1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên

63 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN THANH BèNH Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sâu răng hàm lớn thứ nhất ở HọC SINH 9 11 tuổi tại trờng tiểu học Vĩnh Hng Q.Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 CNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2014 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN THANH BèNH Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sâu răng hàm lớn thứ nhất ở HọC SINH 9 11 tuổi tại trờng tiểu học Vĩnh Hng Q.Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Chuyờn ngnh: Rng hm mt Mó s : 60.72.07.01 CNG LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS.BSCKII. Trn Ngc Thnh H NI - 2014 CC CH VIT TT CS : Cộng sự HS : Học sinh CR : Chải răng CSRM : Chăm sóc răng miệng ĐTRM : Điều trị răng miệng DMFT (Decay Mising Filling Teeth): Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn DT (Decay teeth) : Răng sâu FT (Filling teeth) : Răng được trám MT( Missing Teth) : Mất răng RHM : Răng Hàm Mặt SL : Số lượng SR6 : Sâu răng số 6 R6 : Răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất VSRM : Vệ sinh răng miệng WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế thế giới % : Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng là bệnh phổ biến ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, bệnh có thể mắc từ rất sớm ngay sau khi mọc răng. Bệnh sâu răng nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng như viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống, bệnh còn là nguyên nhân gây mất răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngoài ra nó còn là nguyên nhân của một số bệnh nội khoa như viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp. Chi phí cho việc chữa răng rất tốn kém.Theo WHO từ những năm 70 đã xếp bệnh sâu răng là tai họa thứ ba của loài người sau bệnh tim mạch và bệnh ung thư vì những lý do sau: - Bệnh mắc rất sớm, ngay sau khi răng mọc. - Bệnh phổ biến (Chiếm 90 đến 99% dân số), hiếm có ai không mắc phải - Tổn phí chữa răng rất lớn, vượt qua khả năng chi trả của mọi chính phủ, kể cả những nước giàu có nhất. Sau năm 1975 nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tìm ra được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của sâu răng [1], đồng thời đã phát hiện thấy vai trò quan trọng của Fluor trong việc bảo vệ men răng [13]. Trên cơ sở đó đã đề ra được các biện pháp phòng bệnh thích hợp kết quả là tỷ lệ sâu răng ở nhiều quốc gia trên thế giới đã giảm đáng kể: Tại Mỹ năm 2004 chỉ số SMT còn 1,3 [40], tại Anh năm 2005 chỉ số SMT còn 0,7 [37]. Ngược lại những nước nghèo không được Fluor hoá nước uống, thiếu sự giáo dục nha khoa, chế độ ăn đường không đúng nên sâu răng phát triển ngày càng tăng [1]. Việt Nam là một nước đang phát triển, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trang thiết bị và cán bộ răng hàm mặt còn thiếu, tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở mức độ cao và có chiều hướng gia tăng, nhất là ở các vùng nông thôn, những nơi chương trình nha học đường hoạt động chưa hiệu quả. Theo kết quả điều tra dịch tễ học trên thế giới, ở Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh sâu răng chiếm từ 50-90% dân số [3], [47]. Năm 2001, Viện răng hàm mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khoẻ răng miệng quy mô toàn quốc, kết quả là học sinh từ 9-11tuổi sâu răng vĩnh viễn là 54,6% [19]. Cũng theo số liệu điều tra thống kê năm 2001, lứa tuổi 9-11 ở nông thôn – thành thị theo tỷ lệ là 57,6% và 51,8% [19]. Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất (răng 6) mọc lúc khoảng 6 tuổi nên còn gọi là “răng 6 tuổi” .Đây là răng vĩnh viễn đầu tiên mọc trong miệng, đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn bộ răng hỗn hợp,với sự có mặt đồng thời của cả răng sữa và răng vĩnh viễn trên cung răng. Răng 6 là một trong ba răng hàm lớn có vai trò quan trọng trong việc nhai nghiền thức ăn và chức năng giữ kích thước dọc của tầng dưới mặt. Đặc điểm là sâu răng xảy ra rất sớm, và diễn biến liên tục trong suốt đời của răng vĩnh viễn, đặc biệt nếu không vệ sinh răng miệng tốt. Do vậy xác định được các yếu tố nguy cơ gây sâu răng cho răng 6 có tầm quan trọng đặc biệt quyết định đến việc bảo vệ sức nhai cho bộ răng vĩnh viễn. Xuất phát từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sâu răng hàm lớn thứ nhất ở học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học Vĩnh Hưng Q.Hoàng Mai – Hà Nội năm 2014” Với mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc sâu răng hàm lớn thứ nhất 1( răng số 6) ở học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học Vĩnh Hưng Q. Hoàng Mai Hà Nội năm 2014. 2. Kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Giải phẫu và tổ chức học răng [2,5] 1.1.1. Các phần của răng Mỗi răng có phần thân răng và chân răng. Giữa thân răng và chân răng là đường cổ răng (cổ răng giải phẫu), là đường nối men - xương răng. Thân răng được bao bọc bởi men, chân răng được xương răng bao bọc. 1.1.2. Cấu tạo của răng Bao gồm men răng, ngà răng và tủy răng. * Men răng Men răng là mô cứng nhất trong cơ thể, có nguồn gốc từ ngoại bì, có tỷ lệ chất vô cơ cao nhất (khoảng 96%). Men răng phủ toàn bộ thân răng dày mỏng tùy vị trí khác nhau, dày nhất ở núm răng là 1,5mm và mỏng nhất ở vùng cổ răng. Men răng không có sự bồi đắp thêm mà chỉ mòn dần theo tuổi, nhưng có sự trao đổi về vật lý và hóa học với môi trường trong miệng. Về mặt hóa học, chất vô cơ chiếm 96%, chủ yếu là 3[Ca 3 (PO 4 ) 2 ]. 2H 2 O còn lại là các muối Cacbonat của Magiê, và một lượng nhỏ Clorua, Fluorua và muối Sunfat của Natri và Kali. Thành phần hữu cơ chiếm khoảng 1% trong đó chủ yếu là Protit. Về mặt lý học, men răng cứng, giòn, trong và cản tia X, với tỷ trọng từ 2,3-3 so với ngà răng. Cấu trúc học của men răng: Quan sát qua kính hiển vi thấy hai loại đường vân - Đường Retzius: Trên tiêu bản cắt ngang là các đường chạy song song nhau và song song với đường viền ngoài của lớp men cũng như với đường ranh giới men ngà ở phía trong. Trên tiêu bản cắt dọc thân răng, đường retzius hợp với đường ranh giới men ngà cũng như với mặt ngoài của men thành một góc nhọn. - Đường trụ men: Chạy suốt chiều dày men răng và hướng thẳng góc với đường ngoài trong của men răng, đôi khi có sự gấp khúc và thay đổi hướng đi của trụ men. Trụ men có đường kính từ 3-6µm, khi cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có các loại hình thể: Vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%, hướng đi của trụ men tạo ra các dải sáng tối xen kẽ chính là dải Hunter-schrenge. * Ngà răng Có nguồn gốc từ trung bì, kém cứng hơn men, chứa tỷ lệ chất vô cơ thấp hơn men (75%), chủ yếu là 3[Ca 3 (PO 4 ) 2 ]. 2H 2 O. Trong ngà răng có nhiều ống ngà, chứa đuôi bào tương của nguyên bào ngà, bề dày ngà răng thay đổi trong đời sống do hoạt động của nguyên bào ngà, ngà răng ngày càng dày theo hướng về phía hốc tủy răng, làm hẹp dần ống tủy. Về tổ chức học: Ngà răng được chia làm hai loại - Ngà tiên phát chiếm khối lượng chủ yếu và được tạo nên trong quá trình hình thành răng, nó bao gồm: ống ngà, chất giữa ống ngà, dây tôm. - Ngà thứ phát được sinh ra khi răng đã hình thành rồi, nó gồm ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng và ngà trong suốt. Ống ngà: có số lượng từ 15-50000/1 mm 2 , đường kính ống từ 3-5 µm, ống ngà chính chạy suốt chiều dày của ngà và tận cùng bằng đầu chốt ở ranh giới men ngà, ống ngà phụ là ống nhỏ hoặc nhánh bên, nhánh tận cùng của ống ngà chính. Chất giữa ống ngà có cấu trúc sợi được ngấm vôi, sắp xếp thẳng góc với ống ngà. Dây tôm: nằm trong ống ngà là đuôi nguyên sinh chất của tế bào tạo ngà. * Tủy răng Là mô liên kết mềm, nằm trong hốc tủy gồm tủy chân và tủy thân. Tủy răng trong buồng tủy gọi là tủy thân, tủy buồng, tủy răng trong ống tủy gọi là tủy chân. Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy. Tủy răng có nhiệm vụ duy trì sự sống của răng, cụ thể là sự sống của nguyên bào ngà và tạo ngà thứ cấp, nhận cảm giác của răng. Trong tủy răng có chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết và đầu tận cùng của thần kinh. Về tổ chức học, tủy răng gồm hai vùng: Vùng cạnh tủy gồm các lớp tế bào tạo ngà (2-3 lớp) và lớp không có tế bào gồm những tổ chức sợi tạo keo. Vùng giữa tủy là tổ chức liên kết có nhiều tế bào, ít tổ chức sợi. * Xương răng Là tổ chức canxi hoá bao phủ vùng ngà chân răng bắt đầu từ cổ răng, cấu trúc xương răng được chia làm hai loại. - Xương răng tiên phát: Ở lớp ngà vùng cổ răng và là loại xương răng không có tế bào. - Xương răng thứ phát: Có tế bào tạo xương răng bao phủ vùng ngà 2/3 di chõn rng v cung rng. dy ca xng thay i theo v trớ v tui, mng vựng c rng v dy hn vựng cung rng. 1.1.3. c im gii phu ca nhúm rng hm ln th nht (rng 6) [25] * Nhúm rng hm ln th nht hm trờn : a ). Nhỡn t phớa ngoi - Hai múi gần ngoài và xa ngoài có chiều cao tng ng, múi gần ngoài lớn hơn, múi xa ngoài nhọn hơn. Rónh ngoài kết thúc ở giữa chiều cao thân răng. - Điểm lồi tối đa gần ở gần phía nhai (3/4 từ cổ răngđến gờ bên); điểm lồi tối đa xa ở xa phía nhai (3/5 từ cổ răng đến gờ bên). - ng cổ răng gồm 2 đoạn giao nhau tạo một đỉnh nhọn hng về phía chúp răng tại điểm giữa mặt ngoài. - Thấy đc 3 chân răng. Thân chung của hai chân ngoài chiếm 1/3 chiều dài chân răng. Có một rónh cạn chạy từ chẽ chân răng đến điểm giữa đng cổ răng. Chúp chân rng gần ngoài thẳng hàng với đỉnh múi gần ngoài. - Nhìn thấy chúp chân răng trong qua khe giữa hai chân ngoài. b ). Nhìn từ phía trong: [...]... trong lớn, lồi nhiều, tng đối tròn, chiếm 3/5 kích thc gần xa thân răng; múi xa trong thấp, nhỏ, tròn - Rónh trong kết thúc ở khoảng giữa chiều cao thân răng - Rónh trong chia mặt trong thành 2 phần Phần gần có núm Carabelli - Đng cổ răng hơi cong lồi về phía chóp (gần nh thẳng) - Thấy cả 3 chân răng Chân trong rộng ở gần cổ răng, có lõm cạn dọc mặt trong, chúp răng tù và thẳng hàng với đng giữa thân răng. .. cạnh xa và đỉnh của tam giác là đỉnh múi gần trong - Kích thc các múi giảm dần theo thứ tự: Gần trong - gần ngoài - xa ngoài - xa trong Rónh ngoài chạy giữa hai múi ngoài, rónh xa chạy theo hng xa trong về phía gờ chéo, rónh giữa đi về phía gần - Hõm giữa rộng và sâu, ở trung tâm tam giác; hõm xa ở phía xa gờ chéo; hõm tam giác gần ở sát điểm giữa gờ bên gần; hõm tam giác xa ở phía gần của điểm giữa gờ... đến chân gần ngoài lớn hơn kích thc ngoài trong tối đa của thân răng d) Nhìn từ phía xa: - Múi xa ngoài lớn hơn múi xa trong - Thấy đc mặt ngoài do phần xa của thân răng thu hẹp - Đng cổ răng gần nh thẳng - Chân xa ngoài ngắn và hẹp hơn, chạy thẳng theo chiều dọc e) Nhìn từ phía nhai: - Đng viền ngoài có hình bình hành, góc gần ngoài và xa trong nhọn - 3 múi: gần ngoài, xa ngoài và gần trong tạo thành... dọc ở đng giữathân chung chân răng b) Nhìn từ phía trong: - Thấy đc đng viền phía ngoài do kích thc gần xa lớn nhất ở phía ngoài - Hai múi trong lớn xấp xỉ nhau, đc ngăn cách bởi rónh trong nh một khuyết hình chữ V Các múi trong cao hơn và nhọn hơn các múi ngoài - Rónh trong trở thành một lõm cạn chia mặt trong thành 2 phần gần và xa - Thân chung chân răng có một lõm cạn từ điểm giữa đng cổ răng đến... giữa thân răng c) Nhìn từ phía gần: - Thân răng hình thang, kích thc ngoài trong tối đaở vùng cổ của thân răng, múi gần trong cao hơn múi gần ngoài (đặc điểm riêng) - Điểm lồi tối đa ngoài ở 1/3 cổ; điểm lồi tối đa trong ở khoảng giữa thân răng - Mặt gần lồi nhiều, điểm lồi tối đa ở điểm nối 1/3 giữa và 1/3 nhai, hơi thiên về phía ngoài đng giữa mặt gần - Đng cổ răng lồi nhẹ về phía nhai - Chân gần ngoài... trong điểm giữa gờ bên gần - Điểm lồi tối đa ngoài ở gần cổ răng; điểm lồi tối đa trong ở điểm nối 1/3 giữa và 1/3 nhai - Mặt gần phẳng ở 1,3 cổ, lồi nhiều ở 2/3 còn lại - Chân gần có chiều ngoài trong rộng, chóp tù Lõm chân răng gần cạn và rộng, chạy dọc gần hết chiều dài chân răng d).Nhìn từ phía xa: - Chiều ngoài trong hẹp hơn mặt gần rất nhiều Có thểtrông thấy ít nhất một nửa mặt ngoài và rónh xa... đến giữa chiều cao mặt ngoài - Gờ bên xa có khuyết hình chữ V, nơi rónh gờ bên xa đi qua - Giống nh mặt gần, mặt xa phẳng ở 1/3 cổ và lồi nhiều ở 2/3 còn lại - Đng cổ răng gần nh thẳng từ ngoài vào trong - Chân xa hẹp hơn chân gần và có lõm cạn ở mặt xa e).Nhìn từ phía nhai: - Thân răng có hình ngũ giác Đng viền ngoài lồi nhất ở múi xa ngoài - Mặt nhai có 5 múi Hai múi trong hình chóp, lớn hơnvà nhọn... múi theo thứtự giảm dần là: gần trong - xa trong gần ngoài - xa ngoài - xa Điểm giữa các gờ bên có rónh thoát - Hõm giữa sâu, rộng, ở trung tâm mặt nhai; hõm tam giác gần và hõm tam giác xa cạn - Rónh giữa băng qua mặt nhai ở vùng trung tâm; hai rónh ngoài cùng với rónh trong tạo thành chữ Y ở phần trung tâm mặt nhai f) Hốc tủy: - Trên thiết đồ gần xa, buồng tủy có hai sừng, sừng gần ngoài lớn hơn sừng... p1 =T l hc sinh cú tỡnh trng v sinh rng ming cha tt trong nhúm bnh (c lng 30%) [29] p2 = T l hc sinh cú tỡnh trng v sinh rng ming tt trong nhúm chng (c lng 10%) [29] P =P1 + P2 /2 [29] C mu ti thiu tớnh c l n1 = n2 = 62 hc sinh Tng 2 nhúm l 124 Cỏch chn mu: Chn mu theo k thut chn mu ngu nhiờn n da theo danh sỏch hc sinh ca trng cung cp T khi 4 v khi 5 ca trng khong 400 hc sinh chn 100 hc sinh c chn... góc xa ngoài của thân răng Hai ống phân kỳ tạo một góc gần vuông ng tủy trong ở vị trí cực trong của buồng tủy * Rng hm ln th nht hm di a).Nhìn từ phía ngoài: - Múi gần ngoài lớn nhất, tiếp theo là múi xa ngoài rồi đến múi xa Hai múi gần ngoài và xa ngoài có chiều cao tng đng Có 2 rónh ngăn cách 3 múi, rónh gần ngoài chạy đến nửa thân răng thì chấm dứt ở hố ngoài - Hai chân gần và xa dang rất rộng sau . trường tiểu học Vĩnh Hưng Q. Hoàng Mai Hà Nội năm 2014. 2. Kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 phẫu và tổ chức học răng [2,5] 1.1.1. Các phần của răng Mỗi răng có phần thân răng và chân răng. Giữa thân răng và chân răng là đường cổ răng (cổ răng giải phẫu), là đường nối men - xương răng. . (Filling teeth) : Răng được trám MT( Missing Teth) : Mất răng RHM : Răng Hàm Mặt SL : Số lượng SR6 : Sâu răng số 6 R6 : Răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất VSRM : Vệ sinh răng miệng WHO (World Health

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Cát (1977), Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Răng hàm mặt tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Cát
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1977
4. Trịnh Đình Hải (1999), "Nghiên cứu vấn đề bức xúc của chương trình nha học đường ở Việt Nam", Tạp chí y học thực hành số 8, tr 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vấn đề bức xúc của chương trìnhnha học đường ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 1999
5. Hoàng Tử Hùng (2006), Giải phẫu răng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu răng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Năm: 2006
6. Mai Đình Hưng (1996), Tập bài giảng sau đại học về sâu răng, Bộ môn răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng sau đại học về sâu răng
Tác giả: Mai Đình Hưng
Năm: 1996
7. Mai Đình Hưng (2006), Bệnh sâu răng, Bài giảng răng hàm mặt, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng
Tác giả: Mai Đình Hưng
Nhà XB: Nhàxuất bản y học Hà Nội
Năm: 2006
8. Đào Thị Ngọc Lan (2003), "Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệngcủa học sinh tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp
Tác giả: Đào Thị Ngọc Lan
Năm: 2003
9. Nguyễn Quang Lộc (1993), Tổ chức phát triển nha học đường ở Việt Nam, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 - 1993, Viện Răng hàm mặt thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phát triển nha học đường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Lộc
Năm: 1993
11. Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), "Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh 6 - 12 tuổi ở xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của họcsinh 6 - 12 tuổi ở xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Đăng Nhỡn
Năm: 2004
12. Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu răng và biến chứng. NXB Giáo dục, tr .5-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu răng và biến chứng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
13. Võ Thế Quang (1983), Phòng bệnh sâu răng bằng Fluor, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh sâu răng bằng Fluor
Tác giả: Võ Thế Quang
Nhà XB: Nhà xuất bảnY Học Hà Nội
Năm: 1983
14. Võ Thế Quang, Lâm Ngọc Ấn & Ngô Đồng Khanh (1994), "Điều tra sức khỏe răng miệng ở Việt Nam", Báo Cáo Khoa Học Hội Nghị Răng Hàm Mặt lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trasức khỏe răng miệng ở Việt Nam
Tác giả: Võ Thế Quang, Lâm Ngọc Ấn & Ngô Đồng Khanh
Năm: 1994
15. Ngô Thị Hoa sen (2004), "Mô tả kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh răng miệng cho con của các bà mẹ có con học lớp 1 trường tiểu học thị trấn Yên Viên huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2004", Báo cáo bài tập 1, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả kiến thức, thực hành và một số yếu tốliên quan đến phòng chống bệnh răng miệng cho con của các bà mẹ cócon học lớp 1 trường tiểu học thị trấn Yên Viên huyện Gia Lâm, Hà Nộinăm 2004
Tác giả: Ngô Thị Hoa sen
Năm: 2004
16. Nguyễn Lê Thanh (2004), "Khảo sát bệnh răng miệng của học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi tại thị xã Bắc Kạn và các yếu tố nguy cơ", Tạp chí y học thực hành số 6/2004,tr 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh răng miệng của học sinh tiểuhọc từ 7-11 tuổi tại thị xã Bắc Kạn và các yếu tố nguy cơ
Tác giả: Nguyễn Lê Thanh
Năm: 2004
17. Nguyễn Văn Thành (2007), "Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và khảo sát kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã Hưng Yên", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng vàkhảo sát kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã HưngYên
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Năm: 2007
18. Trần Văn Trường "Phòng bệnh răng miệng và vấn đề nha học đường, nha cộng đồng", tạp chí y học số 8,9/ 2000, tr 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh răng miệng và vấn đề nha học đường, nha cộng đồng
19. Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải (2001), "Kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc Việt Nam", Tạp chí y học hực hành, Số 10, tr 8-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra sức khoẻrăng miệng toàn quốc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải
Năm: 2001
20. Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải "Sự phát triển của chương trình nha học đường ở Việt Nam", Tạp chí y học hực hành số 10/1999, tr 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của chương trìnhnha học đường ở Việt Nam
22. Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung & Trần Thị Lan Anh (2004),"Nghiên cứu đánh giá bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại Hà Nội", Tạp chí y học thực hành số 2/2004, tr5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại HàNội
Tác giả: Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung & Trần Thị Lan Anh
Năm: 2004
24. Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa răng và nội nha. NXB Giáo dục, tr. 11-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Giáo dục
Tác giả: Trịnh Thị Thái Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
23. Chỉ số SMT. Trang web http://www.whocollab.od.mah.se/sicdata.html,ngày truy cập 01/9/2008 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ Keys - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Hình 1.1 Sơ đồ Keys (Trang 18)
Hình 1.2. Sơ đồ White - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Hình 1.2. Sơ đồ White (Trang 19)
Hình 1.4. Sơ đồ phân loại của Pitts [48] - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Hình 1.4. Sơ đồ phân loại của Pitts [48] (Trang 23)
Hình   dạng của   tổn thương - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
nh dạng của tổn thương (Trang 40)
Bảng 2.1. Bảng chỉ số phân loại bệnh của WHO - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 2.1. Bảng chỉ số phân loại bệnh của WHO (Trang 41)
Bảng 2.2. Quy ước của WHO về ghi mã số SMT - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 2.2. Quy ước của WHO về ghi mã số SMT (Trang 41)
Bảng 3.1: Đặc điểm của nhóm nghiên cứu giữa nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 theo giới - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.1 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu giữa nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 theo giới (Trang 44)
Bảng 3.2 .Tình trạng chăm sóc răng miệng của của học sinh theo giới giữa nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.2 Tình trạng chăm sóc răng miệng của của học sinh theo giới giữa nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 (Trang 45)
Bảng 3.4. Chăm sóc răng miệng sau ăn theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.4. Chăm sóc răng miệng sau ăn theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 (Trang 46)
Bảng 3.3. Số lần chải răng trong ngày theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.3. Số lần chải răng trong ngày theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 (Trang 46)
Bảng 3.5. Thời gian chải răng theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.5. Thời gian chải răng theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 (Trang 47)
Bảng 3.6. Thời điểm chải răng theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.6. Thời điểm chải răng theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm không sâu răng số 6 (Trang 47)
Bảng 3.8.Phân bố tỷ lệ sâu răng số 6 giữa các nhóm tuổi - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ sâu răng số 6 giữa các nhóm tuổi (Trang 48)
Bảng 3.7.  Sâu răng số 6 theo giới - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.7. Sâu răng số 6 theo giới (Trang 48)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa VSRM sau ăn với bệnh sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa VSRM sau ăn với bệnh sâu răng số 6 (Trang 49)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa số lần chải răng trong ngày với bệnh sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa số lần chải răng trong ngày với bệnh sâu răng số 6 (Trang 49)
Bảng 3.12. Mối  liên quan giữa sâu răng số 6 và thời gian chải răng - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và thời gian chải răng (Trang 50)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và kỹ thuật chải răng - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và kỹ thuật chải răng (Trang 51)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần thay bàn chải trong năm - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần thay bàn chải trong năm (Trang 51)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần khám răng trong năm - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng của nhóm học sinh trên
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần khám răng trong năm (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w