt, run rẩy, cảm thấy bối rối dễ dàng bị giật mình, khó ngủ, mồ hơi, buồn nơn tiêu chảy, khó thở nhịp tim nhanh Rối loạn lo âu chia làm nhóm Các yếu tố nguy lo âu bao gồm: - Là phụ nữ - Chấn thương thời thơ ấu - Bệnh tật - Căng thẳng - Rối loạn nhân cách di truyền - Lạm dụng ma túy rượu làm trầm trọng thêm rối loạn lo âu 1.2 Đại cương trầm cảm yếu tố liên quan đến trầm cảm Rối loạn trầm cảm rối loạn có tỷ lệ cao người dân nước giới Theo ước tính Tổ chức y tế giới, 5% dân số giới có rối loạn trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm trạng chung nghiêm trọng Nó gây triệu chứng ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ xử lý hoạt động hàng ngày ngủ, ăn uống, hay làm việc Hội chứng trầm cảm điển hình bao gồm thành phần sau: - Cảm xúc ức chế - Tư ức chế - Vận động ức chế - Các triệu chứng kết hợp - Các giai đoạn trầm cảm theo ICD-10 bao gồm: - Giai đoạn trầm cảm nhẹ (người bị bệnh cảm thấy không khỏe tìm giúp đỡ bác sĩ, sinh hoạt bình thường) - Trầm cảm mức trung bình (những yêu cầu công việc việc nhà đảm nhiệm nổi) - Trầm cảm nặng (người bệnh cần điều trị) - Trầm cảm nặng kèm theo biểu thần kinh khác - Những giai đoạn trầm cảm khác - Các yếu tố cho liên quan đến trầm cảm chia thành nhóm 1.3 Thang đo đánh giá lo âu, trầm cảm Các thang đo đánh giá lo âu, trầm cảm nhiều nhà tâm lý học quan tâm Đối với mẫu lâm sàng, việc sử dụng thang đo đánh giá tình trạng rối loạn lo âu Zung xem thang đo đánh giá phù hợp Thang đo bao gồm 20 câu hỏi với mức độ cho câu hỏi: Khơng có, đơi khi, phần lớn thời gian, hầu hết thời gian Tổng điểm 20 câu hỏi xem xét mức độ lo âu: ≤40 điểm (khơng có lo âu); 41- 50 điểm (lo âu mức độ nhẹ); 51-60 điểm (lo âu mức độ vừa); 61-70 điểm (lo âu mức độ nặng); 71-80 điểm (lo âu mức độ nặng) Thang đánh giá trầm cảm Beck phát triển từ năm 1961 sử dụng rộng rãi giới Thang đo gồm 21 câu hỏi với mức độ cho câu hỏi mục cho điểm từ 03 với tổng điểm giao động khoảng từ 0-63 điểm Kết đánh giá khơng có dấu hiệu trầm cảm tổng điểm

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về lo âu và các yếu tố liên quan đến lo âu

    • 1.2. Đại cương về trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm

    • 1.3. Thang đo đánh giá lo âu, trầm cảm

    • 1.4. Đại cương về đái tháo đường thai kỳ và thực trạng mắc đái tháo đường thai kỳ tại Việt Nam

      • 1.4.1. Định nghĩa

      • 1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ

      • 1.4.3. Thời điểm chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ

      • 1.1.5. Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ.

    • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Địa điểm

      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.3. Cỡ mẫu và cách chọn

    • 2.4. Phương pháp thu thập thông tin

      • 2.4.1. Công cụ nghiên cứu

      • 2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu

    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.6. Sai số và khống chế sai số

    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu

    • 2.8. Biến số, chỉ số nghiên cứu

    • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Một số thông tin dân số học và tiền sử sản khoa của thai phụ

    • 3.2. Kết quả đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu

      • 3.2.1. Thực trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu

      • 3.2.2. Thực trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu

    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của đối tượng nghiên cứu

    • %

  • KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan