Thực trạng, mối liên quan rửa tay bằng xà phòng của các bà mẹ người Mông đang nuôi con dưới 5 tuổi. Có trình độ học vấn thấp (mù chữ, chỉ biết đọc biết viết: 74,6%), làm nông nghiệp là chủ yếu (83,1%) và sống trong các gia đình nghèo, cận nghèo (73,8%). Tỷ lệ rửa tay xà phòng thấp (4,7% sau khi tiểu tiện, 25% sau đại tiện) và tỷ lệ không rửa tay cao (60,3% không rửa tay trước khi cho con ăn, 29,8% không rửa tay sau khi cho con đi vệ sinh). Kiến thức về rửa tay xà phòng liên quan đến học vấn và nghề nghiệp. Trình độ học vấn, mức sống và nghề nghiệp liên quan với thực hành RTXP (OR lần lượt 2,3; 1,9 và 2,9 với p bé hơn 0,05)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - BÙI HỮU TOÀN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG CỦA CÁC BÀ MẸ NGƯỜI MÔNG ĐANG NUÔI CON DƯỚI TUỔI TỈNH SƠN LA VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế MÃ SỐ: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - BÙI HỮU TOÀN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG CỦA CÁC BÀ MẸ NGƯỜI MÔNG ĐANG NUÔI CON DƯỚI TUỔI TỈNH SƠN LA VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH : Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế MÃ SỐ : 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Nga GS.TS Phùng Đắc Cam HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập nghiên cứu sinh Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng tơi thực khó khăn, tơi khơng thể hồn thành chƣơng trình học tập thực luận án tiến sĩ mà khơng có hỗ trợ, khuyến khích động viên thầy, cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Huy Nga GS.TS Phùng Đắc Cam, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế, anh chị đồng nghiệp công tác Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Quản lý môi trƣờng y tế, Phòng Hóa chất- Đánh giá tác động sức khỏe, Cục Quản lý môi trƣờng y tế, Lãnh đạo Sở Y tế Sơn La, anh Nguyễn Tiến Dũng- Giám đốc trung tâm y tế dự phòng tỉnh Sơn La anh chị em đồng nghiệp Trung tâm, Lãnh đạo UBND huyện Vân Hồ UBND huyện Mai Sơn, Ban giám đốc cán Trung tâm y tế huyện Mai Sơn, Vân Hồ nhiệt tình ủng hộ, phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ thông tin, tài liệu cho suốt q trình thu thập thơng tin đến hồn thiện nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo đoàn thể xã, Trạm Y tế xã, Hội phụ nữ xã nhân viên y tế thôn địa bàn triển khai nghiên cứu, nhiều khó khăn, bận rộn nhƣng nhiệt tình tham gia, phối hợp chặt chẽ có nhiều ý kiến đóng góp q báu q trình xây dựng chƣơng trình can thiệp địa phƣơng Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm đặc biệt cảm ơn sâu sắc đến bố, mẹ, vợ gái thời gian qua động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi tập trung học tập hoàn thành luận án Dù cố gắng song đề tài tránh khỏi mặt hạn chế nên mong nhận đƣợc lời góp ý Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Hữu Tồn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, đƣợc thực dƣới hỗ trợ thầy hƣớng dẫn khoa học Các số liệu, kết trình bày Luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Bùi Hữu Toàn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích nghĩa CDC DTTS ĐTNC ĐBSH ĐBSCL Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Dân tộc thiểu số Đối tƣợng nghiên cứu Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long ĐTV Điều tra viên NS&VSMT NVYT NKBV OR PVS Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng Nhân viên y tế Nhiễm khuẩn bệnh viện Tỷ xuất chênh Phỏng vấn sâu RTBXP Rửa tay xà phòng SCT Sau can thiệp TCT Trƣớc can thiệp TTN Thanh thiếu niên TT-GDSK TTYTDP Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Trung tâm Y tế dự phòng UBQG Uỷ ban quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (Development Programme of United Nation) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (International Children Fund of United Nation) UNFPA VSTQ Quỹ Dân sô Liên hợp quốc (United Nation Population Fund) Vệ sinh thường qui WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Rửa tay rửa tay xà phòng 1.2 Giải phẫu sinh lý da phổ vi khuẩn da 1.2.1 Cấu trúc, sinh lý da 1.2.2 Chức da 1.2.3 Các phổ vi khuẩn thƣờng có da bàn tay .7 1.2.4 Vi khuẩn định cƣ 1.2.5 Vi khuẩn vãng lai .8 1.3 Một số nghiên cứu rửa tay xà phòng giới .9 1.4 Các nghiên cứu rửa tay xà phòng Việt Nam 12 1.5 Nghiên cứu TT - GDSK phòng, chống bệnh lây truyền 18 1.6 Nghiên cứu TTGDSK cộng đồng ngƣời dân tộc ngƣời ngƣời Mông .19 1.6.1 Nguồn gốc lịch sử, văn hóa dân tộc Mơng 19 1.6.2 Nghiên cứu rửa tay xà phòng nhóm dân tộc 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .29 2.2 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3 Chọn mẫu cỡ mẫu điều tra cắt ngang 30 v 2.3.1 Chọn mẫu điều tra cắt ngang 31 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu can thiệp 32 2.4 Các nhóm biến số 34 2.5 Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá .35 2.6 Xây dựng nội dung hình thức can thiệp 38 2.6.1 Xác định vấn đề cần can thiệp 38 2.6.2 Chƣơng trình can thiệp cộng đồng 39 2.7 Chỉ số đánh giá kết can thiệp 41 2.7.1 Chỉ số hoạt động can thiệp thực .41 2.7.2 Đánh giá hiệu nâng cao kiến thức thực hành bà mẹ ngƣời Mông 41 2.8 Vật liệu kỹ thuật nghiên cứu 41 2.8.1 Công cụ thu thập số liệu 41 2.8.2 Điều tra viên, giám sát viên 42 2.8.3 Tiến hành điều tra giám sát 43 2.9 Quản lý, phân tích, sử dụng số liệu 44 2.9.1 Nhập số liệu .44 2.9.2 Kế hoạch làm số liệu .44 2.9.3 Phân tích số liệu .44 2.9.4 Quản lý số liệu sử dụng kết nghiên cứu 45 2.10 Đạo đức nghiên cứu 45 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 45 2.12 Yếu tố nhiễu cách khống chế nhiễu: 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thực trạng kiến thức, thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ Mơng ni dƣới tuổi .47 3.1.1 Đặc điểm dân số học đối tƣợng nghiên cứu 47 3.1.2 Đặc điểm số yếu tố liên quan đến rửa tay xà phòng 49 3.1.3 Thực trạng kiến thức thực hành bà mẹ Mông liên quan tới rửa tay xà phòng 53 vi 3.2 Mối liên quan số yếu tố kiến thức thực hành rửa tay 59 3.2.1 Mối liên quan thực hành rửa tay xà phòng với hiểu biết nhận thức tính sẵn có .59 3.2.2 Liên quan kiến thức tính s n có với thực hành rửa tay xà phòng 61 3.3 Hiệu hoạt động truyền thông, GDSK .61 3.3.1 Các hoạt động can thiệp cộng đồng 61 3.3.2 Hiệu hoạt động truyền thông RTBXP taị xã can thiệp 63 3.3.3 Hiệu can thiệp hoạt động truyền thông 65 3.4 Kết nghiên cứu định tính rửa tay xà phòng ngƣời Mơng Vân Hồ .72 3.4.1 Ngƣời Mông sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên 72 3.4.2 Ngƣời Mông trƣớc không sử dụng nguồn nƣớc tù đọng 74 3.4.3 Ngƣời Mông Sơn La dùng nƣớc tiết kiệm 75 3.4.4 Ngƣời Mông Sơn La rửa tay thấy "bẩn" 75 3.5 Tình hình mắc số bệnh có liên quan đến rửa tay xà phòng 77 CHƢƠNG BÀN LUẬN 80 4.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội sử dụng nguồn nƣớc Mông huyện Vân Hồ Mai Sơn 80 4.2 Hiệu hoạt động truyền thông-GDSK nâng cao kiến thức, thực hành rửa tay xà phòng .94 KẾT LUẬN .98 KHUYẾN NGHỊ .100 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ DƢỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách Mông huyện Vân Hồ đƣợc chọn nghiên cứu 32 Bảng 2.2 Danh sách Mông huyện Mai Sơn đƣợc chọn vào nhóm chứng 33 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi trình độ học vấn 47 Bảng 3.2 Phân bố tỉ lệ (%) theo nghề nghiệp thu nhập bà mẹ ngƣời Mông 48 Bảng 3.3 Phân bố nguồn nƣớc sử dụng hộ bà mẹ Mông .49 Bảng 3.4 Khoảng cách đến nơi rửa tay trƣớc cho trẻ ăn 51 Bảng 3.5 Khoảng cách đến nơi rửa tay sau cho trẻ vệ sinh 51 Bảng 3.6 Phân bố loại xà phòng dùng hộ bà mẹ Mông 52 Bảng 3.7 Nguồn thơng tin rửa tay xà phòng bà mẹ Mông đƣợc tiếp cận 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ bà mẹ biết bệnh gây nên bàn tay bẩn 54 Bảng 3.9 Hiểu biết bà mẹ ngƣời Mông bàn tay thời điểm rửa tay 55 Bảng 3.10 Tỉ lệ rửa tay bà mẹ ngày hôm trƣớc điều tra 56 Bảng 3.11 Liên quan yếu tố dân số học kiến thức bà mẹ ngƣời Mông RTBXP 59 Bảng 3.12 Liên quan đơn biến yếu tố dân số học thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ ngƣời Mơng 60 Bảng 3.13 Liên quan đơn biến kiến thức thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ ngƣời Mông .61 Bảng 3.14 Kết buổi thảo luận nhóm rửa tay xà phòng Mông 62 Bảng 3.15 Kết thăm hộ gia đình .62 Bảng 3.16 Hoạt động truyền thông hệ thống loa đài xã, thôn/bản 63 Bảng 3.17 Nguồn thông tin RTBXP đƣợc bà mẹ tiếp nhận sau năm can thiệp huyện Vân Hồ .63 Bảng 3.18 Chỉ số hiệu tiếp cận kênh truyền thơng nhóm can thiệp 64 Bảng 3.19 Chỉ số hiệu tiếp cận kênh truyền thông nhóm chứng 65 Bảng 3.20 Hiệu can thiệp kênh truyền thông - GDSK 65 Bảng 3.21 Tính sẵn có nguồn nƣớc xà phòng hộ ngƣời Mơng trƣớc sau can thiệp 66 Bảng 3.22 Tỉ lệ hộ gia đình đủ nƣớc dùng trƣớc sau can thiệp 66 viii Bảng 3.23 Hiệu nâng cao kiến thức RTBXP bà mẹ nhóm can thiệp 67 Bảng 3.24 Hiệu nâng cao kiến thức RTBXP bà mẹ nhóm chứng .67 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp kiến thức bà mẹ 67 Bảng 3.26 Hiệu cải thiện rửa tay trƣớc cho trẻ ăn bà mẹ nhóm can thiệp .68 Bảng 3.27 Hiệu cải thiện rửa tay trƣớc cho trẻ ăn bà mẹ nhóm chứng .68 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp thực hành rửa tay, rửa tay xà phòng bà mẹ trƣớc cho trẻ ăn 69 Bảng 3.29 Hiệu thực hành rửa tay sau cho đại tiện bà mẹ nhóm can thiệp 69 Bảng 3.30 Hiệu thực hành rửa tay sau cho đại tiện bà mẹ nhóm chứng 70 Bảng 3.31 Hiệu can thiệp thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ sau cho trẻ đại tiện 70 Bảng 3.32 Hiệu thực hành RTBXP sau cho tiểu tiện bà mẹ nhóm can thiệp 71 Bảng 3.33 Hiệu thực hành RTBXP sau cho tiểu tiện bà mẹ nhóm chứng 71 Bảng 3.34 Hiệu can thiệp thực hành rửa tay, rửa tay xà phòng bà mẹ sau cho trẻ tiểu tiện 72 Bảng 3.35 Danh sách đối tƣợng vấn sâu hai huyện điều tra 73 Bảng 3.36 Thời gian định cƣ hoạt động canh tác Mông huyện Vân Hồ 74 Bảng 3.37 Kết thảo luận nhóm 76 Bảng 3.38 Tỉ lệ mắc tiêu chảy trẻ em vòng tháng qua trƣớc sau can thiệp nhóm can thiệp 77 Bảng 3.39 Tỉ lệ mắc tiêu chảy trẻ em vòng tháng qua trƣớc sau can thiệp nhóm chứng 77 Bảng 3.40 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy trẻ dƣới tuổi hai nhóm 78 Bảng 3.41 Tình hình mắc bệnh đƣờng hô hấp trẻ dƣới tuổi hai nhóm nghiên cứu 79 C C SỬ DỤNG MỘT SỐ TÀI LIỆU TRU ỀN T ÔNG TRONG TRU ỀN T ÔNG GI O DỤC SỨC K ỎE TẠI CỘNG ỒNG C C KỸ NĂNG TRONG TRU ỀN T ÔNG N M N Ỏ TẠI CỘNG ỒNG MỤC TIÊU ỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày đƣợc bƣớc chuẩn bị tiến hành buổi thảo luận nhóm Thực hành đóng vai đƣợc buổi truyền thơng nhóm nhỏ chăm sóc sức khoẻ.Nội dung học tập T U N TH NG NH M NH Khái niệm Truyền thơng nhóm nhỏ hay Thảo luận nhóm trao đổi người có chung mối quan tâm Thơng thường nhóm khoảng 10 người T U N TH NG NH M NH (Tiếp) Mục đích: Hỗ trợ, động viên, khuyến khích thành viên nhóm thực trì hoạt động có liên quan đến sức khoẻ Trao đổi kinh nghiệm kỹ để học tập lẫn Tạo khả để thành viên đóng góp sức lực T U N TH NG NH M NH (tiếp) Chuẩn bị trước thảo luận nhóm: Chọn chủ đề Thu thập thông tin liên quan Chuẩn bị thờI gian địa điểm thuận tiện Chuẩn bị phương tiện, tài liệu, câu hỏI thảo luận Thông báo cho lãnh đạo địa phương đối tượng T U N TH NG NH M NH (tiếp) Các bước tiến hành thảo luận nhóm o Bước 1: Giới thiệu người tham dự TTV Nêu chủ đề thảo luận o Bước 2: Trao đổi để tìm hiểu kinh nghiệm người chủ đề thảo luận o Bước 3: Bổ sung thơng tin cho xác đầy đủ o Bước 4: Tìm hiểu xem đối tượng có khó khăn thực hành vi Nếu có người thảo luận để giải o Bước 5: Cuối cùng, tóm tắt điểm đạt cam kết người thực hành vi Đặc điểm thảo luận nhóm tốt Đạt mục tiêu đề Mọi thành viên nhóm tham gia thảo luận Khơng khí vui vẻ, hứng thú, tin tưởng Khơng lấn át ai, khơng có trích hay tra xét ý kiến Đặc điểm thảo luận nhóm tốt (tiếp) Tập trung vào chủ đề thảo luận, không lạc đề Thảo luận gắn với hoàn cảnh đời sống thực tế người địa phương Có kết luận, tóm tắt điều bàn bạc đề kế hoạch thực Những vấn đề thường gặp thảo luận nhóm Một số người im lặng Một số người nói nhiều nói thường xuyên Đi chệch chủ đề thảo luận Xảy mâu thuẫn tranh luận, số đối tượng đưa thông tin sai Một buổi thảo luận nhóm 29,50,51,53,58,59,79,80,130-135,140-146,181 2-28,30-49,52,54-57,60-78,81-129,136-139,147-180 ... 3.1.3 Thực trạng kiến thức thực hành bà mẹ Mông liên quan tới rửa tay xà phòng 53 vi 3.2 Mối liên quan số y u tố kiến thức thực hành rửa tay 59 3.2.1 Mối liên quan thực hành rửa tay xà. .. thực trạng kiến thức, thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ Mông nuôi tuổi số y u tố liên quan tỉnh Sơn La năm 2013 Đánh giá hiệu can thiệp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe hành vi rửa tay xà phòng. .. Mơng, tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng số y u tố liên quan đến kiến thức, thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ người Mông nuôi tuổi tỉnh Sơn La hiệu can thiệp 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực