1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013

92 653 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người, có sức khỏe thì người có niềm vui hạnh phúc thật sự, bất kỳ xã hội văn minh hay xã hội lạc hậu thì vấn đề sức khỏe quan tâm hàng đầu Mặt khác, sức khỏe học sinh, sinh viên các sở giáo dục mục tiêu quan trọng giáo dục toàn diện học sinh, sinh viên trường học [14] Công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh (HS) mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Hiện nay, Việt Nam có 36.000 trường học thuộc các cấp học khác nhau, HS nước ta chiếm từ 25% tới 30% dân số [11], thuộc lứa tuổi trẻ tương lai đất nước, vì sức khỏe học sinh hơm sức khỏe dân tộc mai sau Trường học nhà chung học sinh, ngày các em dành nhiều thời gian học tập, rèn luyện vui chơi, giải trí đó Tuy nhiên, trường học nơi tập trung đông trẻ em, đó môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh lây lan Với tính hiếu động HS nên các trường học cộng đồng dễ xảy các tai nạn, thương tích Thực tế, HS lứa tuổi phát triển thể chất, có ảnh hưởng tuổi trưởng thành bắt nguồn từ tuổi nhỏ đến trường Do vậy, môi trường học tập quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất, tinh thần chất lượng học tập, có thể góp phần nâng cao hoặc gây tổn hại đến sức khỏe học sinh [26] Vì việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh, sinh viên góp phần quan trọng vào phát triển toàn diện hệ trẻ, cải thiện giống nòi dân tộc mai sau Đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước giáo dục toàn diện bao gồm “Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao động” Trong năm qua, Đảng Chính phủ quan tâm đầu tư phát triển giáo dục, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm riêng cá nhân mà toàn xã hội Trong định hướng chiến lược công tác Y tế trường học, Bộ Y tế xác định chăm sóc sức khoẻ học sinh mục tiêu nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân [26] Mặc dù vấn đề sức khỏe học sinh có lúc chưa quan tâm mức Công tác y tế các trường học tồn nhiều khó khăn, bất cập Mạng lưới cán y tế nhà trường thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng, điều kiện giáo dục chăm sóc sức khỏe cho HS chưa đảm bảo thiếu sở vật chất, trang thiết bị kinh phí hoạt động Các khó khăn, tồn nêu dẫn đến tình trạng sức khỏe học sinh có phần giảm sút, gia tăng số bệnh tật học đường tật khúc xạ, cận thị cong vẹo cột sống với điều kiện vệ sinh trường học chưa đảm bảo ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe học sinh [26] Hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ thực trạng điều kiện vệ sinh trường học hoạt động y tế trường học tỉnh Hà Nam Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng điều kiện vệ sinh hoạt động y tế trường học số trường Tiểu học, Trung học sở, tỉnh Hà Nam năm 2013” với các mục tiêu sau: 1- Đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh trường học và vệ sinh lớp học số trường Tiểu học và Trung học sở, tỉnh Hà Nam năm 2013 2- Mô tả thực trạng nhân lực, trang thiết bị và hoạt động y tế trường học số trường Tiểu học và Trung học sở, tỉnh Hà Nam năm 2013 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sức khỏe trường học Sức khỏe trường học bao gồm vệ sinh trường học y tế trường học [11] 1.1.1 Vệ sinh trường học 1.1.1.1 Khái niệm vệ sinh trường học “Vệ sinh trường học (VSTH) lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng, nghiên cứu tác động các yếu tố môi trường (tự nhiên xã hội) lên trạng thái, chức thể học sinh, sở đó ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh (VS) thực các biện pháp dự phòng nhằm bảo vệ không ngừng nâng cao sức khỏe (SK) cho HS.” [11] 1.1.1.2 Yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh trường học Theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Y tế, Quyết định 3733/2002/ QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định vệ sinh môi trường (VSMT) trường học sau: Vị trí xây dựng trường học [11]: Trường học phải xây dựng gần khu dân cư, có địa hình cao ráo, có độ dốc 3% để dễ thoát nước, thoáng mát, yên tĩnh cho việc giảng dạy học tập Bán kính phục vụ trường tùy theo cấp học: không quá 1000 mét học sinh tiểu học, không quá 1500 mét học sinh trung học sở không quá 3000 mét học sinh trung học phổ thông Riêng miền núi, khoảng cách từ nhà đến trường không quá 2000 mét học sinh Tiểu học (TH) không quá 3000 mét học sinh Trung học sở (THCS) Trường học cần đảm bảo để HS học không qua các trục đường giao thông lớn có mật độ xe cộ qua lại cao, khơng phải đị hoặc lội qua sơng suối Trường học đặt vị trí cho học sinh TH THCS nông thôn từ nhà đến trường không quá 20 phút, HS Trung học phổ thông xe đạp không quá 45 phút ( trung bình từ 30 phút đến 35 phút) [11] Trường học nằm xa các sở thường xuyên có tiếng ồn hoặc các chất độc hại nhà máy, xí nghiệp, chợ, bến xe, bệnh viện, sở chăn nuôi gia súc gia cầm Theo tiêu chuẩn khoảng cách VS thì sở sản xuất có ô nhiễm loại phải cách trường học tối thiểu 1000 m, loại hai phải cách tối thiểu 500 mét loại ba tối thiểu phải cách 100 mét - Diện tích trường: Diện tích xây dựng trường học tính toán dựa vào số HS trường, đảm bảo cho diện tích trung bình cho HS khơng m (đối với thành phố), không 10 m2 (đối với nông thôn, miền núi) Số tầng nhà cho cấp học: hai đến ba tầng cho THCS TH; ba đến bốn tầng cho Trung học phổ thông (THPT) - Khuôn viên trường: Khuôn viên trường phải có hàng rào bảo vệ (tường xây hoặc hàng rào xanh) cao tối thiểu 1,5 mét - Mặt trường chia thành ba khu vực là: khu vực trồng xanh, khu vực sân chơi, bãi tập khu vực xây dựng các công trình Diện tích trung bình cho học sinh (m2) tính lấy tổng diện tích trường học chia cho tổng số học sinh Nếu trường học hai ca thì lấy tổng diện tích chia số học sinh ca có lượng học nhiều hơn, sau đó so sánh với quy định Nếu diện tích trung bình/HS đạt 10 m2 (đối với trường vùng nông thôn, miền núi) m2 (đối với trường thành phố) thì đạt yêu cầu vệ sinh Tỷ lệ diện tích sân chơi, bãi tập (%) tổng diện tích sân chơi, bãi tập chia cho tổng diện tích trường sau đó nhân với 100 Diện tích để làm sân chơi, bãi tập… chiếm từ 40% đến 50% đạt tiêu chuẩn vệ sinh Tỷ lệ diện tích phủ xanh (%) tổng diện tích phủ xanh chia cho tổng diện tích trường Diện tích để trồng xanh từ 20% đến 40% đạt tiêu chuẩn vệ sinh Diện tích để xây dựng các loại cơng trình chiếm từ 20% đến 30% đạt tiêu chuẩn vệ sinh Sân trường phải phẳng, rộng rãi, có rãnh thoát nước tốt, không bị lầy lội, ứ đọng nước trời mưa Sân lát gạch, láng xi măng hoặc đất nện chặt - Đối với hệ thống cung cấp nước: Nước thành phần thiếu đời sống nhu cầu sinh lý người Vì nước phải đảm bảo hai yêu cầu: đủ Nước trường học dùng để uống (nước chín) để rửa, VS sau chơi hoặc sau buổi lao động, tập thể dục + Cung cấp nước để tắm rửa: Có thể sử dụng nước máy hoặc nước giếng Nếu dùng nước máy thì vòi cho 200 HS ca học Nếu dùng nước giếng thì từ đến lít cho HS ca học + Cung cấp nước uống: Có đủ nước đun sôi hoặc nước lọc HS uống thời gian học trường Về mùa hè: đảm bảo bình quân HS ca học có 0,3 lít Về mùa đông: đảm bảo bình quân HS ca học có 0,1 lít Căng tin phục vụ nước chè, nước giải khát phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn * Chất lượng nước Nước dùng để ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu sau đây: + Nước phải có tính cảm quan tốt, phải trong, khơng có màu, không có mùi, không có vị gì đặc biệt để gây cảm giác khó chịu cho người sử dụng + Nước phải có thành phần hoá học không độc hại cho thể người, không chứa các chất độc, chất gây ung thư, chất phóng xạ Nếu có thì phải mức tiêu chuẩn nồng độ giới hạn cho phép theo quy định Nhà nước Bộ Y tế + Nước không chứa các loại vi khuẩn, virus gây bệnh, các loại ký sinh trùng các loại vi sinh vật khác, phải đảm bảo an toàn mặt dịch tễ học Các yêu cầu vệ sinh chất lượng nước uống, nước sinh hoạt quy định cụ thể các quy chuẩn Bộ Y tế: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước khoáng thiên nhiên nước uống đóng chai (QCVN 6-1: 2010/BYT) - Đối với hệ thống thoát nước: Nhà trường phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trường vào hệ thống cống chung - Khu vệ sinh Ở nơi có điều kiện (thành phố, thị xã, thị trấn…) xây dựng nhà tiêu tự hoại hoặc bán tự hoại, có vòi nước rửa tay, xà phòng sau vệ sinh Ở các vùng khó khăn tốt sử dụng nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh Riêng vùng sâu, vùng xa có thể dùng nhà tiêu khô cải tiến Số lượng hố tiêu bình quân từ 100 đến 200 HS ca học có hố tiêu (nam riêng, nữ riêng, giáo viên riêng, học sinh riêng) [42] Hố tiểu: Bình quân ca học đảm bảo 50 HS có mét chiều dài hố tiểu [38] - Thu gom xử lý rác Rác thải nhà trường không nhiều, rác độc hại không có mà chủ yếu giấy loại, lá cây, túi nhựa, có thể có các mảnh thuỷ tinh, sắt, thép đất đá Cần giáo dục cho HS có ý thức thu gom, xử lý rác quy định Ở các thành phố, thị xã, thị trấn, trường học phải có thùng chứa rác Hàng ngày thu gom rác từ các lớp học rác làm VS Mỗi lớp học, phòng làm việc phải có sọt chứa rác 1.1.1.3 Yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh lớp học Theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định vệ sinh trường học Hình dáng lớp học tốt hình chữ nhật, bố trí hướng lấy ánh sáng từ phía khơng có hành lang tạo cho ánh sáng chiếu lên bàn HS từ bên trái Tỷ lệ các cạnh lớp học hợp lý 3: 4, đó chiều ngang lớp học khoảng từ 6,0 mét đến 6,5 mét, chiều dài lớp học khoảng từ 8,0 mét đến 8,5 mét Yêu cầu diện tích lớp học tối thiểu cho HS từ 1,10 m2 đến 1,25 m2 Chiều cao hợp lý làm cho lớp học thông thoáng, kết hợp với cửa thông gió quạt để đáp ứng các yêu cầu vi khí hậu Chiều cao lớp học từ 3,0 mét đến 3,6 mét [11] Cửa sổ lớp học: cần phải có diện tích đủ lớn để đảm bảo chiếu sáng tự nhiên tốt Cửa sổ phải có cửa cửa chớp để chắn nắng, che mưa Hình dáng cửa sổ tốt hình chữ nhật, không nên xây cửa sổ hình van hay gơ tích Tỷ lệ chiều cao mép cửa sổ chiều ngang lớp học không nhỏ phần hai, khoảng cách hai cửa sổ từ 50 cm đến 90cm [43] Màu sơn lớp học có ảnh hưởng tới cường độ chiếu sáng lớp học Tường nên sơn màu vàng nhạt, trần sơn màu trắng Tường sơn màu sáng có thể làm tăng cường độ chiếu sáng lớp học lên 20% đến 30% nhờ ánh sáng phản xạ [43] Thơng khí lớp học [43] Mơi trường khơng khí lớp học có ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh tật, tình trạng sức khỏe khả học tập HS Nếu lớp học khơng thơng khí tốt thì chất lượng khơng khí có thay đổi đáng kể thành phần hóa học tính chất lý học, HS có cảm giác khó chịu, ngột ngạt Tiêu chuẩn cho phép hàm lượng CO2 0,1% Vi khí hậu lớp học Ba tiêu chuẩn quan trọng vi khí hậu lớp học là: nhiệt độ, độ ẩm tốc độ chuyển động khơng khí + Nhiệt độ Dưới tác động nhiệt độ, nhiều biến đổi sinh lý khác diễn các quan thể Tùy theo nhiệt độ phòng cao hay thấp mà có thể nhận thấy học sinh bị lạnh hay bị nóng Khi nhiệt độ phòng tăng (25 C – 350 C), các quá trình oxy hóa thể giảm chút, sau đó có thể lại tăng lên, nhịp thở nhanh nơng, thơng khí phổi tăng lên, sau đó thì không thay đổi Nếu nhiệt độ cao kéo dài, ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch, hệ thần kinh (giảm ý, các phản ứng vận động chậm, định hướng chuyển động kém), quá trình trao đổi vitamin, nước muối khoáng bị rối loạn Nhiệt độ khơng khí lớp học đạt tiêu chuẩn vệ sinh từ 220C đến 240C [11] Khi nhiệt độ vượt quá mức 0C đến 50C so với tiêu chuẩn thì học sinh thấy cảm giác nóng, khó chịu + Độ ẩm Độ ẩm lượng nước chứa khơng khí Người ta chia độ ẩm thành ba loại là: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại độ ẩm tương đối Độ ẩm tuyệt đối lượng nước có khơng khí tính gam/m vào thời điểm định nhiệt độ định Độ ẩm cực đại hay độ ẩm bão hòa lượng nước bão hịa khơng khí tính gam/m3 Độ ẩm tương đối tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm bão hòa Trong thực hành VSTH, người ta thường sử dụng giá trị độ ẩm tương đối để đánh giá điều kiện vi khí hậu lớp học Độ ẩm tương đối thích hợp từ 60% đến 80% [11] + Vận tốc chuyển động khơng khí Vận tốc chuyển động khơng khí đo mét giây Chuyển động khơng khí có vai trị quan trọng quá trình trao đổi nhiệt thể Chuyển động khơng khí có ý nghĩa vệ sinh quan trọng làm khơng khí lớp học loại bỏ các chất nhiễm (bụi, khí vi khuẩn…) Vận tốc chuyển động khơng khí lớp học đạt tiêu chuẩn VS 0,3m/giây [11] Tác động tổng hợp các yếu tố vi khí hậu Cảm giác nhiệt khác độ ẩm thay đổi Trong điều kiện nhiệt độ cao kết hợp với độ ẩm thấp, người cảm thấy dễ chịu điều kiện nhiệt độ cao độ ẩm cao tăng độ ẩm khơng khí làm giảm khả tỏa nhiệt bề mặt da nhờ bay nước Khơng khí bão hòa nước điều kiện nhiệt độ thấp có khả làm cho thể nhiễm lạnh Chúng ta biết tiết bay mồ hôi nhiệt độ thể cao 350C đường để truyền nhiệt vào mơi trường khơng khí Gió mạnh làm tăng khả truyền nhiệt thể đường đối lưu bay nước Trong ngày nóng nực, gió làm thể dễ chịu Trong điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, gió có thể làm thể nhiễm lạnh Nghiên cứu tác động tổng hợp nhiều yếu tố thể cho phép xác định giá trị tối ưu chúng môi trường sống; nhiệt độ từ 180C đến 200C, độ ẩm 40% đến 60% tốc độ chuyển động khơng khí từ 0,1 m/giây đến 0,2 m/giây [43] 10 Chiếu sáng lớp học Lớp học cần phải chiếu sáng đầy đủ suốt quá trình học tập HS [11], ổn định đảm bảo tính đồng đều, nhằm phịng ngừa tái thích nghi liên tục dẫn tới mệt mỏi thị giác + Chiếu sáng tự nhiên Độ rọi chiếu sáng tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vị trí địa lý, thời gian năm ngày, thời tiết hướng lấy ánh sáng tòa nhà, lớp học, bóng các tòa nhà to cạnh nhà Cửa sổ đóng vai trò quan trọng: thiết kế cửa sổ, hình dáng cửa sổ, hướng lấy ánh sáng, đặc điểm độ kính, khung cửa sổ, màu trần nhà màu tường, thiết kế kích thước lớp học Hệ số ánh sáng tỷ lệ tổng diện tích cửa sổ so với diện tích lớp học Tổng diện tích cửa sổ lớn thì lớp học chiếu sáng tốt Yêu cầu vệ sinh hệ số ánh sáng không nhỏ 1/5 Chỉ số chiếu sáng lớp học tổng diện tích các cửa sổ có nguồn sáng tự nhiên lọt qua chia cho tổng số diện tích lớp học, khơng kể diện tích cửa vào trừ bớt phần trăm diện tích cửa sổ có (trừ 10% diện tích cửa sổ chấn song sắt, 15% chấn song gỗ) Hệ số chiếu sáng tự nhiên: hệ số chiếu sáng tự nhiên tỷ lệ phần trăm độ rọi ánh sáng khuếch tán lớp học độ rọi ánh sáng khuếch tán trời đo thời điểm mặt phẳng không gian Đây chỉ số đặc trưng cho chiếu sáng tự nhiên Nó khá ổn định, thay đổi theo thời tiết, khí hậu năm thời điểm ngày Nói cách khác, nó chỉ số phản ánh hiệu tổng hợp việc tổ chức chiếu sáng tự nhiên lớp học Hệ số chiều sâu tỷ lệ chiều cao cạnh cửa sổ so với chiều sâu lớp học Chiều cao cạnh cửa sổ cao thì ánh sáng sâu vào 78 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị: Tổ chức tra, kiểm tra vệ sinh trường học, lớp học định kỳ, gửi báo cáo đề nghị nhà trường khắc phục các tồn trường học, lớp học nhằm hạn chế tối đa các điều kiện bất lợi gây cho HS góp phần bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa các bệnh, khuyết tật liên quan đến học đường Có kế hoạch kinh phí hàng năm cho xây dựng bản bổ sung kịp thời các nội dung thiếu, hỏng hóc phục vụ cho công tác vệ sinh trường học ngày đảm bảo tốt Có kế hoạch biên chế thức cho cán YTTH trường tạo chế tốt cho họ để họ yên tâm công tác Đào tạo đội ngũ cán YTTH có kiến thức định các bệnh học đường giúp cho việc khám phát hiện, tư vấn tuyên truyền phòng bệnh học đường cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Võ Kỳ Anh (1997), Nhà trường phải là môi trường nâng cao sức khoẻ học sinh, Tạp chí Giáo dục thể chất số 7/1997, tr - Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995), Nghiên cứu mối liên quan số yếu tố mơi trường sống và tình hình sức khoẻ - bệnh tật học sinh tiểu học số địa phương miền núi phía Bắc, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chức Y tế giới (2002), Hướng dẫn thực trường học nâng cao sức khoẻ Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chức Y tế giới (2002), Nâng cao hiệu giáo dục sức khoẻ trường tiểu học Bộ Y tế (2007), Điều tra tình hình y tế trường học năm 2007 Bộ Y tế (2007), Vệ sinh môi trường trường học và số nơi công cộng vùng nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 64 – 68 Bộ Y tế (2000), Quy định vệ sinh trường học, Nhà xuất Y học, 10 tr 21 – 27 Bộ Y tế (2004), Báo cáo tình hình y tế trường học năm 2004 Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nhà xuất Y học, tr 21 – 27 Hoàng Ngọc Chương CS (2008), Nghiên cứu thực trạng môi trường học tập và tỷ lệ mắc cận thị và cong vẹo cột sống học sinh phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động VSMT lần thứ III năm 2008 Nhà xuất 11 Y học, tr 155 Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật vệ sinh 12 trường học, Nhà xuất Lao động 2011 Trần Văn Dần (1997), Bệnh trường học Vệ sinh môi trường dịch tê 13 tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Văn Dần, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Thu (2007), “Nghiên cứu tình hình VSMT và sức khoẻ học sinh tỉnh Hoà Bình, bước đầu đánh giá tình hình vệ sinh mơi trường trường học 14 tỉnh miền núi phía Bắc” Trần Văn Dần (1999), Một số nhận xét tình hình sức khoẻ và bệnh tật học sinh thập kỷ 90, Tài liệu tập huấn công tác y tế 15 trường học, 9/1999 Trần Văn Dần cộng (2004), Sức khoẻ lứa tuổi Sách dành cho 16 sinh viên đại học và sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Văn Dần (2008), Môi trường học tập và bệnh học đường học 17 sinh, Tạp chí Y học dự phịng, tr 67 – 70 Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Ngọc Ngà, Đặng Anh Ngọc cs, Đánh giá phù hợp bàn ghế với đặc điểm nhân trắc học sinh hai trường 18 tiểu học Hải Phòng, báo cáo hội nghị sức khỏe trường học 2005 Vũ Quang Dũng CS (2005), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh hai trường Trung học sở Thái Nguyên, Báo cáo khoa học tóm tắt hội 19 nghị Quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ III năm 2008 Lê Thu Hà (2010), Thực trạng cung cấp nước và vệ sinh môi trường trường phổ thông huyện Từ Liêm - Hà Nội năm học 20 2009 – 2010, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Hồng Hải (2003), Thực trạng vệ sinh lớp học và số bệnh thường gặp học sinh Thành phố Thái Nguyên Trường Đại học Y Hà Nội - Đại học Thái Nguyên 21 Hội nghị khoa học toàn quốc Y học lao động lần thứ VII, Hà Nội năm 22 2008 Lê Song Hương cộng (2011), Nghiên cứu cận thị học đường và số yếu tố liên quan số trường phổ thơng Thành phố Hải 23 Phịng năm 2011, Tạp chí Y học dự phòng tập XXIII, số (137) 2013 Dương Thị Hương, Đồng Trung Kiên, Một số nhận xét bước đầu sức khoẻ học sinh và điều kiện học tập số trường Hải 24 Phòng, Báo cáo Hội nghị sức khỏe trường học năm 2005 Phạm Ngọc Khái Cộng (1998), Tỷ lệ suy dinh dưỡng và bệnh tật trẻ em - 15 tuổi trường học nơng thơn Thái Bình, Tuyển tập nghiên cứu 25 sức khoẻ giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học các cấp Đào Thị Mùi (2009), Cong vẹo cột sống học sinh phổ thông Hà Nội: Thực trạng và giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 26 Nguyễn Huy Nga (2003), Chăm sóc sức khoẻ học sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 5-147 27 Đặng Anh Ngọc (2010), Tật cận thị học sinh tiểu học, trung học sở Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng và giải pháp can thiệp, Luận án tiến 28 sỹ y học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Trần Thị Kim Oanh (2009), Nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường học và tình hình sức khoẻ học sinh phổ thơng quận Thanh Xuân - Hà Nội năm (2004 - 2008), Luận án tốt nghiệp bác sỹ 29 chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội Nông Thanh Sơn (2000), Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận thị học sinh phổ thông khu vực thành phố và huyện Đồng Hỷ - 30 Thành phố Thái Nguyên Hà Huy Tài (2010), Đánh giá tiến triển cận thị học sinh phổ thông khám bệnh viện Mắt Trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 31 số 1/2010, tr 37- 42 Chu Văn Thăng cộng (2009), Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt Nam và đề x́t mơ hình quản lý phù hợp, Báo 32 cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Mã số 4113/QĐ-BYT Vũ Đức Thu cộng (2000), Tình hình cong vẹo cột sống và cận thị học sinh thành phố Hà Nội Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ mã số B2000 - 40 - 87, phối 33 hợp với Vụ Giáo dục thể chất, Bộ Giáo dục Đào tạo Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Kim Thoa (2005), Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình can thiệp phịng chống cận thị học sinh số trường tiểu học Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2004 - 2005 34 Nguyễn Quốc Tiến, Vũ Thị Nguyệt Oanh (2007), Thực trạng nhiêm Fluor và bệnh miệng trẻ - 11 tuổi nơng thơn Thái Bình, Tạp 35 chí Y học Việt Nam, tập 341 tháng 12 số năm 2007, tr.1-6 Tổ chức Plan Việt Nam (2004), Thực trạng hoạt động y tế trường học và định hướng xây dựng mơ hình nâng cao sức khoẻ trường học, 36 Báo cáo kết năm 2004 Trung tâm thông tin quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục đào tạo 37 (1999), Số liệu thống kê giáo dục năm học 1998 - 1999, tr 24 – 28 Hồng Xuân Trường (2001), Nghiên cứu số yếu tố môi trường liên quan đến sức khoẻ bệnh tật học sinh Khermer tỉnh Kiên Giang và áp dụng số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học Trường Đại 38 học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Vệ sinh môi trường – dịch tê tập 1, 39 Nhà xuất Y học, Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khoẻ lứa tuổi, Nhà xuất Y 40 học, tr 155 - 173 Trường Đại học Y Thái Bình (1999), Dịch tê và thống kê ứng dụng 41 nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học Hoàng Hà Tư cộng (2007), Điều kiện học tập và sức khoẻ học sinh số trường Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y học Dự phòng, năm 2007, tập 42 XVII, số (89), tr.17 – 20 Viện Vệ sinh –Y tế Cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh – Bộ Y tế, Tài 43 liệu tập huấn công tác y tế trường học, TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường – Bộ Y tế, Tài liệu tập 44 huấn công tác sức khỏe trường học, Hà Nội năm 2011 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật y học lao động, vệ sinh môi trường, sức khoẻ trường học, Nhà 45 xuất Y học, Hà Nội Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2011), Tài liệu tập huấn 46 nội dung và số kỹ thuật y tế trường học, Hà Nội Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Điều tra thực trạng tình hình VSMT, cung cấp nước và YTTH 47 trường học nông thôn Việt Nam Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu Hội nghị tập huấn nâng cao lực cho cán quản lý và chuyên trách 48 công tác y tế trường học, Hà Nam – năm 2012 Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2000), Vệ sinh học đường, Nhà xuất Y học, Hà Nội * Tiếng Anh 49 Agha, S R (2010), School furniture match to students' anthropometry in the Gaza Strip, Ergonomics 53(3): 344-54 50 Alkhajah, T A., M M Reeves, et al (2012), Sit-stand workstations: a pilot intervention to reduce office sitting time, Am J Prev Med 43(3): 298-303 51 Amick Iii, B C., C C Menendez, et al (2012), A field intervention examining the impact of an office ergonomics training and a highly adjustable chair on visual symptoms in a public sector organization, Applied Ergonomics 43(3): 625-631 52 Castellucci, H I., P M Arezes, et al (2010), Mismatch between classroom furniture and anthropometric measures in Chilean schools, Appl Ergon 41(4): 563-8 53 Chung, J W and T K Wong (2007), Anthropometric evaluation for primary school furniture design, Ergonomics 50(3): 323-34 54 Connolly, D M., J E Dockrell, et al (2013), Adolescents' perceptions of their school's acoustic environment: the development of an evidence based questionnaire, Noise Health 15(65): 269-80 55 Da Silva, L B., E J da Costa Eulalio, et al (2012), Analysis on the relationship between the school furniture and the work surface lighting and the body posture of public Middle School students from 56 Joao Pessoa, Paraiba, Brazil, Work 41 Suppl 1: 5540-2 Dianat, I., M A Karimi, et al (2013), Classroom furniture and anthropometric characteristics of Iranian high school students: proposed 57 dimensions based on anthropometric data, Appl Ergon 44(1): 101-8 Domljan, D., I Grbac, et al (2008), Classroom furniture design 58 correlation of pupil and chair dimensions, Coll Antropol 32(1): 257-65 Evans, W A., A J Courtney, et al (1988), The design of school furniture for Hong Kong schoolchildren: An anthropometric case study, Applied Ergonomics 19(2): 122-134 59 Feathers, D., S Pavlovic-Veselinovic, et al (2013), Measures of fit and discomfort for elementary school children in Serbia, Work 44 60 Suppl 1: S73-81 Habibi, E., Z Asaadi, et al (2011), Proportion of elementary school pupils' anthropometric characteristics with dimensions of classroom 61 furniture in Isfahan, Iran, J Res Med Sci 16(1): 98-104 Hinckson, E A., S Aminian, et al (2013), Acceptability of standing 62 workstations in elementary schools: a pilot study, Prev Med 56(1): 82-5 Jayaratne, I L and D N Fernando (2009), Ergonomics related to seating arrangements in the classroom: worst in South East Asia? The 63 situation in Sri Lankan school children, Work 34(4): 409-20 Koskelo, R., K Vuorikari, et al (2007), Sitting and standing postures are corrected by adjustable furniture with lowered muscle tension in 64 high-school students, Ergonomics 50(10): 1643-56 Milanese, S and K Grimmer (2004), School furniture and the user population: an anthropometric perspective, Ergonomics 47(4): 416-26 65 Murphy, S., P Buckle, et al (2002), The use of the portable ergonomic observation method (PEO) to monitor the sitting posture of schoolchildren in the classroom, Applied Ergonomics 33(4): 365-370 66 Panagiotopoulou, G., K Christoulas, et al (2004), Classroom furniture dimensions and anthropometric measures in primary school, 67 Appl Ergon 35(2): 121-8 Ramadan, M Z (2011), Does Saudi school furniture meet ergonomics 68 requirements? Work 38(2): 93-101 Saarni, L., C H Nygard, et al (2007), Are the desks and chairs at school appropriate? Ergonomics 50(10): 1561-70 69 Saarni, L., C H Nygard, et al (2007), The working postures among schoolchildren a controlled intervention study on the effects of newly 70 designed workstation, J Sch Health 77(5): 240-7 Shield, B M and J E Dockrell (2008), The effects of environmental and classroom noise on the academic attainments of primary school children, J Acoust Soc Am 123(1): 133-44 71 Smith, T J (2013), Designing learning environments to promote student learning: ergonomics in all but name, Work 44 Suppl 1: S39-60 72 Trevelyan, F C and S J Legg (2006), Back pain in school children-73 where to from here? Appl Ergon 37(1): 45-54 Zhao, Z, Z Zhang, et al (2008), Asthmatic symptoms among pupils in relation to winter indoor and outdoor air pollution in schools in Taiyuan, China, Environ Health Perspect 116(1): 90-7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH NGUYN NG TU THựC TRạNG ĐIềU KIệN Vệ SINH Và HOạT ĐộNG Y Tế TRƯờNG HọC TạI MộT Số TRƯờNG TIểU HọC, TRUNG HọC CƠ Sở TỉNH Hà NAM NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Đình Thoảng TS Vũ Phong Túc THÁI BÌNH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, các số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố bất kỳ công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Tuệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế dBA Decibel (Đơn vị đo tiếng ồn) GDSK Giáo dục sức khỏe HS Học sinh Lux Đơn vị đo ánh sáng NCSK Nâng cao sức khỏe SK Sức khỏe TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VS Vệ sinh VSMT Vệ sinh môi trường VSTH Vệ sinh trường học WHO World health organization (Tổ chức Y tế giới) YTTH Y tế trường học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sức khỏe trường học 1.1.1 Vệ sinh trường học 1.1.2 Y tế trường học .13 1.1.3 Các nghiên cứu vệ sinh trường học, y tế trường học .21 CHƯƠNG 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm đối tượng thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .28 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .29 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 30 2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu .31 2.3.1 Đo diện tích trường học 31 2.3.2 Đo kích thước lớp học 32 2.3.3 Đo kích thước cửa sổ lớp học .32 2.3.4 Đo kích thước bảng .32 2.3.5 Xác định điều kiện vi khí hậu .32 2.3.6 Đo độ chiếu sáng phòng học .34 2.3.7 Đo tiếng ồn [11] 34 2.4 Tiến hành nghiên cứu 35 2.5 Các số nghiên cứu phương pháp đánh giá 35 2.5.1 Các chỉ số nghiên cứu: 35 2.5.2 Phương pháp đánh giá các chỉ số nghiên cứu .36 2.6 Phương pháp xử lý số liệu .37 2.7 Các hạn chế sai số nghiên cứu 37 2.8 Đạo đức nghiên cứu .38 CHƯƠNG 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng chung điều kiện vệ sinh trường học, lớp học 39 3.1.1 Thông tin chung 39 3.1.2 Thực trạng điều kiện vệ sinh trường Tiểu học Trung học sở 40 3.1.3 Thực trạng điều kiện vệ sinh lớp học 46 3.2 Thực trạng cán y tế trường học hoạt động y tế trường học 50 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 55 4.1 Thực trạng điều kiện vệ sinh trường học, lớp học 55 4.1.1 Thực trạng nhân lực, sở vật chất các trường học 55 4.1.2 Thực trạng vệ sinh lớp học 60 4.2 Thực trạng y tế trường học 69 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1 PHÂN BỐ QUY MÔ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THEO CẤP HỌC 39 BẢNG 3.2 PHÂN BỐ QUY MÔ SỐ HỌC SINH TRÊN MỖI GIÁO VIÊN THEO Ở CÁC TRƯỜNG THEO CẤP HỌC .39 BẢNG 3.3 PHÂN BỐ LƯU LƯỢNG HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THEO CẤP HỌC 40 BẢNG 3.4 TỶ LỆ TRƯỜNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 40 BẢNG 3.5 KHOẢNG CÁCH TỪ TRƯỜNG HỌC ĐẾN NGUỒN NGUY CƠ Ô NHIỄM .40 BẢNG 3.6 TỶ LỆ SỐ TRƯỜNG HỌC ĐẠT TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH MẶT BẰNG CHO MỖI HỌC SINH 41 BẢNG 3.7 DIỆN TÍCH TRUNG BÌNH MẶT BẰNG CHO MỖI HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC 42 BẢNG 3.8 TỶ LỆ SỐ TRƯỜNG ĐẠT TỶ SUẤT DIỆN TÍCH SÂN CHƠI/DIỆN TÍCH MẶT BẰNG TẠI TRƯỜNG 42 BẢNG 3.9 THỰC TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC UỐNG TẠI TRƯỜNG HỌC 44 BẢNG 3.10 THỰC TRẠNG LƯU LƯỢNG HỌC SINH TRÊN MỖI NHÀ TIÊU TẠI TRƯỜNG HỌC 45 BẢNG 3.11.THỰC TRẠNG NGOẠI CẢNH TẠI TRƯỜNG HỌC 45 BẢNG 3.12 KÍCH THƯỚC LỚP HỌC TẠI TRƯỜNG HỌC 46 BẢNG 3.13 ĐẶC ĐIỂM SỐ LƯỢNG, KÍCH THƯỚC CỬA SỔ TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC .47 BẢNG 3.14 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỬA SỔ TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC 47 BẢNG 3.15 KHOẢNG CÁCH CÁC BÀN VÀ BẢNG TRONG LỚP HỌC .48 BẢNG 3.16 ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢNG TRONG LỚP HỌC .48 BẢNG 3.17 THỰC TRẠNG CHIẾU SÁNG TRONG LỚP HỌC 48 BẢNG 3.18 ĐÁNH GIÁ CHIẾU SÁNG TRONG LỚP HỌC 49 BẢNG 3.19 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TRONG LỚP HỌC 50 BẢNG 3.20 ĐỘ TUỔI CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC 51 BẢNG 3.21 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC 51 BẢNG 3.22 ĐẶC ĐIỂM PHÒNG Y TẾ VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TRƯỜNG HỌC .52 BẢNG 3.23 ĐẶC ĐIỂM THEO MỤC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TRƯỜNG HỌC 52 BẢNG 3.24 HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC .53 BẢNG 3.25 NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC 53 BẢNG 3.26 HOẠT ĐỘNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TRƯỜNG HỌC .54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG TẠI TRƯỜNG HỌC 43 44 BIỂU ĐỜ 3.2 NƠI THỐT NƯỚC THẢI TẠI TRƯỜNG HỌC .44 BIỂU ĐỒ 3.3 TỶ LỆ CÁC TRƯỜNG HỌC ĐẠT YÊU CẦU VỀ VỀ DIỆN TÍCH LỚP HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC* .47 BIỂU ĐỒ 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ TIẾNG ỒN Ở LỚP HỌC TẠI TRƯỜNG HỌC 50 BIỂU ĐỒ 3.5 THỰC TRẠNG GIỚI TÍNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC 51 ... động y tế trường học số trường Tiểu học, Trung học sở, tỉnh Hà Nam năm 2013? ?? với các mục tiêu sau: 1- Đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh trường học và vệ sinh lớp học số trường Tiểu học. .. Tiểu học và Trung học sở, tỉnh Hà Nam năm 2013 2- Mô tả thực trạng nhân lực, trang thiết bị và hoạt động y tế trường học số trường Tiểu học và Trung học sở, tỉnh Hà Nam năm 2013 3 Chương... sinh [26] Hiện chưa có nghiên cứu đ? ?y đủ thực trạng điều kiện vệ sinh trường học hoạt động y tế trường học tỉnh Hà Nam Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng điều kiện vệ sinh hoạt động

Ngày đăng: 04/09/2014, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Trần Văn Dần và cộng sự (2004), Sức khoẻ lứa tuổi. Sách dành cho sinh viên đại học và sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khoẻ lứa tuổi. Sách dành chosinh viên đại học và sau đại học
Tác giả: Trần Văn Dần và cộng sự
Năm: 2004
16. Trần Văn Dần (2008), Môi trường học tập và bệnh học đường ở học sinh, Tạp chí Y học dự phòng, tr. 67 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường học tập và bệnh học đường ở họcsinh
Tác giả: Trần Văn Dần
Năm: 2008
17. Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Ngọc Ngà, Đặng Anh Ngọc và cs, Đánh giá sự phù hợp của bàn ghế với đặc điểm nhân trắc của học sinh hai trường tiểu học ở Hải Phòng, báo cáo hội nghị sức khỏe trường học 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giásự phù hợp của bàn ghế với đặc điểm nhân trắc của học sinh hai trườngtiểu học ở Hải Phòng
18. Vũ Quang Dũng và CS (2005), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh ở hai trường Trung học cơ sở Thái Nguyên, Báo cáo khoa học tóm tắt tại hội nghị Quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ III năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng vệ sinh ở haitrường Trung học cơ sở Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Quang Dũng và CS
Năm: 2005
19. Lê Thu Hà (2010), Thực trạng cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường tại các trường phổ thông huyện Từ Liêm - Hà Nội năm học 2009 – 2010, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cung cấp nước sạch và vệ sinh môitrường tại các trường phổ thông huyện Từ Liêm - Hà Nội năm học2009 – 2010
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2010
20. Phạm Hồng Hải (2003), Thực trạng vệ sinh lớp học và một số bệnh thường gặp của học sinh Thành phố Thái Nguyên. Trường Đại học Y Hà Nội - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vệ sinh lớp học và một số bệnhthường gặp của học sinh Thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2003
21. Hội nghị khoa học toàn quốc Y học lao động lần thứ VII, Hà Nội năm 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Phân bố quy mô số học sinh trên mỗi giáo viên theo ở các trường theo cấp học - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.2. Phân bố quy mô số học sinh trên mỗi giáo viên theo ở các trường theo cấp học (Trang 39)
Bảng 3.3. Phân bố lưu lượng học sinh tại các trường theo cấp học - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.3. Phân bố lưu lượng học sinh tại các trường theo cấp học (Trang 40)
Bảng 3.3 cho thấy: thực trạng về phân bố lưu lượng HS tại các trường phần lớn là dưới 500 học sinh cho mỗi trường, tương ứng ở trường TH chiếm 73,0%, trường THCS chiếm 75,0%, trường có lưu lượng từ 500 học sinh đến 1000 học sinh chiếm từ 21,9% đến 24 - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.3 cho thấy: thực trạng về phân bố lưu lượng HS tại các trường phần lớn là dưới 500 học sinh cho mỗi trường, tương ứng ở trường TH chiếm 73,0%, trường THCS chiếm 75,0%, trường có lưu lượng từ 500 học sinh đến 1000 học sinh chiếm từ 21,9% đến 24 (Trang 40)
Bảng 3.6. Tỷ lệ số trường học đạt tiêu chuẩn diện tích mặt bằng cho mỗi học sinh - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.6. Tỷ lệ số trường học đạt tiêu chuẩn diện tích mặt bằng cho mỗi học sinh (Trang 41)
Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ số trường đạt yêu cầu về diện tích mặt bằng của các trường phần lớn đạt tiêu chuẩn, cụ thể diện tích mặt bằng cho mỗi học sinh tương ứng ở trường Tiểu học là 89,2% và trường Trung học cơ sở là 90,6% - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ số trường đạt yêu cầu về diện tích mặt bằng của các trường phần lớn đạt tiêu chuẩn, cụ thể diện tích mặt bằng cho mỗi học sinh tương ứng ở trường Tiểu học là 89,2% và trường Trung học cơ sở là 90,6% (Trang 41)
Bảng 3.8. Tỷ lệ số trường đạt tỷ suất diện tích sân chơi/diện tích mặt bằng tại trường - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.8. Tỷ lệ số trường đạt tỷ suất diện tích sân chơi/diện tích mặt bằng tại trường (Trang 42)
Bảng 3.7. Diện tích trung bình mặt bằng cho mỗi học sinh tại các trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.7. Diện tích trung bình mặt bằng cho mỗi học sinh tại các trường học (Trang 42)
Bảng 3.9. Thực trạng cung cấp nước uống tại trường học - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.9. Thực trạng cung cấp nước uống tại trường học (Trang 44)
Bảng 3.10. Thực trạng lưu lượng học sinh trên mỗi nhà tiêu  tại trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.10. Thực trạng lưu lượng học sinh trên mỗi nhà tiêu tại trường học (Trang 45)
Bảng 3.10 cho thấy: lưu lượng trên 200 học sinh đối với mỗi nhà tiêu tại các trường chiếm 49,3%, trong đó tại trường TH chiếm 45,9%, trường THCS chiếm 53,1% - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.10 cho thấy: lưu lượng trên 200 học sinh đối với mỗi nhà tiêu tại các trường chiếm 49,3%, trong đó tại trường TH chiếm 45,9%, trường THCS chiếm 53,1% (Trang 45)
Bảng 3.12 biểu thị chỉ số kích thước lớp học, trong đó diện tích lớp học là 44,6 m 2  ± 5,8 m 2 , chiều dài lớp học là 7,5 m ± 0,5 m, chiều rộng lớp học là 5,9 m ± 0,5 m, chiều cao lớp học là 3,5 m ±  0,1 m. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.12 biểu thị chỉ số kích thước lớp học, trong đó diện tích lớp học là 44,6 m 2 ± 5,8 m 2 , chiều dài lớp học là 7,5 m ± 0,5 m, chiều rộng lớp học là 5,9 m ± 0,5 m, chiều cao lớp học là 3,5 m ± 0,1 m (Trang 46)
Bảng 3.12. Kích thước lớp học tại trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.12. Kích thước lớp học tại trường học (Trang 46)
Bảng 3.13. Đặc điểm số lượng, kích thước cửa sổ tại các trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.13. Đặc điểm số lượng, kích thước cửa sổ tại các trường học (Trang 47)
Bảng 3.14. Thực trạng chất lượng cửa sổ tại các trường học - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.14. Thực trạng chất lượng cửa sổ tại các trường học (Trang 47)
Bảng 3.16. Đặc điểm của bảng trong lớp học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.16. Đặc điểm của bảng trong lớp học (Trang 48)
Bảng 3.15. Khoảng cách các bàn và bảng trong lớp học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.15. Khoảng cách các bàn và bảng trong lớp học (Trang 48)
Bảng 3.18. Đánh giá chiếu sáng trong lớp học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.18. Đánh giá chiếu sáng trong lớp học (Trang 49)
Bảng 3.19. Một số điều kiện vi khí hậu trong lớp học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.19. Một số điều kiện vi khí hậu trong lớp học (Trang 50)
Bảng 3.20. Độ tuổi cán bộ y tế trường học - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.20. Độ tuổi cán bộ y tế trường học (Trang 51)
Bảng 3.21. Đặc điểm chung cán bộ y tế trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.21. Đặc điểm chung cán bộ y tế trường học (Trang 51)
Bảng 3.21 cho biết một số đặc điểm chung của cán bộ YTTH như: chức danh chính của cán bộ kiêm nghiệm YTTH là giáo viên chiếm 76,1%, là kế toán chiếm 23,9% - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.21 cho biết một số đặc điểm chung của cán bộ YTTH như: chức danh chính của cán bộ kiêm nghiệm YTTH là giáo viên chiếm 76,1%, là kế toán chiếm 23,9% (Trang 52)
Bảng 3.22. Đặc điểm phòng y tế và trang thiết bị y tế trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.22. Đặc điểm phòng y tế và trang thiết bị y tế trường học (Trang 52)
Bảng 3.23. Đặc điểm theo mục trang thiết bị y tế trường học. - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.23. Đặc điểm theo mục trang thiết bị y tế trường học (Trang 52)
Bảng 3.24. Hoạt động truyền thông y tế trường học - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.24. Hoạt động truyền thông y tế trường học (Trang 53)
Bảng 3.25 thể hiện nội dung truyền thông YTTH và cho thấy: có 1,4% - thực trạng điều kiện vệ sinh và hoạt động y tế trường học tại một số trường tiểu học, trung học cơ sở, tỉnh hà nam năm 2013
Bảng 3.25 thể hiện nội dung truyền thông YTTH và cho thấy: có 1,4% (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w