1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại quảng yên quảng ninh năm 2013

94 756 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thương tích nguyên nhân gây tử vong thương tật hàng đầu trẻ em toàn giới, phòng chống thương tích trẻ em có liên quan chặt chẽ đến vấn đề sức khỏe trẻ em [70] Giải thương tích trẻ em phải vấn đề tất hoạt động để nhằm cải thiện tình hình tử vong, mắc bệnh trẻ em sức khỏe chung trẻ [71] Thương tích tuổi thơ vấn đề cộng đồng lớn yêu cầu phải có quan tâm khẩn cấp Thương tích mối nguy hiểm trẻ em toàn giới, gây tử vong 900.000 trẻ em năm Các thương tích không chủ ý chiếm gần 90%, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em từ 10-16 tuổi [31] Trên giới hàng chục triệu trẻ em phải điều trị bệnh viện, nhiều trẻ để lại thương tật ảnh hưởng đến trẻ suốt đời Theo thống kê cho thấy, trẻ từ 0–16 tuổi bị tử vong để lại thương tật (DALYs) tai nạn giao thông đường ngã chiếm tỉ lệ cao Ở nước ta, thời kỳ đổi mới, nhờ có phát triển kinh tế xã hội hiệu chương trình y tế quốc gia mà mô hình bệnh tật tử vong trẻ em có thay đổi đáng kể: Tỉ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng giảm rõ rệt Trong tỉ lệ mắc tử vong bệnh không nhiễm trùng lại không ngừng gia tăng, có chấn thương tai nạn thương tích [15] Theo thống kê Cục quản lý môi trường Bộ Y tế, năm 2011 có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích (TNTT) 36.869 ca tử vong TNTT Năm 2010, trung bình ngày có khoảng 100 người chết hàng nghìn người bị chấn thương gây tàn tật suốt đời tai nạn thương tích gây Tỉ suất tử vong tai nạn thương tích 42,69/100.000 người dân/năm Đuối nước nguyên nhân gây tử vong thứ hai người lớn nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em [17], [18], [26] Thống kê hai Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng cho thấy vòng tháng từ tháng 7-12/2011, tổng số trẻ bị TNTT đến viện khám 2.502 trường hợp Lứa tuổi 2-5 thường bị TNTT cao 57,14%, lứa tuổi 6-10 tuổi (20,72%), 11-14 tuổi (17,20%) Thị xã Quảng Yên có 19 xã, phường có 01 trung tâm Y tế thị xã, 19 trạm y tế xã/phường Bên tình hình bệnh truyền nhiễm gây dịch cấp, ngành quan tâm nhiều năm gần đây, tai nạn thương tích vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt trẻ em, tình trạng chấn thương tai nạn thương tích đối tượng đề cập đến Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thực hành người dân tai nạn thương tích trẻ em Quảng Yên - Quảng Ninh năm 2013”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2013 Mô tả kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2013 Chương TỔNG QUAN Thương tích trẻ em vấn đề y tế công cộng ngày quan tâm phạm vi toàn cầu Đây lĩnh vực đáng lo ngại cho trẻ em từ tuổi tuổi trưởng thành Mỗi năm có đến hàng trăm nghìn trẻ em tử vong thương tích bạo lực, hàng triệu trẻ em khác phải chịu hậu thương tích không gây tử vong Đối với lĩnh vực thương tích trẻ em, có biện pháp làm giảm khả xảy mức độ nghiêm trọng thương tích gây kiểm chứng - nhận thức vấn đề khả ngăn chặn nó, cam kết để thực phòng ngừa thương tích trẻ em, mức thấp chấp nhận Những thực chứng có hiệu việc làm giảm gánh nặng thương tích trẻ em vài nước điều chỉnh thực nước khác, với kết tương tự Mỗi ngày khắp giới sống 2000 gia đình phải rơi lệ trẻ tử vong thương tích không chủ ý hay gọi ‘tai nạn’ mà ngăn ngừa Sự đau khổ mà gia đình phải chịu - người mẹ, người cha, người anh, người chị, hay ông bà bạn bè - vô hạn thường lan tỏa khắp cộng đồng Thảm kịch làm thay đổi nhiều đời cách khác Thương tích không chủ ý mối đe dọa lớn tới sống em Các thương tích không chủ ý nguyên nhân chủ yếu trường hợp tàn tật, mà có ảnh hưởng kéo dài cách toàn diện tới đời non trẻ em: mối quan hệ, việc học tập vui chơi Trong số đó, trẻ em phải sống nghèo đói, gánh nặng thương tích cao nhất, em có khả hưởng lợi từ biện pháp phòng ngừa mà em khác nhận Các thương tích trẻ em bị lãng quên nhiều năm qua, thiếu nhiều sáng kiến thời sống trẻ chương trình nghị toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc nhiều đối tác khác định phải đưa vấn đề thương tích trẻ em thành ưu tiên cho y tế công cộng toàn cầu phát triển cộng đồng Mức độ chín chắn trẻ em, mối quan tâm nhu cầu chúng khác với người lớn Vì vậy, việc chép đơn chiến lược phòng chống thương tích phù hợp với người lớn không bảo vệ trẻ em cách thích đáng Có can thiệp thực chứng ghế ngồi trẻ em ô tô, mũ bảo hiểm xe đạp, đóng gói chống trẻ cho thuốc chữa bệnh, làm hàng rào cho bể bơi, quy định nhiệt độ cho vòi nước nóng chấn song cửa sổ, để định rõ số can thiệp Nghiên cứu đóng vai trò quan trọng việc phòng chống, tuyên truyền nghiên cứu việc chăm sóc phục hồi chức trẻ em với thương tật Những ngành chủ chốt khác bao gồm giáo dục, giao thông, môi trường thực thi pháp luật Theo WHO chương trình phòng chống bạo lực thương tích trẻ em cần lồng ghép vào với sống trẻ em chiến lược to lớn khác tập trung vào việc cải thiện sống trẻ em Bằng chứng cho thành công ấn tượng công tác phòng chống thương tích trẻ em quốc gia vừa có nỗ lực phối hợp [31] Kết ủng hộ cho việc tăng đầu tư nguồn nhân lực lực thể chế Điều cho phép phát triển, thực chương trình để ngăn chặn triều dâng thương tích trẻ em tăng cường sức khỏe tình trạng hạnh phúc trẻ em gia đình 1.1 Một số khái niệm Tai nạn (Accident): kiện không chủ tâm, dẫn đến thương tích rõ ràng, phần lớn TNTTcó thể phòng ngừa Thương tích (Injury): tổn hại thể chất xảy thể người bất ngờ phải chịu lực vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý - không hậu tình trạng thiếu yếu tố sống như: ôxi, lực (nhiệt, hóa học xạ) Tai nạn thương tích thương tổn do: tai nạn giao thông, ngã, tai nạn lao động, va chạm, điện giật dẫn đến bị vết thương chảy máu, bong gân, phù nề xây xát, gãy xương, gãy răng, vỡ thủng nội tạng, chấn thương sọ não, bỏng, ngạt/đuối nước, ngộ độc, tự tử, mà cần đến chăm sóc y tế, phải nghỉ học/nghỉ làm bị hạn chế sinh hoạt ngày Tai nạn thương tích vô tình tai nạn tình cờ xảy không dẫn đến thương tích, xảy cộng đồng Trẻ em: trẻ em người 18 tuổi, công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em [27] Mặc dù vậy, khái niệm khác liên quan đến trẻ em dễ thay đổi “Tuổi thơ” kết cấu xã hội, ranh giới thay đổi theo thời gian địa điểm [21], [23] ám cho dễ tổn thương thương tích Trẻ em 10 tuổi bảo vệ chịu hay làm công việc trách nhiệm kinh tế gia đình nước này, nước khác nghĩa vụ tiêu coi có lợi cho trẻ em gia đình [27], cho nên, tuổi thơ giai đoạn phát triển đan xen với tuổi, giới tính, gia đình hoàn cảnh xã hội, trường học, công việc văn hóa [27], [36] Thay đo lường cách cứng nhắc, trẻ em nên xem xét qua bối cảnh, văn hóa lực [1] Do nghiên cứu tập trung vào thương tích trẻ em 16 tuổi [8] để rõ tai nạn thương tích trẻ 1.2 Sơ lược lịch sử tai nạn thương tích trẻ em Năm 1917, vụ va chạm tàu chở đạn dược Pháp tàu Na uy gây nên vụ nổ lớn vùng Halifax, Nova Scotia, vùng chật hẹp, đông đúc dân cư, gây nên thảm họa làm chết 2000 người, bị thương 9000 người khoảng 31.000 người bị nhà Nước Mỹ Canada đề nghị hỗ trợ y tế Một đội y tế bang Boston huy bác sĩ William E.Ladd chuẩn bị nhiều thuốc, phương tiện, y dụng cụ cần thiết để giúp công việc cứu chữa trẻ em bị thương tích ông dành nhiều thời gian, công sức việc chăm sóc chữa trị cho trẻ nhỏ Vì năm 1917 đánh dấu năm khởi đầu vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em [66] Trước năm 1940, tai nạn thương tích chưa quan tâm đến, giai đoạn bệnh dịch hoành hành khắp giới, tử vong trẻ em chủ yếu bệnh dịch gây Vào khoảng năm 1940, tai nạn thương tích bắt đầu lên nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em hầu Phương Tây Mỹ Từ năm 1955 - 1970 nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cấp cứu chấn thương chỉnh hình Tầm quan trọng vấn đề tai nạn thương tích trẻ em đánh dấu đầu năm 1966 - Izant Hubay kêu gọi quan tâm cộng đồng tới số lớn trẻ em bị giết hại bị tàn tật tai nạn thương tích gây Từ đó, tai nạn thương tích trẻ em quan tâm nhìn nhận cách mức Năm 1969 đánh dấu bước ngoặt vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích tờ báo "Accidental Death and Disability: The Neglected Disease of Modern Society" xuất Mỹ, làm thay đổi nhận thức chuyên gia y tế lĩnh vực chấn thương, nhìn nhận tai nạn thương tích bệnh dịch Năm 1972, hội phẫu thuật nhi thành lập Mỹ, có uỷ ban chấn thương trẻ em Những tiến quan trọng thời kỳ bước hình thành, tổ chức mạng lưới cấp cứu chấn thương trẻ em Nhiều tiến hồi sức, điều trị nội khoa góp phần làm cho hiệu điều trị chấn thương trẻ em tốt hơn; khái niệm vàng ngọc cấp cứu chấn thương Cowley đưa ra, giúp trung tâm cấp cứu chấn thương ý nhiều đến vấn đề cấp cứu ban đầu viện vấn đề vận chuyển nạn nhân Nửa đầu năm 1980 thời kỳ củng cố phát triển nhanh ngành chấn thương trẻ em Năm 1981, Viện nghiên cứu chấn thương trẻ em Kiwanis thành lập Boston Mỹ [47], [50], [51] Năm 2005, WHO UNICEF lời kêu gọi nỗ lực toàn cầu để phòng chống thương tích trẻ em [24] Năm 2006 lời kêu gọi tiếp nối kế hoạch hành động 10 năm WHO thương tích trẻ em [72] Kế hoạch liệt kê mục tiêu, hoạt động kết mong muốn thương tích trẻ em bao gồm lĩnh vực số liệu, nghiên cứu, dự phòng, dịch vụ, xây dựng lực truyền thông, từ vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em triển khai cách rộng rãi toàn diện lĩnh vực điều trị, tổ chức mạng lưới cấp cứu, vấn đề kiểm soát phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em Trước năm 1997, vấn đề nghiên cứu can thiệp phòng ngừa tai nạn thương tích cộng đồng quan tâm nước ta Năm 1997 chương trình phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an toàn bắt đầu nghiên cứu triển khai thí điểm Việt Nam Trong năm gần nước ta đưa bắt đầu triển khai sách Quốc gia phòng chống tai nạn thương tích Hội nghị Quốc gia lần thứ triển khai sách Quốc gia phòng chống tai nạn thương tích tổ chức Hà Nội ngày 17 18/12/2002 [6], [28,[35] 1.3 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em nước 1.3.1 Tai nạn thương tích nước phát triển công nghiệp hoá Theo UNICEF, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em tất nước phát triển, ước tính chiếm 40% trường hợp tử vong lứa tuổi - 14 Ở nước thuộc OECD, năm ước tính khoảng 20.000 trẻ em bị chết tai nạn thương tích TNGT, thương tích có chủ định, đuối nước, ngã, bỏng, ngộ độc chấn thương khác; TNGT chiếm khoảng 41% tất tử vong tai nạn thương tích gây Cứ 100.000 trẻ em sinh nước thuộc OECD có khoảng 200 trẻ em chết trước 15 tuổi bị tai nạn thương tích [69] Tỉ lệ tử vong tai nạn thương tích trẻ em - 14 tuổi so với tử vong chung nước thuộc OECD, 1991 – 1995 Tên nước Số TV TNTT TV Tên nước TNTT/TV chung (%) Số TV TNTT TV TNTT/TV chung (%) Australia 1715 42 Japan 7909 36 Austria 608 42 Korea 12624 53 Belgium 781 40 Mexico 29745 30 Canada 2665 44 Netherlancs 864 30 Czech rp 1138 42 New Zealand 519 47 Denmark 334 36 Norway 294 37 Finland 368 43 Poland 5756 44 France 4701 41 Portugal 1524 40 Germany 5171 38 Spain 2643 33 Greece 666 40 Sweden 391 33 Hungary 982 36 Switzerland 537 40 Ireland 357 39 UK 3183 29 Italia 2563 28 USA 37265 49 125,303 39 Toàn OECD 10 Tại Mỹ, theo nghiên cứu Hardin WD [53], năm 1986, ước tính năm, trẻ 19 tuổi có trẻ bị tai nạn thương tích cần phải tới dịch vụ y tế Tử vong tai nạn thương tích gây chiếm tới 52% tử vong trẻ 1-14 tuổi, 40% trẻ - tuổi 70% trẻ - tuổi chi phí trực tiếp cho điều trị số trẻ ước tính khoảng 7,5 tỉ USD Khoảng 20 năm gần đây, nhờ có tiến chẩn đoán, điều trị phòng bệnh mà TLTV bệnh tật trẻ em giảm tới 56%, tử vong tai nạn thương tích giảm 25% Hiện tai nạn thương tích Mỹ coi vấn đề bệnh dịch Quốc gia Trung bình năm có 150.000 người chết, 80.000 người bị tàn tật vĩnh viễn; 1/8 số bệnh nhân vào viện cấp cứu tai nạn thương tích, chi phí xã hội TNTT gây ước tính khoảng 130 tỉ USD [53] Tại Pháp, theo Chevallier.B tai nạn thương tích trẻ em vấn đề quan trọng y tế cộng đồng, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu phải nhập viện, tử vong tàn tật trẻ em 1-15 tuổi Năm 1994 tổ chức sức khoẻ cộng đồng đưa báo cáo "Sức khoẻ Pháp" Bản báo cáo nêu rõ nghiêm trọng tai nạn thương tích sức khoẻ cộng đồng đưa vấn đề phòng chống tai nạn thương tích ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Theo WHO (2004), thương tích kẻ giết người nguy hiểm trẻ em toàn giới Chúng nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em từ 10-19 tuổi [5],[33] Riêng thương tích giao thông đường nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong cao số trẻ độ tuổi 15 -19 nguyên nhân đứng thứ hai số trẻ em từ 10-14 tuổi Ngoài ca tử vong, hàng chục triệu trẻ em đòi hỏi phải chăm sóc bệnh viện cho thương tích không gây tử vong Nhiều trẻ em bị để lại với loại hình thương tật đó, thường hậu suốt đời [31] Nhìn chung, 95% ca tử vong thương tích trẻ em xảy quốc gia thu nhập thấp trung bình Mặc dù tỉ lệ tử vong thương tích 80 Alderson P( 2000) Quyển: tìm hiểu các tín ngưỡng, các nguyên lý thực hành.London, Kingsley Nguyễn Trọng An (2002), "Báo cáo tình hình triển khai mô hình phòng chống TNTT xã điểm Các báo cáo khoa học TNTT- Thực trạng giải pháp can thiệp", Hội nghị triển khai sách Quốc gia phòng chống TN TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 - 18/12/2002, Tr 220 - 224 Nguyễn Trọng An & Vũ Kim Hoa (2002), "Phân tích tình hình TNTT trẻ em xã triển khai mô hình Các báo cáo khoa học TNTT - Thực trạng giải pháp can thiệp", Hội nghị triển khai sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ , Tr.234 - 239 Lê Vũ Anh & Lê Cự Linh (2000), "Nghiên cứu đánh giá gánh nặng bệnh tật huyện Chí Linh - Hải Dương qua phân tích số liệu tử vong năm 1997-1998", Y học thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 4(2), Tr 141-148 Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh & Phạm Việt Cường (2003), Điều tra liên trường chấn thương Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng Lương Mai Anh (2013),"Quyết định số 2158/QĐ-Ttg Chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2013-2025, hội nghị Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNCEF) tổ chức Nguyễn Quang Lâm (2012), "Thực trạng số yếu tố liên quan tới tai nạn thương tích trẻ em huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên năm 2012, luận văn tốt nghiệp CK2- Quản lý Y tế Ban đạo Quốc gia phòng chống TNTT (2002), "Thực trạng tình hình TNTT Chương trình hành động Quốc gia phòng chống TNTT kế hoạch Bộ, Ngành, địa phương giai đoạn 2003-2005", Hội nghị triển khai 81 sách Quốc gia phòng chống TN - TT lần thứ nhất, Hà Nội 17-18/12/2002, Tr 1-4 10 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Thụ & Hoàng Bội Cun (1998), "Điều tra tình hình tai nạn trẻ em số vùng nông thôn", Tổng hội Y dược học Việt Nam, (1), Tr 32-39 11 Bộ Y tế, Niên giám thông kê y tế 2009 12 Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2005 13 Bộ Y tế, Niên giám thông kê y tế 2007 14 Bộ Y tế, Niên giám thông kê y tế 2008 15 Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong trẻ em vị thành niên -19 tuổi tai nạn thương tích năm 2005-2006, Hà Nội 2008 16 Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong tai nạn thương tích năm 2007, Hà Nội 2008 17 Bộ Y tế & Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo kết Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Trần Thị Trung Chiến (2002), "Bài phát biểu hội nghị triển khai sách Quốc gia phòng chống TNTT lần thứ nhất", Hà Nội 17-18/12/2002 19 Cục Quản lý môi trường y tế (2010), "Báo cáo Công tác Phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế năm 2010" 20 Cục Quản lý môi trường y tế (2011), Báo cáo Công tác Phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế năm 2011, số 133/BC-MT, ngày 09 tháng năm 2012 21 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ & cộng (2000), Các cấp cứu ngộ độc các tai nạn, chấn thương thường gặp, Cẩm nang cấp cứu, NXB Y học Hà Nội, Tr 340-510 22 Lê Đình Đờn (2002), "Thực trạng tai nạn chấn thương tình hình cấp cứu tai nạn Bệnh viện tỉnh Khánh Hoà năm 1997-2001", Các báo 82 cáo khoa học TNTT - Thực trạng giải pháp can thiệp, Hội nghị triển khai sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 18/12/2002, Tr 270-272 23 James A & Prout A (1990), Xây dựng tái xây dựng tuổi thơ: các vấn đề đương thời nghiên cứu xã hội học trẻ em, London, Falmer, 1990 24 Kabeer N, Nambissan GB & Subrahmanian R (2003), Lao động trẻ em quyền giáo dục Nam Á New Delhi, Sage, 2003 25 Nguyễn Kim Kế (2005), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích học sinh phổ thông thành phố Thái Nguyên năm từ 2000 - 2004", Báo cáo hội thảo khoa học phòng chống TNTT cho trẻ em trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, năm 2005 26 Trương Đình Kiệt & Đỗ Văn Dũng (2000), "Nghiên cứu bước đầu số năm sống bị số xã Miền Nam", Đề tài báo cáo hội thảo phòng chống thương tích tai nạn, Hà Nội 12/7/2000 27 Trần Thị Ngọc Lan (2011), "Nghiên cứu thực trạng tử vong tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam", Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số (121) 2011, tr 205-213 28 Lansdown G (2005), Khả phát triển trẻ em Florence, Trung tâm nghiên cứu Innocenti UNICEF, 2005, http://www.unicef- irc.org/publications/pdf/evolving-eng pdf, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012 29 Nguyễn Văn Liễn, Bùi Thế Thi & Lê Văn Thành (2002), "Tình hình cấp cứu điều trị TN -TT Bệnh viện khu vực I - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ năm 1997 - 2002", Các báo cáo khoa học TNTT - Thực trạng giải pháp can thiệp, Hội nghị triển khai sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 - 18/12/2002, Tr 324-327 83 30 Liên hiệp quốc (1989), "Công ước Quyền Trẻ em New York, NY, Liên hiệp quốc, 1989 (A/RES/44/25)", http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/k 2crc.htm, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012 31 Linnan M & cộng (2007), "Tỷ lệ tử vong thương tích trẻ em châu Á: kết điều tra chứng Florence, Trung tâm nghiên cứu Innocenti NICEF, 2007 (ht tp://w w w.unicef-irc.org /cg i-bin/unicef/down load _insert sql? PDFName=&ProductID=482&Download Address=/publications/pdf/, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012) (Tài liệu hoạt động Innocenti 2007-06, Các số đặc biệt thương tích trẻ em số 3)" 32 Margie Peden & cộng (2008), "Báo cáo Thế giới thương tích trẻ em", Số liệu Xuất Trong Danh mục Thư viện WHO: ISBN ISBN13 978 92 9061 400 33 Trần Kim Phụng (2007), "Đánh giá tình hình cấp cứu tai nạn thương tích cộng đồng tỉnh Quảng Trị năm 2007", Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số (119) 2011, tr 111-116 34 Nguyễn Thúy Quỳnh, Phạm Việt Cường & Lê Vũ Anh (2009), "Mô hình tai nạn thương tích trẻ em thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Y tế dự phòng tập XXIII, số (105) 2009, tr 43-49 35 Nguyễn Khắc Sơn & cộng (2002), "Thực trạng TNTT số giải pháp giảm tỉ lệ mắc, tử vong trẻ em thành phố Hải Phòng" 36 Svanstrom L (2002), "Mạng lưới cộng đồng an toàn Thế giới", Đề tài báo cáo hội nghị triển khai sách Quốc gia phòng chống TNTT lần thứ nhất, Hà Nội 17-18/2002 37 Tamburlini G (2002), Tính dễ bị tổn thương đặc biệt trẻ em các hiểm họa sức khỏe môi trường: khái quát Trong: Tamburlini G, von Ehrenstein O, Bertollini R, tái Sức khỏe trẻ em môi trường: kiểm 84 điểm chứng Rome, Cơ quan môi trường châu Âu, Văn phòng khu vực châu Âu Tổ chức Y tế giới, 2002 [Báo cáo Vấn đề Môi trường 29] 38 Đinh Văn Thức, Nguyễn Khắc Sơn & Trần Văn Nam (2000), "Nghiên cứu tai nạn trẻ em - 15 tuổi cộng đồng 12 xã huyện An Hải - Hải Phòng năm 1998", Tạp chí Nhi Khoa số kỷ yếu công trình NCKH năm 2000, NXB Y học, Tr 525-529 39 Nghiên cứu đặc điểm tan nạn thương tích thuyền viên công tác phương tiện vận tải biển công ty vân tải biển III( Vinaship) 20 năm từ tháng 1/1986 đến tháng 12/2005 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I năm 2007( Nguyễn Minh Thanh) 40 Nguyễn Văn Thưởng, Lưu Hoài Chuẩn & cộng (1998), "Nghiên cứu phòng chống tai nạn thương tích xây dựng mô hình cộng đồng an toàn năm 1997", Đề tài thực chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển 41 Lê Ngọc Trọng (2000), "Bài phát biểu Hội thảo phòng chống thương tích tai nạn Bộ Y tế, UNICEF đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức Hà Nội 12/7/2000" 42 Lê Ngọc Trọng (2006), Chương trình phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng công đồng an toàn Việt Nam, Hội nghị Quốc tế phòng chống tai nạn thương tích, 2006 43 Trung tâm Truyền thông - Bộ Y tế (2003), Phiếu điều tra tai nạn, thương tích hộ gia đình, Hà Nội 44 UNICEF & Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), "Kế hoạch hành động chiến lược nhằm giảm tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam", Hà Nội tháng 6/2001 85 45 Viện chiến lược sách Y tế - Bộ Y tế (2002), Phiếu điều tra tình hình bệnh tật tai nạn, thương tích, tử vong trường học, nơi làm việc 12 tháng qua, Hà Nội: Viện Chiến Lược Chính Sách Y Tế, 2002 46 Viện sách chiến lược y tế - Bộ Y tế (1999), Phân loại quốc tế các nguyên nhân bên thương tích, Tài liệu dịch WHO, Tr 97121 Tiếng Anh 47.Barbara A.Foley (1999), "Injury Prevention: Impact of trauma on the community, Manual of clinical trauma care The first hour, third edition, Mosby", pp 157-161 48 Bker S, Mohan D, Barss P & Smith G (Eds.) (1998) "Assessing the health impact of injury: Mortality", Injury Prevention: An International Perspecttive Epidemiology, Surveillance, and policy 49 Bker S, Mohan D, Barss P & Smith G (1998) "Assessing the health impact of injury: Mortality", Injury Prevention: An International Perspecttive Epidemiology, Surveillance, and policy New york Oxford, Oxford University Pres 50 Buntain W.L, Jew A.C & Henning J (1995) "Initial evaluation and management ", Management of pediatric trauma, W.B Saunders Company, Philadelphia, U.S.A, 1st edition 51 Dean T & Jamison, Henry Mosley et al, (editors), Disease Control Priorities in Developing Countries, Published for the World Bank- Oxford University Press 52 Dubois J.J & Pokorny, W J (1995) “Trauma Protocols for Evaluation and Management", Management of pediatric trauma, W.B Saunders Company, Philadelphia, U.S.A, 1st edition 86 53 Hardin W.D & King Jr W (1995) "Injury prevention and control in the United States", Buntain: Management of pediatric trauma, W.B Saunders Company Printedin U.S.A 54 Harrison J (1995) "Austrlian Injury Data", Injury Research And Prevetion: Atext Monash University Accident Research Centr Australia, lst sdition 55 Holder Y, Peden.M, K E., Lund.J, Gururaj G, & Kbsusingye.O (2001) “Injury surveilance guidelines" Published in conjunction with the centers for disease control and prevention, Atlanta, USA, By the World Health Organization 56 Homedes N (2000), "The disability - Adjusted Life year (DALY) definition, measurement and potential use" Human Capital Development and Operations policy, Working papers, World Bank 57 Husum H (1999), Effects of early prehospital life support to war injured: the battle of Jallabad, Afghanistan Prehosp Disast Med 1999; 14: 75-80 58 Lavender G (1995) "The role of state health depatments injury prevention", Injury Research And Prevention: A Text Monash University Accident Research Centr, Australia, lst edition 59 Marray C JL & Lopez A.D Stein C (2001) "The Global Burden of Disaase 2000 project: Aims, methods and data sources", Global Programme on Evidence for Hea 60 Max L.R & Brian F.G (2000) "Initial hospital assessment and managemen t of the trauma patient", Pediartic Surgery, 3rd edition, Saunder Company, Phitadelphia 87 61 Romer C.J & Maciaaux M (1991), " "Accidents in chidhood and andolescence: A priority problem worldwide", Accidents in chilhood and adolescence the role of research, gneva W.H.O", pp 1-5 62 Ruiley M.D, Larson A & Lanaford J (1996) "Downing fatalities of children intasmania, differences fom natianal data", Austraian and Newzealand jourenal of public health, 120 (5) 63 Smith J.O (1995) "Child injury prevention", Injury Rsesearch And Prevention: A Text Monash University Accident Reseach Centre, Australia, lst edition 64 Smith J.O (1995) "The principles of injury prevention" , Injury Research And Prevention: A Text Monash University Accident Reseach Centre, Australia, lst edition 65 STrategies For Child in Jury Prevention on Viet Nam - Unicef June 2001 66 Stylianos S & Harris B.H (1995) "The History of Pediatric Trauma Care", Bintain:Managenment of Pediatric Trauma, W.B Saunders Company Printedin USA 67 Taket A.R, Manciaux M & Romer S.J (1991) "Mortality and mordidity: The available data and thir limitations", Accdidents in chilhood and adolescence the role of research, Geneva W.H.O 68 Tepas J.J, Mollitt D.L, Talbert J.L & Jacksonville M.B (1997) "The pediatric trauma score as a Predictor of injury severity in the injuredchild", the Journal of pediatric surgery, USA, 22 (1) January 69 UNICEF (2001) "A league table of child deaths by injury in rich nations", innocentireport card UNICEF Innocenti Research Centre Florence, Italy Issue No.2 fbruary 2001 70 "Victorian Burden of Disease Study: Morbidity" (1999), Public Health Division Department of Human Services, Melbourne Australia, pp.639 88 71 World Health Organization (2003), Injury surveillance guidelines 2001 John M Horan, Sue Mallonee Injury surveillance Epidemiologic Reviews, Vol.25, 2003 72 World Health Organization (2004), Global burden of disease 73 World Health Organization (2005), Mental Health and psychosocial care for children affected by natural disasters, Geneva 74 World Health Organization (2008), Global Report on child injury 75 World Health Organization (2010), Data system 2010 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sơ lược lịch sử tai nạn thương tích trẻ em 1.3 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em nước 1.3.1 Tai nạn thương tích nước phát triển công nghiệp hoá 1.3.2 Tai nạn thương tích nước phát triển 11 1.3.3 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam 13 1.4 Một số nghiên cứu đánh giá hậu tai nạn thương tích 15 1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu 20 2.2.4.1 Chỉ số 20 2.2.4.2 Biến số nghiên cứu 21 2.2.5 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5.1 Thực trạng tai nạn thương tích cho trẻ em 21 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.1 Xây dựng công cụ 22 2.3.2 Thu thập số liệu 22 2.4 Khống chế sai số 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh 26 3.1.1 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em 26 3.1.2 Tình hình sơ cứu tai nạn thương tích trẻ em 38 3.1.3 Một số yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 43 3.2 Khảo sát kiến thức thực hành người dân (người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ) tai nạn thương tích trẻ em 49 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em 58 4.1.1 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em 58 4.1.2 Nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ em 62 4.1.3 Tình hình sơ cấp cứu tai nạn thương tích trẻ em 66 4.1.4 Một số yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 68 4.2 Kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 70 4.2.1 Về kiến thức 70 4.2.2 Về thực hành 71 KẾT LUẬN 75 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên năm 2013 75 Kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 75 2.1 Về kiến thức 75 2.2 Về thực hành 76 KIẾN NGHỊ 77 Công tác tuyên truyền giáo dục phòng, chống TNTT 77 Chính quyền cấp phường, xã gia đình cần triển khai biện pháp nhằm cách biệt mối nguy hiểm gây TNTT với trẻ em cộng đồng như: 77 Mở lớp tập huấn lại cho cán y tế xã, y tế thôn, cộng tác viên xã hội kỹ thuật sơ cấp cứu TNTT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ tai nạn thương tích trẻ em theo khu vực 26 Bảng 3.2 Số lần mắc tai nạn thương tích trẻ em năm 27 Bảng 3.3 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo tuổi khu vực 28 Bảng 3.4 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới khu vực 29 Bảng 3.5 Vị trí tổn thương thể tai nạn thương tích gây 30 Bảng 3.6 Loại tổn thương tai nạn thương tích gây 31 Bảng 3.7 Nguyên nhân mắc tai nạn ngã khu vực 33 Bảng 3.8 Độ cao xảy ngã 34 Bảng 3.9 Các nguyên nhân khác gây tai nạn thương tích: 34 Bảng 3.10 Tai nạn thương tích bỏng 35 Bảng 3.11 Loại phương tiên gây tai nạn giao thông 36 Bảng 3.12 Hoàn cảnh xẩy tai nạn giao thông khu vực 37 Bảng 3.13 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích sơ cứu 38 Bảng 3.14 Trình độ chuyên môn người sơ cứu 40 Bảng 3.15 Nơi điều trị sau xảy TNTT 41 Bảng 3.16 Kết điều trị 42 Bảng 3.17 Người tiếp xúc với trẻ xảy TNTT 43 Bảng 3.18 Lý dẫn đến tai nạn 44 Bảng 3.19 Địa điểm xảy tai nạn 45 Bảng 3.20 Giờ ngày xảy tai nạn 46 Bảng 3.21 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo tháng năm 47 Bảng 3.22 Thời gian xảy tai nạn năm 48 Bảng 3.23 Kể tên loại tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 49 Bảng 3.24 Kiến thức người dân hoàn cảnh xảy tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 50 Bảng 3.25 Kiến thức người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 51 Bảng 3.26 Kiến thức người dân cách sơ cứu tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 52 Bảng 3.27 Nguồn cung cấp thông tin cách cấp cứu tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 53 Bảng 3.28 Thực hành người dân cách phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 54 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ mắc nạn thương tích trẻ em theo khu vực 27 Hình 3.2: Tỷ lệ mắc nạn thương tích theo nhóm tuổi 28 Hình 3.3 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới khu vực 30 Hình 3.4 Vị trí tổn thương thể tai nạn thương tích gây 31 Hình 3.5 Loại tổn thương tai nạn thương tích gây ra….……………… 32 Hình 3.6 Nguyên nhân mắc tai nạn ngã khu vục………………33 Hình 3.7 Các nguyên nhân khác gây tai nạn thương tích….……………… 34 Hình 3.8 Tai nạn thương tích bỏng………………………………………36 Hình 3.9 Loại phương tiện gây nạn giao thông 37 Hình 3.10 Hoàn cảnh mắc tai nạn giao thông khu vực 38 Hình 3.11.Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích sơ cứu 39 Hình 3.12.Trình độ chuyên môn người sơ cứu …………………………… 40 Hình 3.13 Nơi điều trị sau xẩy tai nạn thương tích …………………42 Hình 3.14.Kết điều trị ………………………… …………………….43 Hình 3.15 Người tiếp xúc cháu xẩy tai nạn 44 Hình 3.16 lý dẫn đến tai nạn 45 Hình 3.17 Địa điểm xẩy tai nạn 46 Hình 3.18 Giời ngày xẩy tai nạn………………………………… 47 Hình 19 Tỷ lệ mắc tai nạn theo tháng…………………………………….49 Hình 3.20 Kể tên tai nạn thương tích trẻ em 50 Hình 3.21 Kiến thức người dân hoàn cảnh xẩy tai nạn 51 Hình 3.22 Kiến thức người dân phòng chống tai nạn thương tích 52 Hình 3.23 Kiến thức người dân sơ cứu tai nạn trẻ em 53 Hình 3.24 Nguồn cung cấp thông tin sơ cứu 54 [...]... về một số yếu tố liên quan đến TNTT ở trẻ em: Thu thập thông tin về các tổn thương do tai nạn thương tích ở trẻ em; thu thập thông tin về hoàn cảnh xảy ra TNTT ở trẻ em 22 2.2.5.2 Kiến thức thực hành của người dân về phòng chống tai nạn thương tích - Thu thập thông tin về kiến thức và thực hành của người dân về tai nạn thương tích - Nguồn cung cấp kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ. .. lệ, nguyên nhân, biện pháp sơ cấp cứu và một số yếu tố liên quan tai nạn thương tích cho trẻ em - Nhóm biến về thông tin tỉ lệ mắc TNTT: Thu thập thông tin về tình trạng tai nạn thương tích của trẻ em tại cộng đồng dân cư - Nhóm biến về các nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích ở trẻ em - Nhóm biến về tình hình sơ cấp cứu: Thu thập thông tin về thực trạng sơ cấp cứu tai nạn thương tích ở trẻ em - Nhóm... vị liên quan làm cơ sở để có chiến lược phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp cải thiện vấn đề phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong tương lai 26 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng tai nạn thương tích ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích ở trẻ em Bảng 3.1 Tỉ lệ tai nạn thương tích ở trẻ em theo khu vực Số trẻ Số trẻ mắc Tỉ lệ nghiên... can thiệp về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam tại 6 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Trị, Huế, Đồng Tháp và Cần Thơ từ năm 2006-2010 cho thấy đa số trẻ em bị tai nạn thương tích là nam (khoảng 70%) Ngoài ra, trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 14 - 42 % về mọi tai nạn thương tích, sau đó là trẻ ở độ tuổi 15-19, 20% trẻ bị tai nạn thương tích ở độ tuổi dưới 4 tuổi Ở các xã được can thiệp ở bốn trong... của UNICEF, ở các nước đang phát triển ước tính mỗi năm có khoảng 1 triệu trẻ em dưới 16 tuổi chết vì tai nạn thương tích, 98% tất cả các trường hợp tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em trên thế giới là ở các nước đang phát triển Cứ 100.000 trẻ em sinh ra tại các nước đang phát triển thì có hơn 1000 trẻ sẽ chết trước 15 tuổi do bị tai nạn thương tích Riêng TNGT mỗi năm giết chết khoảng 240.000 trẻ. .. tử vong ở một số xã thuộc sáu tỉnh miền Trung và Nam bộ năm 1996 1997, cũng như nghiên cứu của Lê Cự Linh và Lê Vũ Anh [4] đánh giá gánh nặng bệnh tật tại huyện Chí linh, Hải Dương qua phân tích số liệu tử vong năm 1997-1998 cho thấy tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật ở trẻ em và trẻ vị thành niên: 60% tử vong ở lứa tuổi 1- 15 là do tai nạn thương tích, số trẻ em chết... những tai nạn thương tích được điều trị trong bệnh viện, những tai nạn thương tích điều trị tại các phòng khám cấp cứu, những tai nạn thương tích điều trị thầy thuốc tư, hoặc tự điều trị tại nhà … hậu quả còn lớn hơn nhiều so với số tử vong [2], [3], [7] Để đánh giá mức độ trầm trọng của tai nạn thương tích không chết người [46], hoặc có thể dựa vào thang chia mức độ nặng của tai nạn thương tích mà... 27 Hình 3.1 Tỷ lệ mắc tại nạn thương tích ở trẻ em theo khu vực Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số 1921 trẻ được điều tra có 241 trẻ mắc tai nạn, tỉ lệ mắc tai nạn chiếm 12,54 Tỉ lệ mắc tai nạn ở khu vực phường Hà An cao hơn ở khu vực thuần nông, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p ... Thực trạng kiến thức, thực hành người dân tai nạn thương tích trẻ em Quảng Yên - Quảng Ninh năm 2013 , với mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm. .. thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích - Thu thập thông tin kiến thức thực hành người dân tai nạn thương tích - Nguồn cung cấp kiến thức phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Kiến. .. tỉnh Quảng Ninh năm 2013 Mô tả kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2013 3 Chương TỔNG QUAN Thương tích trẻ em vấn đề y tế công

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w