1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng điều kiện vệ sinh và chất lượng nước tại các trạm cấp nước nông thôn hải phòng năm 2009 2010

66 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 837,87 KB

Nội dung

-1- ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên tái tạo đặc biệt quan trọng, nhu cầu sống Trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội loài người, đâu có nước có sống Trong thể sống, nước chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70% khối lượng thể người trưởng thành Người ta nhịn ăn nhiều ngày, nhịn uống ngày Ở nước phát triển, người ngày cần 100 - 200 lít nước sạch, nước chậm phát triển tối thiểu 40 - 50 lít nước dùng cho sinh hoạt Mức trung bình đảm bảo cho nhu cầu vệ sinh, sinh hoạt người, ngày cần khoảng 60 - 80 lít Trong số có 2,5 - lít nước dùng cho ăn uống Nước đưa vào thể số chất cần cho sống iot (I), sắt (Fe), Fluo (F), kẽm (Zn), đồng (Cu), nước bẩn đưa vào thể nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Nước bẩn chứa nhiều chất độc hại chì (Pb), thuỷ ngân (Hg), thạch tín (As), thuốc trừ sâu, hoá chất gây ung thư khác Do đó, nước dùng cho sống phải đủ số lượng an toàn chất lượng [2] Theo Báo cáo nước năm 2003 Liên Hiệp Quốc : 1/3 điểm dân cư giới thiếu nước sinh hoạt, hàng năm khu vực có tới 500 triệu người mắc bệnh 10 triệu người bị chết (chủ yếu trẻ em) 80% bệnh tật tử vong nước phát triển liên quan đến việc thiếu nước vệ sinh môi trường Cung cấp nước vấn đề quan tâm phạm vi toàn giới [59] Hải Phòng thành phố đô thị loại I cấp Quốc gia, có cảng biển cảng hàng không, nằm tam giác phát triển công nghiệp khu vực miền Bắc Việt Nam, dân số 1.837.302 người, dân cư thành thị chiếm 46,1% -2- dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nhu cầu sử dụng nước lớn đặc biệt khu vực nông thôn.Từ năm 2000, thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, Hải Phòng tiến hành xây dựng Trạm cấp nước nông thôn huyện ngoại thành, nhằm cung cấp nước cho người dân khu vực nông thôn, thay nguồn nước chưa hợp vệ sinh (nước giếng khoan, giếng khơi, nước mưa, nước bề mặt, ), nâng cao chất lượng sống phòng chống dịch bệnh Vậy điều kiện vệ sinh Trạm cấp nước nông thôn nào? Chất lượng nước sao? Vì tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Mô tả điều kiện vệ sinh Trạm cấp nước nông thôn Hải Phòng năm 2009 - 2010; Đánh giá chất lượng nước sau xử lý mô tả số yếu tố liên quan Trạm cấp nước nông thôn Hải Phòng năm 2009 - 2010; Từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng nước Trạm cấp nước nông thôn Hải Phòng -3- Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 CÁC NGUỒN NƢỚC TRONG THIÊN NHIÊN Nước hợp chất hoá học ôxy hiđrô, có công thức hoá học H2O Với tính chất lý hoá đặc biệt, nước chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống Hành tinh có diện tích khoảng 510 triệu km2, biển đại dương chiếm 70,8% lục địa chiểm 29,2 % Theo Gleick (1996) tổng lượng nước trái đất chừng 1,386 tỷ km3 phân chia sau:  Biển đại dương chiếm 96,5%  Đỉnh núi băng, sông băng vùng tuyết phủ vĩnh cửu chiếm 1,74%  Nước ngầm (ngọt, mặn) chiếm 1,7%  Băng chìm băng tồn vĩnh cửu chiếm 0,022%  Các hồ (nước ngọt, nước mặn) chiếm 0,013%  Độ ẩm đất chiếm 0,001%  Hơi nước khí chiếm 0,001%  Nước đầm lầy chiếm 0,0008%  Sông chiếm 0,0002% Nước có ảnh hưởng tới khí hậu nguyên nhân tạo thời tiết Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vào vòng tuần hoàn nước Chu trình nước thiên nhiên: theo Cục Địa chất Mỹ [56], vòng tuần hoàn nước điểm bắt đầu coi điểm bắt đầu từ đại dương Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nước việc làm nóng nước đại dương, làm bốc nước vào không khí -4- Những dòng khí bốc lên đem theo nước vào khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp nước bị ngưng tụ thành đám mây Những dòng không khí di chuyển đám mây khắp toàn cầu, phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ rơi xuống thành mưa (giáng thủy) Phần lớn lượng mưa rơi đại dương sông chảy đại dương Dòng chảy mặt nước thấm tích lũy trữ hồ nước ngọt, lượng lớn thấm xuống đất Một lượng nhỏ nước giữ lại lớp đất sát mặt thấm ngược trở lại vào nước mặt đại dương dạng dòng chảy ngầm Một phần nước ngầm chảy thành dòng suối nước Nước ngầm tầng nông rễ hấp thụ thoát qua Một lượng nước tiếp tục ngấm vào lớp đất sâu bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm Tuy nhiên, lượng nược luân chuyển theo thời gian, quay trở lại đại dương, nơi mà vòng tuần hoàn nước “ kết thúc” lại bắt đầu [64] 1.1.1 Nƣớc biển đại dƣơng Chiếm thể tích 1.338 tỷ km3 (khoảng 96,5% tổng lượng nước trái đất) với hàm lượng muối trung bình 3,5 g/l Biển đại dương cung cấp khoảng 90% lượng nước bốc vào vòng tuần hoàn nước Hiện người chưa đủ sức khả sử dụng dễ dàng nguồn nước đề phục vụ cho nhu cầu hàng ngày [26] 1.1.2 Nƣớc ngầm: Nước ngầm tồn di chuyển lòng đất, có trữ lượng lớn (chiếm 1,7% lượng nước trái đất) Tuy nhiên, ngồn nước ngầm khu vực để khai thác chiếm khoảng triệu km3 người không dễ dàng khai thác sử dụng Nước ngầm nông cách mặt đất từ 510 m, chất lượng nước tốt thay đổi có liên quan thiết với -5- nước mặt nguồn ô nhiễm mặt đất lưu lượng phụ thuộc theo mùa Nước ngầm đóng góp lớn cho dòng chảy nhiều sông Nước ngầm sâu có chất lượng ổn định độ sâu từ 20 - 150 m so vơi mặt đất nên việc khai thác gặp khó khăn Nước ngầm số vùng Việt Nam có hàm lượng sắt cao từ - 20 mg/l Ở Việt Nam, lượng nước ngầm phân bố không đồng đều, khai thác tùy tiện không quản lý chặt chẽ, thêm vào ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường thấp nên nhiều nơi phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước ngầm với nguy sụt lấn mặt đất [26] 1.1.3 Nƣớc sông hồ (nƣớc mặt) Đây loại nước người sử dụng khai thác dễ dàng thuận lợi để phục vụ cho hoạt động hàng ngày, lại chiếm tỷ lệ nhỏ 0,013%, với trữ lượng chừng 178.520 km3 phân phối khắp nơi Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, ước tính nước có khoảng 2372 sông với chiều dài 10 km Trong số có 13 sông lớn với trữ lượng từ 10.000 km2 trở lên lưu vực 13 hệ thống sông chiếm 80% diện tích lãnh thổ Việt Nam [2] 10 số 13 hệ thống sông sông liên quốc gia, chảy qua lãnh thổ nước Trung Quốc (sông Kỳ Cùng - Bằng Giang), Lào, Campuchia (sông Sê San) trước chảy vào lãnh thổ Việt Nam Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước (2006) tổng lượng dòng chảy năm hệ thống sông Việt Nam (sông Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Cửu Long) 847,4 tỷ m3, 507,4 tỷ m3 hình thành nước.[14] [17] Theo Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước dến năm 2020 Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước tỷ lệ nước mặt trung bình đầu người tính theo lượng nước sinh lãnh thổ Việt Nam xấp xỉ 3.840 m3/ -6- người/năm Nếu tính dòng chảy lãnh thổ khối lượng đạt khoảng 10.240 m3/người/năm Tuy nhiên với mức độ dân số ước tính đến năm 2025 tỷ lệ tương ứng 2.830 7.660 m3/ người/năm Theo tiêu chuẩn Hội đồng Tài nguyên nước Quốc tế Quốc gia có tỷ lệ nước bình quân đầu người 4.000 m3/ người/năm xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước (Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Việt Nam 2006) Như vậy, Việt Nam có lượng nước dồi tương lai gần nước ta đứng trước nguy trở thành quốc gia thiếu nước Việc cung cấp nước uống thử thách lớn loài người vài thập niên tới [6] 1.1.4 Nƣớc mƣa Bản chất nước mưa Nhưng nước mưa có nhược điểm không đủ số lượng cung cấp nước dùng năm, số lượng nước mưa phụ thuộc theo mùa năm hàm lượng muối khoáng thấp Việt Nam có lượng mưa trung bình trung bình năm toàn lãnh thổ khoảng 1.940 mm Do ảnh hưởng địa hình đồi núi nên lượng mưa phân bố không đồng nước biến đổi theo thời gian Ví dụ theo Báo cáo môi trường quốc gia (2006), nhiều nơi lượng mưa đạt 4000-5000 mm/năm, chí có nơi lượng mưa lên tới 8000mm/năm Tuy nhiên, nhiều nơi lượng mưa đạt 600-800mm/năm (Ninh thuận) Lượng mưa biến đổi rõ rệt theo mùa năm Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 75-85% trổng lượng mưa năm mùa mưa thường diễn từ tháng đến tháng 10 Riêng tỉnh ven biển miền Trung mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 -7- Hiện nay, nước mưa bị nhiễm bẩn không khí bị ô nhiễm cách thu hứng chứa đựng không đảm bảo vệ sinh Tuy vậy, vùng khan nước cần tận dụng nước mưa để ăn uống [7][10] 1.2 NƢỚC TRONG ĐỜI SỐNG (TRÊN THẾ GIỚI & Ở VIỆT NAM) Cuộc sống trái đất bắt nguồn từ nước Nước chiếm phần lớn diện tích bề mặt trái đất, nước chiếm 70 - 75% trọng lượng thể người, thể thiếu nước gây rối loạn trình chuyển hóa dẫn đến rối loạn thân nhiệt, tâm thần, gây khát Nhu cầu nước uống trung bình cho người ngày từ 1,5 - 2,5 lít, nước sử dụng để tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh nhà cửa, cứu hỏa yêu cầu sản xuất khác [1] Diễn đàn giới nước lần thứ diễn thủ đô Mexico có tham gia 11.000 đại biểu đến từ 130 quốc gia cảnh báo tình trạng thiếu nước nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Báo cáo nguồn nước toàn cầu công bố nhân Ngày nước giới hàng năm (22 tháng 3) cho biết có tới 16% dân số giới không dùng nước sạch, 2,6 tỷ người chiếm 49% dân số giới không hưởng điều kiện vệ sinh tối thiểu, 50%sống Trung Quốc Ấn Độ Chỉ có 12% số nước phát triển có hệ thống quản lý nguồn nước hiệu quả, nhiều khu vực giới có tới 40% nguồn nước bị lãng phí khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm [43] Chất lượng nước khu vực Đông Nam Á ngày trở thành mối đe dọa lớn Tình trạng ô nhiễm Asen (thạch tín) Flo nước ngầm đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe 50 triệu dân khu vực [24] Tại Diễn đàn Quốc gia sức khỏe môi trường năm 2006, Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường cảnh báo: Nhu cầu tiêu dùng nước người toàn giới tăng gấp lần vòng 95 -8- năm từ 1900 đến 1995, tỷ lệ lớn gấp đôi tỷ lệ tăng dân số toàn cầu thời kỳ Phần lớn quốc gia nghèo phát triển thiếu nước điều kiện vệ sinh không phù hợp mối hiểm họa lớn đe dọa sức khỏe sống họ Hiện khoảng tỷ người dân sinh sống hành tinh thiếu nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 2,6 tỷ người không hưởng lợi từ dịch vụ vệ sinh phù hợp Ước tính, năm có khoảng 1,7 triệu người bị chết phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh tồi tàn [2] Cũng diễn đàn này, Cục Bảo vệ môi trường khẳng định: Không sử dụng nước điều kiện vệ sinh phù hợp nguyễn nhân gây bệnh lây nhiễm có nguồn phát sinh từ nước Hiện nay, có khoảng 1/3 dân số giới sinh sống vùng khan nước, tỷ lệ tăng lên tình trạng khan nước toàn cầu ngày trở nên trầm trọng hơn, mà nguyên nhân lại hoạt động người (chủ yếu suy thoái sinh thái biến đổi môi trường) Theo dự báo, đến năm 2025, 2/3 dân số giới phải sống điều kiện thiếu nước [39] Bên cạnh đó, suy giảm tình trạng ô nhiễm hệ sinh thái nước, thành phần giúp bổ sung làm nguồn tài nguyên nước tự nhiên, ngày trở thành mối quan tâm lo ngại lớn rủi ro sức khỏe môi trường Tính toàn vẹn bền vững nhiều hệ sinh thái nước bị suy giảm hoạt động người: chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nắn chỉnh dòng chảy tự nhiên, san lấp ao hồ, lấn biển, khai thác mức nước ngầm, tăng mật độ giao thông đường thủy, xả thải từ sản xuất sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước, [2] -9- Có thể nói, thời gian dài trước chưa thực quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trường mà tập trung phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu sống, nguy ô nhiễm môi trường chất thải gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nước ta Chất thải không xử lý an toàn tích tụ môi trường, gây ô nhiễm đất, nguồn nước không khí, ảnh hưởng đến hệ sinh thái trực tiếp đến sức khỏe người.[1] [2] Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội kỷ 21 làm gia tăng mạnh nhu cầu dùng nước đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Tài nguyên nước (xét lượng chất) liệu có đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế xã hội tương lai nước ta hay không? [6] Đây vấn đề lớn cần quan tâm đánh giá nghiêm túc Trước hết gia tăng dân số kéo theo gia tăng nhu cầu nước cho ăn uống lượng nước cần dùng cho sản xuất Đồng thời, tác động người đến môi trường tự nhiên nói chung nguồn nước nói riêng ngày mạnh mẽ, dẫn đến hậu nghiêm trọng Ở nước ta, mức bảo đảm nước trung bình cho người năm từ 12.800m3/người vào năm 1990, giảm 10.900m3/người vào năm 2000 có khả khoảng 8.500m3/người vào năm 2020 Tuy mức bảo đảm nước nói nước ta lớn 2,7 lần so với châu Á (3.970m3/người) 1,4 lần so với Thế giới (7.650m3/người), nguồn nước lại phân bố không vùng Do đó, mức bảo đảm nước số hệ thống sông nhỏ: 5.000m3 chiếm /người hệ thống sông Hồng, Thái Bình, Mã đạt 2.980m3/người hệ thống sông Đồng Nai Theo Hội nước Quốc tế (IWRA), nước có mức bảo đảm nước cho người năm 4.000m3/người nước thuộc loại thiếu nước 2.000m3/người thuộc loại nước Theo tiêu - 10 - chí này, xét chung cho nước Việt Nam không thuộc loại thiếu nước, không vùng lưu vực sông thuộc loại thiếu nước, vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận, hạ lưu sông Đồng Nai Đó chưa xét đến khả phần đáng kể lượng nước hình thành nước bị sử dụng tiêu hao đáng kể phần lãnh thổ Hơn nữa, nguồn nước sông tự nhiên mùa cạn lại nhỏ khoảng 10 - 40% tổng lượng nước toàn năm, chí bị cạn kiệt ô nhiễm, nên mức bảo đảm nước mùa cạn nhỏ nhiều so với mức bảo đảm nước trung bình toàn năm [19] [26] Cùng với phát triển kinh tế xã hội gia tăng dân số, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp tăng lên mạnh mẽ tất vùng Theo kết đánh giá năm 1999 Viện Khí tượng thủy văn Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng lượng nước cần dùng nước chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy năm tương ứng với tần suất 75%, tăng lên tới 12,5% vào năm 2000 16,5% vào khoảng năm 2010 Lượng nước cần dùng mùa cạn lớn, lượng nước dùng cho nông nghiệp Sự gia tăng dân số hoạt động người ngày tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên nói chung môi trường nước nói riêng Những hoạt động tự phát, quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác lâm nông nghiệp không hợp lý thải chất thải bừa bãi vào thủy vực, gây nên hậu nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả khốc liệt Nguy thiếu nước trầm trọng, vào mùa cạn vùng mưa Theo báo cáo Liên hiệp quốc công bố ngày 5/3/2003 thảo luận Diễn đàn giới lần thứ nước, tổ chức Kyoto (Nhật Bản) cho thấy, nguồn nước toàn cầu cạn kiệt cách đáng lo ngại bùng nổ dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường - 52 - Bảng 3.29: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý với việc sử dụng hóa chất keo tụ Không đạt Đạt (n = 39) (n = 73) n (%) n (%) Không sử dụng 21 52,5 19 47,5 40 Có sử dụng 18 25,0 54 75,0 72 Hóa chất keo tụ Tổng (n = 112) OR = 3,32; 95%CI = 1,36 – 8,18; χ2 = 8,57; p = 0,003 Nhận xét: Kết cho thấy số 40 trạm cấp nước không sử dụng hóa chất keo tụ xử lý nước có 21 trạm có chất lượng nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, chiếm tỷ lệ 52,5%; 72 trạm có sử dụng hóa chất keo tụ có 18 trạm có chất lượng nước không đạt, chiếm tỷ lệ 25,0% Trạm không sử dụng hóa chất keo tụ xử lý nước có tỷ lệ chất lượng nước sau xử lý không đạt cao gấp 3,32 lần so với trạm có sử dụng hóa chất keo tụ xử lý nước Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tỷ lệ (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 75 52.5 CLN không đạt CLN đạt 47.5 25 Không hóa chất keo tụ Có hóa chất keo tụ Hình 3.11: Sự khác biệt chất lượng nước (CLN) không đạt tiêu chuẩn trạm cấp nước có sử dụng không sử dụng hóa chất keo tụ - 53 - Bảng 3.30: Mối liên quan chất lượng nước sau xử lý mặt vi sinh vật với hóa chất khử trùng Hóa chất khử trùng Không đạt VSV (n = 06) Đạt VSV (n = 106) Tổng (n = 112) n (%) n (%) Không sử dụng 05 33,33 10 66,67 15 Có sử dụng 01 1,03 96 98,97 97 OR = 48,0; 95%CI = 4,57 – 1204,82; χ2 = 26,74; p < 0,001 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy số 15 trạm không sử dụng hóa chất khử trùng xử lý nước có 05 trạm có chất lượng nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn vệ sinh mặt vi sinh vật, chiếm tỷ lệ 33,33%; 97 trạm có sử dụng hóa chất khử trùng có 01 trạm có chất lượng nước không đạt mặt vi sinh vật, chiếm tỷ lệ 1,03% Số trạm không sử dụng hóa khử trùng xử lý nước có tỷ lệ trạm cấp nước có chất lượng nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cao gấp 48 lần so với trạm có sử dụng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tỷ lệ (%) 120 CLN không đạt VSV 98.97 100 80 60 40 20 CLN đạt VSV 66.67 33.33 1.03 Không hóa chất khử trùng Có hóa chất khử trùng Hình 3.11: Sự khác biệt chất lượng nước (CLN) không đạt vi sinh vật trạm cấp nước có sử dụng không sử dụng hóa chất khử trùng - 54 - Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN VỆ SINH TẠI CÁC TRẠM CẤP NƢỚC Hiện đa số trạm cấp nước nông thôn Hải Phòng sử dụng nguồn nước nguyên liệu nguồn nước mặt (98,22%), cao so với khảo sát tác giả Nguyễn Tuyết Lan (86,2%)[30] Chủ yếu cung cấp nước sinh hoạt cho 800-1000 người dân (60,71%) Quy trình xử lý nước trạm cấp nước quy trình xử lý gồm bước lắng, lọc khử trùng, chiếm tỷ lệ cao 44,64%, lại số quy trình khác Theo Thông tư số 15/2006/TT – BYT [4], phiếu kiểm tra vệ sinh nhà máy, trạm cấp nước tập trung, theo nghiên cứu nội dung thiếu biển báo giới hạn khu vực bảo vệ vệ sinh nguồn nước phổ biến hầu hết trạm cấp nước: Kiến Thụy Vĩnh Bảo 100 % Nội dung đơn giản, dễ thực lại có tác dụng lớn đến ý thức người dân khu vực bảo vệ nguồn nước tác động tích cực đến nột dung khác Các nội dung lại có xuất số trạm với tỷ lệ thấp 1,4 – 9,0%, Về điểm đánh giá nguy gây ô nhiễm công trình sử dụng nguồn nước sông, có 14 trạm chưa có nguy ô nhiễm (12,5%), đa số trạm cấp nước có nguy ô nhiễm (83,04%), nguy ô nhiễm cao chiếm 4,46%, An Dương cao (3/14 trạm có nguy ô nhiễm cao) Đa phần có nguồn nước thải vào khu vực bảo vệ nguồn nước, có công trình xây dựng, có hoạt động tắm giặt người trạm xây dựng gần khu dân cư sinh sống [14] Hầu hết trạm không hoạt động với quy trình xử lý nước đầy đủ theo quy định (77,67%) bể dự trữ nước ban đầu - 60,71%, - 55 - không bể keo tụ lắng - 28,57% Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước sau xử lý, nhiều mẫu không đạt chất lượng quy định tiêu độ đục Độ đục phát sinh từ đất đá vùng núi cao đổ xuống đồng bằng, ảnh hưởng nước lũ, phân rã xác động thực vật, chất thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, công nghiệp, phát triển vi khuẩn số vi sinh vật Độ đục ảnh hưởng quan trọng đến cấp nước công cộng: làm giảm mỹ quan, gây khó khăn cho trình lọc khử khuẩn Từ ảnh hưởng đến tiêu chất lượng khác nước Về vệ sinh hệ thống xử lý nước: khảo sát thấy trạm có bể dự trữ ban đầu 100% đạt yêu cầu vệ sinh An Lão Tiên Lãng, huyện khác tỷ lệ thấp không đáng kể Bể keo tụ lắng đạt vệ sinh 100% An Dương, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo Còn lại bể lọc, chứa hệ thống khử trùng tất đảm bảo yêu cầu vệ sinh Vệ sinh hệ thống xử lý nước ảnh hưởng đến chất lượng nước sau xử lý Tình hình sử dụng hóa chất quy trình xử lý nước nghiên cứu nhận thấy không thường xuyên quy định Chỉ có 64,28% trạm có sử dụng hoá chất keo tụ, có 86,61% trạm cấp nước thực khử trùng nước, tỷ lệ thấp so với khảo sát tác giả Nguyễn Tuyết Lan (88,88%) [30] 4.2 CHẤT LƢỢNG NƢỚC SAU XỬ LÝ Qua 112 mẫu nước nghiên cứu với tiêu loại A B, đối chiếu với giới hạn cho phép quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt: QCVN 02: 2009/BYT [3] Đề tài cho phép đưa số nhận xét sau: Trong tổng số 112 mẫu nghiên cứu, huyện Thủy Nguyên nhiều (39 mẫu), Tiên Lãng – 07 mẫu Trong tỷ lệ mẫu đạt yêu cầu vệ sinh An Lão cao – 94,12%, An Dương – 92,86%, thấp Tiên Lãng - 56 - – 28,57%, Kiến Thụy, Thủy Nguyên, Vĩnh Bảo 50,0%, 56,41% 69,23%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết cho thấy số lượng trạm cấp nước có chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo tiêu hóa học chủ yếu hàm lượng clo dư (28,57%), độ đục (8,93%) clorua (2,68%); trạm cấp nước có chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo hai tiêu vi sinh vật thấp, với Coliforms tổng số 5,36% Coliforms chịu nhiệt 3,57% Kết phù hợp với đánh giá tác giả Nguyễn Tuyết Lan [30] 4.2.1 Độ đục Theo QCVN 02: 2009/BYT, giá trị giới hạn độ đục ≤ NTU; Độ đục nước bắt nguồn từ diện số chất lơ lửng có kích thước thay đổi từ dạng phân tán thô đến dạng keo, huyền phù (kích thước 0,1 – 10mm) Độ đục cao, gây ảnh hưởng mỹ quan, khó khăn cho trình lọc khử khuẩn, ảnh hưởng đến chất lượng nước gây tốn trình xử lý nước Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết huyện xuất trạm cấp nước có độ đục nước vượt giá trị giới hạn cho phép, điều chứng tỏ khâu xử lý hóa chất keo tụ lắng trình xử lý nước chưa đảm bảo, chưa quy định Thiếu bể dự trữ nước ban đầu làm nước đục không lắng sơ trước đưa vào xử lý Về độ đục trung bình huyện nằm giới hạn cho phép, cao huyện Tiên Lãng (4,40 ± 1,70) thấp An Dương (0,94 ± 1,06), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.2.2 Độ pH Nước sinh hoạt có độ pH tối ưu nằm khoảng từ 6,0 - 8,5 [3], phơi nhiễm với độ pH cao hay thấp không tốt cho sức khỏe, dãn tới viêm mắt, da màng nhầy Để khử trùng cách hiệu quả, nước nên có độ pH 8,0 [50] Kết nghên cứu cho ta thấy độ pH - 57 - tất mẫu nước nằm khoảng tối ưu (7,16 – 7,89) Về giá trị pH trung bình Huyện: thấp Thủy Nguyên (7,16 ± 0,03), cao An Dương (7,89 ± 0,13), huyện lại gia trị pH trung bình dao động từ 7,33 đến 7,75; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.2.3 Độ cứng toàn phần Nước cứng không độc hại đến sức khỏe người, nhiên hàm lượng cao, nước cứng ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt, nguy hiểm cho nồi Trong kết nghiên cứu cho thấy độ cứng trung bình mẫu nước nằm giá trị giới hạn cho phép (≤ 350 mg/l), từ 115,76 đến 151,55 mg/l khác biệt huyện (p > 0,05) Kiến Thụy có trạm cấp nước có độ cứng vượt gới hạn cho phép (596 mg/l), trạm cấp nước cần có biện pháp xử lý nước cho độ cứng nước nằm giới hạn cho phép (< 350mg/l) 4.2.4 Amoni Amoni có nước nước bị nhiễm bẩn hợp chất hữu có chứa nitơ urê phân, nước tiểu Amoni tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng vệ sinh nước Sự có mặt amoni biểu thị nước bị nhiễm bẩn giai đoạn đầu[14] Trong kết nghiên cứu cho thấy: tất trạm cấp nước, hàm lượng amoni nước nằm giá trị giới hạn cho phép (5 mg/l lâu năm làm tổn thương xương [47] Trong kết nghiên cứu cho thấy lượng florua có nước nguồn thấp ( 0,45 ÷ 0,80), giá trị giới hạn cho phép ([...]... 3.1.2 Thc trng v sinh ti ni khai thỏc nc nguyờn liu Bng 3.5: Thc trng v sinh ni khai thỏc ngun nc nguyờn liu ti khu vc nghiờn cu Nội dung kiểm tra Thiếu biển báo giới hạn khu vực bảo vệ vệ sinh nguồn n-ớc Thiếu bộ phận chắn rác tại điểm thu n-ớc Cú công trình xây dựng (kể cả công trình của trạm xử lý n-ớc) trong khu vực bảo vệ nguồn n-ớc Cú các đ-ờng ống cống, kênh m-ơng, rãnh n-ớc thải xuống sông trong... vực bảo vệ nguồn n-ớc Cú bến đò, bến phà hoặc thuyền bè đỗ, neo đậu trong khu vực bảo vệ nguồn n-ớc Cú các hoạt động tắm giặt của con ng-ời trong khu vực bảo vệ nguồn n-ớc Cú các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên trong khu vực bảo vệ nguồn n-ớc Cú các hoạt động nuôi trồng thủy sản trong khu vực bảo vệ nguồn n-ớc Cú gia súc, gia cầm hoặc loại vật nuôi khác tắm, uống n-ớc trong khu vực bảo vệ nguồn... thụn Hi Phũng nm 2009 - 2010 Tng s l 112 trm tng ng vi 112 phiu kim nghim nc sau x lý v 112 phiu iu tra v sinh 2.2.3 Phng phỏp chn mu Chn mu ton b trờn yờu cu giỏm sỏt cht lng nc ca Chng trỡnh mc tiờu quc gia Nc sch v V sinh mụi trng nụng thụn giai on 2005 - 2010 - 21 - 2.2.4 Phng phỏp thu thp thụng tin - Thu thp thụng tin iu kin v sinh ca cỏc Trm cp nc nụng thụn bng Phiu iu tra v sinh v bng kim i... Chng 2 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 I TNG, THI GIAN V A IM NGHIấN CU 2.1.1 i tng nghiờn cu Cỏc Trm cp nc nụng thụn ca Hi Phũng nm 2009 2010: - iu kin v sinh: v sinh ni khai thỏc nc nguyờn liu, v sinh h thng x lý nc - Cht lng nc sau x lý 2.1.2 Thi gian nghiờn cu: Thỏng 9 /2009 - thỏng 10/2012 2.1.3 a im nghiờn cu Nghiờn cu c thc hin ti 112 trm cp nc khu vc nụng thụn Hi Phũng, thuc 06 huyn: Thy Nguyờn,... trm cú b d tr t yờu cu v sinh - 88,23% - B keo t v lng: cú 78/112 trm cú b keo t v lng 69,64%; trong ú 73/78 trm cú b keo t v lng t yờu cu v sinh 93,59% - B lc: 110/112 trm cú 98,21%; trong ú 108/110 trm cú b lc khụng t yờu cu v sinh 98,18% - B cha: 112/112 trm cú; 100% trm t yờu cu v sinh - H thng kh trựng: 112/112 trm cú; 100% trm t yờu cu v sinh T l cỏc trm khụng t v sinh b d tr ban u l cao... ton xó hi T tớnh cp thit ú, Chng trỡnh mc tiờu quc gia nc sch v v sinh mụi trng nụng thụn giai on 2005 - 2010, ó tin hnh xõy dng cỏc trm cp nc nụng thụn cho nhiu tnh thnh ph, trong ú cú Hi Phũng, nhm cung cp nc sinh hot hp v sinh cho ngi dõn khu vc nụng thụn, ci thin cht lng cuc sng, phũng chng dch bnh, t b dn cỏc thúi quen s dng nc sinh hot c nh nc ging khi, ging khoan, nc ma, nc b mt Cỏc trm cp... phũng Hi Phũng v Vin Ti nguyờn Mụi trng bin Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng nc c ỏnh giỏ theo Quy chun k thut quc gia v cht lng nc sinh hot - QCVN 02 :2009/ BYT ban hnh kốm theo Thụng t s 05 /2009/ TT-BYT ngy 17/6 /2009 ca B Y t [3] 2.2.5 Cỏc bin s v ch s nghiờn cu Bao gm iu kin v sinh v cht lng nc sau x lý ti cỏc Trm cp nc nụng thụn 06 huyn: Thu Nguyờn, Tiờn Lóng, Vnh Bo, An Lóo, An Dng, Kin Thy ca Hi Phũng... tng s trm cú nguy c ụ nhim cao, ch cú 12,5% s trm cú v sinh ni khai thỏc nc nguyờn liu cha cú nguy c ụ nhim 4.46% 12.50% Cha cú NCễN Cú NCễN Cú NCễN cao 83.04% Hỡnh 3.3: Nguy c ụ nhim nc nguyờn liu - 34 - 3.1.3 Thc trng v sinh h thng x lý nc: Bng 3.7: V sinh h thng x lý nc p KQNC (n=112) H thng x lý nc S trm (%) cú S trm t v sinh (%) Khụng t v sinh (%) B d tr nc ban u 51 45,54 45 88,23 06 11,77 B keo... Cú nguy c cao gõy ụ nhim ngun nc + V sinh h thng x lý nc: m bo hay khụng m bo yờu cu v sinh ( B khụng rũ r hay h hng, thnh b khụng rờu bỏm, ỏy b khụng cú rỏc, cú v sinh nh k) Bao gm: B d tr nc ban u H thng kh st, man gan B keo t v lng B lc - 23 - B cha H thng kh trựng - ỏnh giỏ cht lng nc sau x lý theo Quy chun k thut quc gia v cht lng nc sinh hot - QCVN 02 :2009/ BYT [3], bao gm cỏc ch tiờu cht... Xỏc nh hm lng clo d: Clo dựng kh trựng nc, clo vo nc s sinh ra cỏc acid hydro chloreux (HOCl), acid ny khụng bn, s b phõn hy thnh HCl v oxygen mi sinh Chớnh oxygen mi sinh ny s tỏc ng lờn nguyờn sinh cht ca t bo vi khun v kt hp vi cỏc cht cú trong nguyờn sinh cht ca t bo lm vi khun cht Xỏc nh hm lng clo bng mỏy so mu, thc hin ti im ly nc + Fluor: L mt nguyờn t rt ph bin trong thiờn nhiờn Nc ngm do ... nụng thụn ca Hi Phũng nm 2009 2010: - iu kin v sinh: v sinh ni khai thỏc nc nguyờn liu, v sinh h thng x lý nc - Cht lng nc sau x lý 2.1.2 Thi gian nghiờn cu: Thỏng 9 /2009 - thỏng 10/2012 2.1.3... thut quc gia v cht lng nc sinh hot - QCVN 02 :2009/ BYT ban hnh kốm theo Thụng t s 05 /2009/ TT-BYT ngy 17/6 /2009 ca B Y t [3] 2.2.5 Cỏc bin s v ch s nghiờn cu Bao gm iu kin v sinh v cht lng nc sau x... Thc trng v sinh ti ni khai thỏc nc nguyờn liu Bng 3.5: Thc trng v sinh ni khai thỏc ngun nc nguyờn liu ti khu vc nghiờn cu Nội dung kiểm tra Thiếu biển báo giới hạn khu vực bảo vệ vệ sinh nguồn

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w