THỰC TRẠNG điều KIỆN vệ SINH và CHẤT LƯỢNG nước các TRẠM cấp nước NÔNG THÔN tại 4 HUYỆN hải PHÒNG năm 2017

70 129 0
THỰC TRẠNG điều KIỆN vệ SINH và CHẤT LƯỢNG nước các TRẠM cấp nước NÔNG THÔN tại 4 HUYỆN hải PHÒNG năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ QUỲNH GIANG THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VỆ SINH VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC TRẠM CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI PHỊNG NĂM 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHỊNG Hải Phòng - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ QUỲNH GIANG THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VỆ SINH VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC TRẠM CẤP NƯỚC NƠNG THƠN TẠI HUYỆN HẢI PHỊNG NĂM 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHỊNG Mã số: Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Hồi BSCKII Đồng Trung Kiên Hải Phòng - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Quỳnh Giang Sinh viên lớp y học dự phòng khố 7, trường Đại học Y Dược Hải Phòng Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học xác Các số liệu, cách xử lý phân tích số liệu hồn toàn trung thực khách quan Các kết khóa luận khơng trùng lặp với nghiên cứu tác giả Hải Phòng, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Giang LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Khoa Y tế cơng cộng trường Đại học Y dược Hải Phòng, Khoa Sức khỏe môi trường sức khỏe trường học - Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.Trần Thị Bích Hồi BSCKII Đồng Trung Kiên thầy giáo hết lòng dạy bảo, động viên hướng dẫn tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn bố mẹ, anh chị em, bạn bè bên động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian làm khóa luận Hải Phòng, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế HT : Hệ thống Mg/ : Đơn vị miligam lít NTU (Nephelometric Turbidity Units): Đơn vị đo độ đục PP : Phương pháp QTXL : Quy trình xử lý QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCU (True Color Units): Đơn vị đo màu sắc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thông tư STT : Số thứ tự SMEWW (Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water): Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải VK/100ml : Số vi khuẩn 100 mililit nước VS : Vệ sinh UNICEF (United Nations Children's Fund): Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO (World Health Organization): Tổ chức Y Tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế HT : Hệ thống Mg/l : Đơn vị miligam lít NTU (Nephelometric Turbidity Units): Đơn vị đo độ đục PP : Phương pháp QTXL : Quy trình xử lý QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCU (True Color Units): Đơn vị đo màu sắc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thông tư STT : Số thứ tự SMEWW (Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water): Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải VK/100ml : Số vi khuẩn 100 mililit nước VS : Vệ sinh UNICEF (United Nations Children's Fund): Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO (World Health Organization): Tổ chức Y Tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới hạn tiêu chất lượng nước Bảng 1.2: Tỉ lệ nguồn nước hộ gia đình khu vực nơng thơn thành phố Hải Phòng đạt tiêu chuẩn vệ sinh Bảng 3.1: Tỷ lệ nguy gây ô nhiễm nơi khai thác nước nguyên liệu Bảng 3.2: Tỷ lệ mức độ ô nhiễm nơi khai thác nước nguyên liệu Bảng 3.3: Tỷ lệ trạm có loại bể huyện Bảng 3.4: Tỷ lệ phương pháp khử trùng trạm cấp nước Bảng 3.5: Chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước nông thôn địa bàn nghiên cứu Hình 3.5: Chất lượng sau xử lý trạm cấp nước nông thôn Bảng 3.6: Chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước theo tiêu lý, hóa học, vi sinh vật Bảng 3.7: Độ đục trung bình theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.8: PH trung bình theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.9: Chỉ số Pecmanganat trung bình theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.10: Amoni trung bình theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.11: Florua trung bình theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.12: Clo dư trung bình theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.13: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với nguy ô nhiễm nơi khai thác nước nguyên liệu Bảng 3.14: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với vệ sinh hệ thống Bảng 3.15: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với hóa chất keo tụ Bảng 3.16: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với phương pháp (PP) khử trùng Bảng 3.17: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với quy trình xử lý nước DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Nguy ô nhiễm nước nguyên liệu huyện .23 Hình 3.2: Tỷ lệ trạm đạt vệ sinh ngoại cảnh Hình 3.3: Tỷ lệ trạm khơng đạt vệ sinh loại bể Hình 3.4: Tỷ lệ trạm sử dụng loại hóa chất để xử lý nước Hình 3.5: Chất lượng sau xử lý trạm cấp nước nơng thơn Hình 3.6: Chỉ số Pecmanganat trung bình theo địa bàn nghiên cứu Hình 3.7: Clo dư trung bình theo địa bàn nghiên cứu 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên tái tạo đặc biệt quan trọng, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội loài người, đâu có nước có sống Người ta nhịn ăn nhiều ngày, khơng thể nhịn uống ngày Ở nước phát triển người cần 100 - 200 lít nước sạch, nước phát triển tối thiểu 40 - 50 lít nước dùng cho sinh hoạt Mức trung bình đảm bảo cho nhu cầu vệ sinh, sinh hoạt người, ngày cần khoảng 60 - 80 lít, số có 2,5 - lít nước dùng cho ăn uống [1] Nước đưa vào số chất cần cho sống iot (I), sắt (Fe), fluor (F), kẽm (Zn), đồng (Cu), nước bẩn đưa vào thể nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Nước bẩn chứa nhiều chất độc như: chì (Pb), thủy ngân (Hg), thạch tín (As), thuốc trừ sâu hóa chất gây ung thư khác [4],[45],[38] Theo báo nước năm 2003 Liên Hợp Quốc (United Nations world water Report, 2003): 1/3 điểm dân cư giới thiếu nước sinh hoạt, hàng năm khu vực có tới 500 triệu người mắc bệnh 10 triệu người chết (chủ yếu trẻ em), 80% bệnh tật tử vong nước phát triển liên quan đến việc thiếu nước vệ sinh môi trường [46] Cung cấp nước vấn đề quan tâm phạm vi tồn giới Hải Phòng thành phố đơng dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với dân số 1963 triệu người (tính đến tháng 12 năm 2016), khu vực ngoại thành chiếm 64% [7] Thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước Vệ sinh môi trường nông thôn với mục tiêu đến hết năm 2020 “100% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 80% sử dụng nước đạt QCVN 02:2009/BYT với số lượng 80 lít/người/ngày”, Hải Phòng tiến hành nâng cấp trạm cấp nước nơng 56 KẾT LUẬN Tình trạng vệ sinh chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước nơng thơn huyện Hải Phòng năm 2017 1.1 Tình trạng vệ sinh trạm cấp nước nơng thơn huyện Hải Phòng năm 2017 Có cơng trình xây dựng khu vực bảo vệ nguồn nước phổ biến nhất, tỷ lệ cao Vĩnh Bảo (47,6%), thấp Tiên Lãng (11,8%) 54% trạm chưa có nguy nhiễm, 34,9% trạm có nguy nhiễm, 11,1% trạm có nguy nhiễm cao 81,0% trạm cấp nước có ngoại cảnh đạt vệ sinh Vệ sinh hệ thống: 76,2% trạm có bể dự trữ 6,2% khơng đạt vệ sinh, 90,5% trạm có bể keo tụ, lắng 10,5% khơng đạt vệ sinh, 100% trạm có bể lọc, bể chứa thứ tự 9,5%, 4,8% khơng đạt vệ sinh 36,5% trạm khử trùng hệ thống châm Clo tự động; 34,9% trạm khử trùng nhỏ giọt vào bể; 3,2% trạm khử trùng cách cho trực tiếp lần vào bể chứa; 25,4% trạm khử trùng cách châm vào đường ống nước 36,5% trạm sử dụng Clo lỏng; 36,5% sử dụng javen; 27,0% trạm sử dụng Clo bột để khử trùng 1.2 Đánh giá chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước nông thôn Hải huyện Phòng năm 2017 Trong tổng số mẫu nghiên cứu: 69,7% mẫu nước đạt TCCP 14 tiêu 100% mẫu nước sau xử lý trạm cấp nước đạt TCCP tiêu vật lý, vi sinh, pH, Clorua, Amoni, sắt tổng số, độ cứng, asen, Florua 74,2% mẫu nước sau xử lý trạm cấp nước đạt TCCP tiêu Clo dư Chỉ số Clo dư trung bình chung 0,91 ± 0,86 mg/l 57 90,9% mẫu nước sau xử lý trạm cấp nước đạt TCCP tiêu Pecmanganat Chỉ số Pecmanganat trung bình chung 2,43 ± 1,05 mg/l Một số yếu tố liên quan với chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước nông thôn địa bàn nghiên cứu Qua nghiên cứu yếu tố liên quan với chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước, chúng tơi tìm thấy mối liên quan chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước tiêu Clo dư với hóa chất keo tụ (OR = 5,65, p < 0,05) Chưa tìm thấy mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với nguy ô nhiễm nơi khai thác nước nguyên liệu, vệ sinh hệ thống, phương pháp khử trùng, quy trình xử lý nước (p > 0,05) Đây hạn chế đề tài, nghiên cứu huyện nên số lượng trạm cấp nước chưa đủ lớn thấy khác biệt 58 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thu được, xin có số kiến nghị sau: + Trạm cấp nước cần thực quy định đặt biển báo giới hạn khu vực bảo vệ nguồn nước Phối hợp ban ngành quyền địa phương, đặc biệt UBND huyện, xã để khắc phục nội dung: đường ống cống, kênh mương, rãnh nước thải xuống sơng, có cơng trình xây dựng khu vực bảo vệ nguồn nước + Đảm bảo xây dựng thực đầy đủ quy trình xử lý, thường xuyên vệ sinh hệ thống, vệ sinh ngoại cảnh + Cải thiện phương pháp khử trùng, ưu tiên phương pháp đại thay dần phương pháp khử trùng cũ chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Quốc gia nước vệ sinh môi trường (2005) Nước xử lý nước chống ô nhiễm môi trường người chăn nuôi giết mổ chế biến sản phẩm gia súc gia cầm, tr 11- 23 Bộ Y tế Thông tư 05/2009/TT-BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội Bộ Y tế Thông tư số 50/2015/TT-BYT, Quy định kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Y tế (2012) Báo cáo quốc gia sức khỏe môi trường năm 2012, Hà Nội Đặng Kim Chi (2008) Hóa học mơi trường, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 33 - 37 Công ty cổ phần cấp nước Hải Phòng (2014), Báo cáo chất lượng vệ sinh nguồn nước sinh hoạt Hải Phòng Cơng ty TNHH viên cấp nước Hải Phòng (2008), Chất lượng vệ sinh nguồn nước sinh hoạt Hải Phòng Bùi Văn Cường (2008) Giám sát chất lượng nước, khó khăn công tác kiểm tra giám sát chất lượng nước, Hà Nội Nguyễn Quang Đức (2016) Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước nơng thơn Hải Phòng 2015, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y dược Hải Phòng 10 Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002) Cơ sở hóa học q trình xử lý nước cấp nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 297 345 11 Phạm Văn Hán, Dương Thị Hương, Phạm Minh Khuê (2012) Vệ sinh nước cung cấp nước sạch, Nhà xuất y học, Hải Phòng, tr 48 - 65 12 Đồng Trung Kiên (2015) Chất lượng nước công tác quản lý giám sát chất lượng nước trạm cấp nước nơng thơn Hải Phòng năm 2014, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y dược Hải Phòng 13 Nguyễn Tuyết Lan, Lê Thị Song Hương, Nguyễn Kim Phương Thảo (2013) Đánh giá chất lượng nước ăn uống sinh hoạt trạm cấp nước nơng thơn thành phố Hải Phòng năm 2013, Tạp chí y dược học Hải Phòng, 2/2013, tr 151 - 155 14 Nguyễn Tuyết Lan, Đỗ Hải Yến, Phùng Thị Tường Vi (2017) Đánh giá điều kiện vệ sinh chất lượng nước hệ thống cấp nước tập trung huyện ngoại thành thành phố Hải Phòng năm 2017, Trung tâm y tế Hải Phòng, tr - 15 Ngô Cao Lẫn (2009) Nước sức khỏe người, Diễn đàn ngành nước- trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Bà RịaVũng Tàu, tr - 16 Nuyễn Thái Hiệp Nhi, Nguyễn Duy Bảo, Từ Hải Bằng (2012) Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh nước khơng khí, NXB Y học, Bộ Y tế 17 Hoàng Thế Phương (2016) Đề xuất công nghệ xử lý nước hợp lý để cấp nước cho huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 18 Đỗ Thị Sắc (2012) Thực trạng điều kiện vệ sinh chất lượng nước trạm cấp nước nơng thơn Hải Phòng năm 2009-2010, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Hải Phòng 19 Sở khoa học cơng nghệ Hải Phòng (2003), Báo cáo trạng mơi trường Hải Phòng năm 2002 20 Sở Tài ngun mơi trường Hải phòng (2016) Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nơng thơn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2020, tr 18 19 21 Phạm Xuân Sử, Phan Thanh Toản (2003) Tình hình nhiễm nguồn nước giải pháp để quản lý, bảo vệ chất lượng nước lưu vực sông Hồng, Nông nghiệp phát triển nông thôn, 3, tr 575 - 577 22 Trung tâm nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Hải Phòng (2013), Báo cáo điều tra khảo sát trạng môi trường nước sinh hoạt nhà tiêu nơng thơn Hải Phòng năm 2013 23 Trung tâm đào tạo nghành nước môi trường (1999) Sổ tay xử lý nước, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Trung tâm quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn (2018), Nông thôn cấp nước sinh hoạt đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng 25 Trung tâm quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn (2014) Quy hoạch cấp nước nông thôn vùng đồng sơng Hồng điều kiện biến đổi khí hậu, Hà Nội 26 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2006) Nguy thiếu nước phạm vi tồn cầu, Bài trích tin tri thức phát triển 27 Trung tâm y tế dự phòng Hải Phòng (2014), Báo cáo giám sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn 2014 28 Trần Nguyên Tuyên (2011) Tình hình mắc số bệnh hiễm trùng phổ biến sau lũ lụt tháng 10 năm 2010 biện pháp phòng chống huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Nghệ An 29 UBND thành phố Hải Phòng – Ngân hàng Thế giới (2015), Chiến lược bảo vệ mơi trường Hải Phòng đến năm 2020 30 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2005) Tăng cường lực Quốc gia đánh giá - quản lý tác hại môi trường tới sức khỏe, Hà Nội 31 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2008) Giới thiệu cách lấy mẫu, bảo quản, kỹ thuật phân tích số tiêu hóa lý nước, Giám sát chất lượng nước, Hà Nội 32 Trần Thanh Xuân (2009) Tài nguyên nước mặt Việt nam thách thức tương lai, Diễn đàn thông tin chuyên ngành Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên môi trường Tiếng Anh 33 Ibrahim Abusallout, Shamimur Rahman,Guanghui Hua (2017) Effect of temperature and pH on dehalogenation of total organic chlorine, bromine and iodine in drinking water, Chemosphere, 187, p 11- 18 34 Inira Chakravarty, Animesh Bhattacharya ,Saurabh K Das (2017) Water, sanitation and hygiene: The unfinished agenda in the World Health Organization South-East Asia Region, WHO South East Asia J Public Health, 6, 2, p 22 - 33 35 Moe CL ,Rheingans RD (2006) Global challenges in water, sanitation and health, J Water Health, Suppl 1, p 41 - 57 36 Mock CN, Smith KR, Olive Kobusesye et at (2017) Injury Prevention and Environmental Health: Key Messages from Disease Control Priorities, Third Edition, The International Bank for Reconstruction and Development, Washington (DC), p 3- 37 O'Mullane DM, Baez RJ, Jones S et at (2016) Fluoride and Oral Health, Community Dent Health, 33, 2, p 69 - 99 38 Sanjay Dwivingi, Seema Mishra, Rudra Deo Tripathi (2018) Ganga water pollution: A potential health threat to inhabitants of Ganga basin, Environ Int, 117, p 327 - 338 39 Raylane Pereira Gomes, de Paula Silva JA, Carvalho Junior MC et at (2019) Evaluation of the raw water quality: physicochemical and toxicological approaches, Environ Geochem Health, p 1- 40 Wiem Guissouma, OthmanHakamic, Abdul JabbarAl-Rajab et at (2017) Risk assessment of fluoride exposure in drinking water of Tunisia, Chemosphere, 177, p 102 - 108 41 Junyuan Guo, Cheng Chen (2017) Sludge conditioning using the composite of a bioflocculant and PAC for enhancement in dewaterability, Chemosphere, 185, p 277 - 283 42 Gibert KK, Karasev AK, Marasanov AV et at (2015) Directionality of the biological effect of drinking water, Gig Sanit, 94, 3, p 101 - 500 43 Hisayoshi Kondo, Norimasa Seo, Tetsuyuki Yasuda et at (2008) Post flood - infectious diseases in Mozambique, Prehosp Disaster Med, 17, 3, p 126 - 333 44 Gleick PH (1996) Tài nguyên nước, bách khoa từ điển khí hậu thời tiết, Tập 2, Nhà xuất đại học Oxford, New York 45 Zhang QH, Wei YZ, JH Cao et at (2018) Heavy Metal Pollution of the Drinking Water Sources in the Liujiang River Basin, and Related Health Risk Assessments, Huan Jing Ke Xue, 39, 4, p 1598 - 1607 46 State of the Basin Report (2003), Me Kong river commission 47 Kjellstrom Tord, Madhumita Lodh, Tony McMichael et at (2006).Disease control priorities in developing countries, World Bank-The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank Group., Washington (DC), p - 48 WHO (2017) Guidelines Approved by the Guidelines Review Committee, Guidelines for drinking - water quality: Fourth Edition Incorporating the First Addendum, vol 2, p - 29 49 UNICEF & WHO (2017) Progress on Drinking Water, Sanitation and Hygiene 2017 Update, SDG Baseline, 26, p 18 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC SAU XỬ LÝ SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM Y TẾ HẢI PHÒNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hải Phòng, ngày tháng năm PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC Địa điêm lấy mẫu: Loại mẫu: Số lượng mẫu: Ngày lấy mẫu: Kết quả: ST T Chỉ tiêu Đơn vị Màu sắc* TCU Mùi vị - 10 11 12 Độ đục Clo dư pH Hàm lượng Amoni Sắt* Pecmanganat Độ cứng CaCO3 Clorua* Asen Florua 13 Coliform tổng số 14 Coliform chịu nhiệt NTU Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Vk/10 0ml Vk/10 0ml QCVN02: 2009/BY T 15 Khơng có mùi vị lạ 0,3 - 0,5 6,0 - 8,5 0.5 350 300 0.01 1.5 Kết Phương pháp thử TCVN 6185 : 1996 TCCS 61 : 2016 TCVN 6184 : 2008 TCCS 50 : 2016 TCCS 35 : 2016 TCCS 38 : 2016 TCVN 6177 - 1996 TCCS 42 : 2016 TCCS 39 : 2016 TCVN6194 – 1996 TCVN 40: 2016 TCVN 6195:1996 50 TCVN6187-2 :1996 TCVN6187- 2:1996 Kết luận: Khoa SKCĐ Khoa xét nghiệm Trưởng khoa Trưởng khoa PHỤ LỤC 02 Giám đốc PHIẾU NGOẠI KIỂM VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC (Ban hành kèm theo Thông tư số 50/2015/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu Đối với cơng trình sử dụng nguồn nước sơng: phạm vi khoảng cách tối thiểu 200m từ điểm lấy nước lên thượng nguồn, tối thiểu 100m từ điểm lấy nước xuống hạ nguồn tối thiểu 100m phía hai bên bờ sơng tính từ mực nước cao Các nội dung kiểm tra Thiếu biển báo giới hạn khu vực bảo vệ vệ sinh nguồn nước (Có: điểm; không: điểm) Thiếu phận chắn rác điểm thu nước (Có: 1; khơng: 0) Cơng trình xây dựng (kể cơng trình trạm xử lý nước) khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; khơng: 0) Đường ống cống, kênh mương, rãnh nước thải xuống sơng khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; khơng: 0) Bến đò, bến phà thuyền bè đỗ, neo đậu khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; không: 0) Hoạt động tắm giặt người khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; không: 0) Hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; khơng: 0) Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; khơng: 0) Gia súc, gia cầm loại vật nuôi khác tắm, uống nước Điểm nguy khu vực bảo vệ nguồn nước (Có: 1; khơng: 0) Cộng Đánh giá nguy cơ: - điểm: Chưa có nguy gây nhiễm nguồn nước; - - điểm: Có nguy gây ô nhiễm nguồn nước; - ≥ điểm: Có nguy cao gây ô nhiễm nguồn nước II Vệ sinh ngoại cảnh sở cấp nước III Vệ sinh hệ thống sản xuất nước Bể/hồ chứa nước nguyên liệu: Các trạm bơm nước thô: Hệ thống khử sắt, mangan: Bể keo tụ lắng: Bể lọc: Hệ thống khử trùng (bao gồm phận pha chế châm hoá chất xử lý; tên hoá chất sử dụng, liều lượng dùng, hạn sử dụng; thời gian tiếp xúc ): Kho hóa chất để xử lý nước (loại, tên, nguồn gốc, số đăng ký, tình hình bảo quản, hạn sử dụng, cách sử dụng, số lượng dự trữ, sổ theo dõi tình hình sử dụng hóa chất): Thiết bị phòng hộ có cố: Bể chứa sau xử lý: C VIỆC THỰC HIỆN NỘI KIỂM CỦA CƠ SỞ CUNG CẤP NƯỚC Hồ sơ theo dõi, quản lý vệ sinh, chất lượng nước: (Đánh giá sở cung cấp nước có thực đầy đủ nội dung việc lập quản lý hồ sơ vệ sinh chất lượng nước không) Tần suất thực chế độ nội kiểm: (Đánh giá sở cung cấp nước có thực tần suất tiêu xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm theo quy định không) Thực chế độ thông tin, báo cáo vệ sinh, chất lượng nước: (Đánh giá sở cung cấp nước có thực nghiêm túc việc công bố thông tin báo cáo vệ sinh, chất lượng nước theo quy định không) D KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NƯỚC TẠI CHỖ STT Mã số mẫu,vị trí Clo dư (mg/l) Giá trị giới hạn Đánh giá (đạt/không đạt) 0.3 – 0.5 Đ KẾT LUẬN E KIẾN NGHỊ Đại diện sở cung cấp nước , ngày tháng năm (ký, ghi rõ họ tên) Trưởng đoàn kiểm tra (ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 03 DANH SÁCH CÁC TRẠM CẤP NƯỚC NÔNG THÔN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 45 35 35 Xã Hồng Phong Quốc Tuấn Nam Sơn Bắc sơn Tân Tiến 1, Lê Thiện 1, Lê Thiện An Hoà An Hoà An Hoà An Hoà Bắc Hưng Vinh quang Hùng Thắng Kiến Thiết 1, Khởi Nghĩa 1, Cấp Tiến 1, Đại Thắng 1, Tây Hưng Bạch đằng Tiên Cường Toàn Thắng Tiến Thắng Quang Phục Tiên Minh Đoàn Lập Đoàn Lập Tiên Thanh Tiên Hưng Thị trấn Tiên Lãng Đại Hà 1, Tân Phong 1, Kiến Quốc Minh Tân 1, 2, Đoàn Xá 1, 2, Ngũ Phúc 1, 2, Huyện An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương An Dương Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Tiên Lãng Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Du Lễ 1, Hữu Bằng 2, Thanh Sơn1, 2, Đông Phương Đại Đồng Thuận Thiên Ngũ Đoan Ngũ Đoan Hưng Nhân Vĩnh Phong Thanh Lương An Hòa Cao Minh Vĩnh Long Hưng Tiến Thắng Thủy 1, Cộng Hiền Dũng Tiến Trấn Dương Vĩnh Tiến Cổ Am 1, Hòa Bình Liêm An Vinh Quang Đồng Minh 1, Tiền Phong Tiền Phong Vĩnh An Vĩnh An Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Kiến Thụy Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo ... Nghiên cứu đánh giá điều kiện vệ sinh chất lượng nước sau xử lý trạm cấp nước nông thôn huyện Hải Phòng nhằm khắc phục, cải thiện điều kiện vệ sinh trạm cấp nước chất lượng nước sinh hoạt cho người... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ QUỲNH GIANG THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VỆ SINH VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC TRẠM CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI PHỊNG NĂM 2017 KHĨA... Hải Phòng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng điều kiện vệ sinh chất lượng nước trạm cấp nước nơng thơn huyện Hải Phòng năm 2017 nhằm mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng vệ sinh chất lượng

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • Bảng 1.1 Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước

  • Bảng 1.2: Tỉ lệ nguồn nước hộ gia đình khu vực nông thôn thành phố Hải Phòng đạt tiêu chuẩn vệ sinh

  • Bảng 3.1: Tỷ lệ các nguy cơ gây ô nhiễm nơi khai thác nước nguyên liệu

  • Bảng 3.2: Tỷ lệ các mức độ ô nhiễm nơi khai thác nước nguyên liệu

  • Hình 3.2: Tỷ lệ trạm đạt vệ sinh ngoại cảnh

  • Bảng 3.3: Tỷ lệ trạm có mỗi loại bể trên 4 huyện

  • Hình 3.3: Tỷ lệ trạm không đạt vệ sinh của mỗi loại bể

  • Bảng 3.4: Tỷ lệ các phương pháp khử trùng tại trạm cấp nước

  • Hình 3.4: Tỷ lệ trạm sử dụng các loại hóa chất để xử lý nước

  • Bảng 3.5: Chất lượng nước sau xử lý tại trạm cấp nước nông thôn trên địa bàn nghiên cứu

  • Hình 3.5: Chất lượng sau xử lý tại trạm cấp nước nông thôn

  • Bảng 3.6: Chất lượng nước sau xử lý tại trạm cấp nước theo chỉ tiêu lý, hóa học, vi sinh vật.

  • Bảng 3.7: Độ đục trung bình theo địa bàn nghiên cứu

  • Bảng 3.8: PH trung bình theo địa bàn nghiên cứu

  • Bảng 3.9: Chỉ số Pecmanganat trung bình theo địa bàn nghiên cứu

  • Hình 3.6: Chỉ số Pecmanganat trung bình theo địa bàn nghiên cứu

  • Bảng 3.10: Amoni trung bình theo địa bàn nghiên cứu

  • Bảng 3.11: Florua trung bình theo địa bàn nghiên cứu

  • Bảng 3.12: Clo dư trung bình theo địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan