1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014

66 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH Nghiªn cøu số yếu tố nguy sâu hàm lớn thứ trẻ 11 tuổi trêng tiĨu häc VÜnh Hng Q.Hoµng Mai – Hµ Néi năm 2014 CNG LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH Nghiªn cøu mét sè u tè nguy sâu hàm lớn thứ trẻ 11 tuổi trờng tiểu học Vĩnh Hng Q.Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Chuyờn ngnh: Răng hàm mặt Mã số : 60.72.07.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII Trần Ngọc Thành HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng CR : Chải CSRM : Chăm sóc miệng DMFT (Decay Mising Filling Teeth) : Chỉ số sâu trám vĩnh viễn DT (Decay teeth) : Răng sâu FT (Filling teeth) : Răng trám MT( Missing Teth) : Mất RHM : Răng Hàm Mặt SL : Số lượng SR6 : Sâu số R6 : Răng vĩnh viễn hàm lớn thứ VSRM : Vệ sinh miệng WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới % : Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới, bệnh mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống, bệnh nguyên nhân gây răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngồi cịn ngun nhân số bệnh nội khoa viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp Chi phí cho việc chữa tốn Theo WHO từ năm 70 xếp bệnh sâu tai họa thứ ba loài người sau bệnh tim mạch bệnh ung thư lý sau: - Bệnh mắc sớm, sau mọc - Bệnh phổ biến (Chiếm 90 đến 99% dân số), có khơng mắc phải - Tổn phí chữa lớn, vượt qua khả chi trả phủ, kể nước giàu có Sau năm 1975 nhờ tiến khoa học kỹ thuật tìm nguyên nhân chế bệnh sinh sâu rang [1], đồng thời phát thấy vai trò quan trọng Fluor việc bảo vệ men rang [13] Trên sở đề biện pháp phịng bệnh thích hợp kết tỷ lệ sâu nhiều quốc gia giới giảm đáng kể: Tại Mỹ năm 2004 số SMT 1,3 [40], Anh năm 2005 số SMT 0,7 [37] Ngược lại nước nghèo khơng Fluor hố nước uống, thiếu giáo dục nha khoa, chế độ ăn đường không nên sâu phát triển ngày tang [1] Việt Nam nước phát triển, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, trang thiết bị cán hàm mặt thiếu, tỷ lệ mắc bệnh sâu mức độ cao có chiều hướng gia tăng, vùng nông thôn, nơi chương trình nha học đường hoạt động chưa hiệu Theo kết điều tra dịch tễ học giới, Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh sâu chiếm từ 50-90% dân số [3], [47] Năm 2001, Viện hàm mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khoẻ miệng quy mơ tồn quốc, kết học sinh từ 9-11tuổi sâu vĩnh viễn 54,6%[19] Cũng theo số liệu điều tra thống kê năm 2001, lứa tuổi 9-11 nông thôn – thành thị theo tỷ lệ 57,6% 51,8%[19] Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ (răng 6) mọc lúc khoảng tuổi nên gọi “răng tuổi” Đây vĩnh viễn mọc miệng,đánh dấu khởi đầu giai đoạn hỗn hợp,với có mặt đồng thời sữa vĩnh viễn cung Răng ba hàm lớn có vai trị quan trọng việc nhai nghiền thức ăn chức giữ kích thước dọc tầng mặt Đặc điểm sâu xảy sớm, diễn biến liên tục suốt đời vĩnh viễn, đặc biệt không vệ sinh miệng tốt Do xác định yếu tố nguy gây sâu cho có tầm quan trọng đặc biệt định đến việc bảo vệ sức nhai cho vĩnh viễn Xuất phát từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu số yếu tố nguy sâu hàm lớn thứ trẻ – 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q.Hoàng Mai – Hà Nội năm 2014” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc sâu hàm lớn thứ 1( số 6) học sinh – 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Kiểm định mối liên quan sâu hàm lớn thứ tình trạng vệ sinh miệng nhóm học sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tổ chức học [2,5] 1.1.1 Các phần Mỗi có phần thân chân Giữa thân chân đường cổ (cổ giải phẫu), đường nối men - xương Thân bao bọc men, chân xương bao bọc 1.1.2 Cấu tạo Bao gồm men răng, ngà tủy * Men Men mô cứng thể, có nguồn gốc từ ngoại bì, có tỷ lệ chất vô cao (khoảng 96%) Men phủ tồn thân dày mỏng tùy vị trí khác nhau, dày núm 1,5mm mỏng vùng cổ Men khơng có bồi đắp thêm mà mòn dần theo tuổi, có trao đổi vật lý hóa học với mơi trường miệng Về mặt hóa học, chất vơ chiếm 96%, chủ yếu 3[Ca3(PO4)2] 2H2O cịn lại muối cacbonat magiê, lượng nhỏ clorua, fluorua muối sunfat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% chủ yếu protit Về mặt lý học, men cứng, giòn, cản tia X, với tỷ trọng từ 2,3-3 so với ngà 10 Cấu trúc học men răng: Quan sát qua kính hiển vi thấy hai loại đường vân - Đường retzius: Trên tiêu cắt ngang đường chạy song song song song với đường viền lớp men với đường ranh giới men ngà phía Trên tiêu cắt dọc thân răng, đường retzius hợp với đường ranh giới men ngà với mặt ngồi men thành góc nhọn - Đường trụ men: Chạy suốt chiều dày men hướng thẳng góc với đường ngồi men răng, đơi có gấp khúc thay đổi hướng trụ men Trụ men có đường kính từ 3-6µm, cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có loại hình thể: Vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%, hướng trụ men tạo dải sáng tối xen kẽ dải Hunter-schrenge * Ngà Có nguồn gốc từ trung bì, cứng men, chứa tỷ lệ chất vô thấp men (75%), chủ yếu 3[Ca3(PO4)2] 2H2O Trong ngà có nhiều ống ngà, chứa bào tương nguyên bào ngà, bề dày ngà thay đổi đời sống hoạt động nguyên bào ngà, ngà ngày dày theo hướng phía hốc tủy răng, làm hẹp dần ống tủy Về tổ chức học: Ngà chia làm hai loại - Ngà tiên phát chiếm khối lượng chủ yếu tạo nên q trình hình thành răng, bao gồm: ống ngà, chất ống ngà, dây tôm - Ngà thứ phát sinh hình thành rồi, gồm ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng ngà suốt Ống ngà: có số lượng từ 15-50000/1 mm2, đường kính ống từ 3-5 µm, ống ngà chạy suốt chiều dày ngà tận đầu chốt ranh giới men ngà, ống ngà phụ ống nhỏ nhánh bên, nhánh tận ống ngà Chất ống ngà có cấu trúc sợi ngấm vơi, xếp thẳng góc với ống ngà Dây tôm: nằm ống ngà đuôi nguyên sinh chất tế bào tạo ngà * Tủy 52 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Thực trạng bệnh sâu hàm lớn thứ 4.3 Kiểm định mối liên quan sâu R6 với tình trạng vệ sinh miệng học sinh – 11 tuổi 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thực trạng bệnh sâu hàm lớn thứ Kiểm định mối liên quan sâu số với tình trạng vệ sinh miệng học sinh – 11 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội (2006) Bài giảng Răng Hàm Mặt Nhà xuất Y học, tr 8-9 Nguyễn Văn Cát (1977), Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội Douglas Brathall (1998) Sơ lược chương trình chăm sóc miệng cho quốc gia - khu vực WHO Tài liệu dịch Trịnh Đình Hải (1999), "Nghiên cứu vấn đề xúc chương trình nha học đường Việt Nam", Tạp chí y học thực hành số 8, tr 2-5 Hoàng Tử Hùng (2006), Giải phẫu răng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Mai Đình Hưng (1996), Tập giảng sau đại học sâu răng, Bộ môn hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội Mai Đình Hưng (2006), Bệnh sâu răng, Bài giảng hàm mặt, Nhà xuất y học Hà Nội Đào Thị Ngọc Lan (2003), "Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quang Lộc (1993), Tổ chức phát triển nha học đường Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 - 1993, Viện Răng hàm mặt thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Huy Nguyên (2007), "Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007", Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng 11 Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), "Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi học sinh - 12 tuổi xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu biến chứng NXB Giáo dục, tr 5-22 13 Võ Thế Quang (1983), Phòng bệnh sâu Fluor, Nhà xuất y học Hà Nội 14 Võ Thế Quang, Lâm Ngọc Ấn & Ngô Đồng Khanh (1994), "Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam", Báo cáo khoa học hội nghị Răng hàm mặt lần thứ IV 15 Ngô Thị Hoa sen (2004), "Mô tả kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng cho bà mẹ có học lớp trường tiểu học thị trấn Yên Viên huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2004", Báo cáo tập 1, Trường Đại học y tế công cộng 16 Nguyễn Lê Thanh (2004), "Khảo sát bệnh miệng học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi thị xã Bắc Kạn yếu tố nguy cơ", Tạp chí y học thực hành số 6/2004, tr 13-14 17 Nguyễn Văn Thành (2007), "Đánh giá thực trạng bệnh sâu khảo sát kiến thức thái độ hành vi học sinh tuổi thị xã Hưng Yên", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Trần Văn Trường "Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng", tạp chí y học số 8,9/ 2000, tr 11-12 19 Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải (2001), "Kết điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc Việt Nam", Tạp chí y học hực hành, Số 10, tr 8-20 20 Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải "Sự phát triển chương trình nha học đường Việt Nam", Tạp chí y học hực hành số 10/1999, tr 1-6 21 Vũ Mạnh Tuấn (2000), "Tình hình sâu học sinh 6-12 tuổi khảo sát nồng độ fluor nguồn nước thị xã Hịa Bình", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung & Trần Thị Lan Anh (2004), "Nghiên cứu đánh giá bệnh miệng học sinh tiểu học Hà Nội", Tạp chí y học thực hành số 2/2004, tr5-7 23 Chỉ số SMT Trang web http://www.whocollab.od.mah.se/sicdata.html, 24 ngày truy cập 01/9/2008 Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa nội nha NXB Giáo dục, tr 11-32 25 Trần Ngọc Thành ( 2013 ), Nha khoa hình thái chức NXB Gíao dục , tr 57 – 60 26 Trần Thúy Nga ( 2010 ) , Nha khoa trẻ em NXB Y HỌC, tr 366 – 367 27 Trần Ngọc Thành & Ngơ Văn Tồn “ Tỷ lệ sâu 6,7 số yếu tố nguy học sinh trường tiểu học Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội năm 2005 “ Tạp chí y học thực hành, số 47/2007 tr 78 – 81 28 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách CS(2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe công đồng NXB Y học,tr57- 69, tr102- 113 29 Trần Ngọc Thành (2007), Thực trạng sâu hố rãnh đánh giá hiệu trám bít hố rãnh 6, học sinh tuổi đến 12, Luận án tiến sỹ y học, tr 23-27; 60-64 30 Ayo-Yusuf, O A., Ayo-Yusuf, I J & van Wyk, P J (2007), "Socioeconomic inequities in dental caries experience of 12-year-old South Africans: policy implications for prevention", Sadj, 62(1), pp 6, 8-11 31 Brennan, D S & Spencer, A J (2004), "Changes in caries experience among Australian public dental patients between 1995/96 and 2001/02", Aust N Z J Public Health, 28(6), pp 542-8 32 Chu, C H., Wong, A W., Lo, E C & Courtel, F (2008), "Oral health status and behaviours of children in rural districts of Cambodia", Int Dent J, 58(1), pp 15-22 33 Dohnke-Hohrmann, S & Zimmer, S (2004), "Change in caries prevalence after implementation of a fluoride varnish program", J Public Health Dent, 64(2), pp 96-100 34 Emerich, K & Adamowicz-Klepalska, B (2007), "Dental caries among 12-year-old children in northern Poland between 1987 and 2003", Eur J Paediatr Dent, 8(3), pp 125-30 35 Goldman, A S., Yee, R., Holmgren, C J & Benzian, H (2008), "Global affordability of fluoride toothpaste", Global Health, 4, pp 36 Herrera Mdel, S., Medina-Solis, C E & Maupome, G (2005), "[Prevalence of dental caries in 6-12-year-old schoolchildren in Leon, Nicaragua]", Gac Sanit, 19(4), pp 302-6 37 Jackson, R J., Newman, H N., Smart, G J., Stokes, E., Hogan, J I., Brown, C & Seres, J (2005), "The effects of a supervised toothbrushing programme on the caries increment of primary school children, initially aged 5-6 years", Caries Res, 39(2), pp 108-15 38 Kanli, A., Kanbur, N O., Dural, S & Derman, O (2008), "Effects of oral health behaviors and socioeconomic factors on a group of Turkish adolescents", Quintessence Int, 39(1), pp e26-32 39 Livny, A., Vered, Y., Slouk, L & Sgan-Cohen, H D (2008), "Oral health promotion for schoolchildren - evaluation of a pragmatic approach with emphasis on improving brushing skills", BMC Oral Health, 8, pp 40 Nishi, M., Stjernsward, J., Carlsson, P & Bratthall, D (2002), "Caries experience of some countries and areas expressed by the Significant Caries Index", Community Dent Oral Epidemiol, 30(4), pp 296-301 41 Petersen, P E., Hoerup, N., Poomviset, N., Prommajan, J & Watanapa, A (2001), "Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand", Int Dent J, 51(2), pp 95-102 42 Pieper, K & Schulte, A G (2004), "The decline in dental caries among 12-year-old children in Germany between 1994 and 2000", Community Dent Health, 21(3), pp 199-206 43 Pizzo, G., Piscopo, M R., Pizzo, I & Giuliana, G (2007), "Community water fluoridation and caries prevention: a critical review", Clin Oral Investig, 11(3), pp 189-93 44 Schulte, A G., Momeni, A & Pieper, K (2006), "Caries prevalence in 12-year-old children from Germany Results of the 2004 national survey", Community Dent Health, 23(4), pp 197-202 45 Vallejos-Sanchez, A A., Medina-Solis, C E., Maupome, G., Casanova-Rosado, J F., Minaya-Sanchez, M., Villalobos-Rodelo, J J & Pontigo-Loyola, A P (2008), "Sociobehavioral factors influencing toothbrushing frequency among schoolchildren", J Am Dent Assoc, 139(6), pp 743-9 46 Van Steenkiste, M & Groth, S (1996), "[What is the attitude of parents to dental preventive examinations in schools and kindergarten? Results of a parent survey]", Gesundheitswesen, 58(4), pp 237-42 47 WHO (1994), Oral disease prevention is better than cure, Geneva 48 Pitts N.B (2004) Modern Concepts of Caries Measurement J Dent Res (83), (Spec Is C) pp 43-47 49 International Caries Detection and Assessment System (ICDAS) (2005) Coordinating Committee Criteria Manual – International Caries Detection and assessment system (ICDAS II) Scotland: Dental Health Services Research Unit http: www.icdas.org 50 smail AI, et al (2007), The international caries detection and assessment system (ICDAS), an intergrateed system for measuring dental caries Community Dent Oral Epidemiol 35; pp.170-178 51 52 Changes in caries prevalence inSplieth C.Meyer G (1996) Rao SP, Bharambe MS (1993) Dental caries and periodontal diseasesamong urban, rural and tribal school children Indian Pediatr; 53 30(6), 759-764 David J, Wang NJ, Astrom AN, et al (2005).Dental cariesand asociatedfactors in 12-year-old schoolchildren in thiruvananthapuram,Kerala, 54 India Int J Paediatr Dent; 15(6), 420-428 Okeigbemen SA (2004) The prevalence of dental caries among 12 to 15- year- old school children in Nigeria: report of a local survey and 55 campaign Oral Health Prev Dent;2(1):27-31 Ciuffolo F, Manzoli L, D Attilio M, Tecco S, Muratore F, Festa F, Romano F (2005) Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary school students: a 56 cross-sectional study Eur J Orthod; 601-606 Al Ghanim NA, Adenubi JO, Wyne AA, Khan NB (1998) Caries prediction model in pre- school children in Riyadh, Saudi Arabia.Int J Paediatr Dent;8(2):115-122 Phụ lục 1: PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Người khám……………………….Ngày khám…………… Mã số… Họ tên:…………………Giới: Nam/ Nữ Ngày sinh…./……/……… Trường: Tiểu học Vĩnh Hưng Q.Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội I Phỏng vấn: Số lần chi R ngy: không lần ( ) lần( ) lần ( ) ≥3 lần ( ) VSRM sau ăn: Chải ( Thời điểm chải răng: ) Súc miệng ( Sáng ( )Tối ( ) Dùng tăm ( ) ) Sáng tối ( ) Sau ăn ( ) Thời gian chải răng: Trong vòng phút ( )2-3 phút ( ) Trên phút ( ) Kỹ thuật chải răng: Lên xuống ( ) Ngang ( ) Xoay tròn ( Số lần thay bàn chải năm: lần ( ) lần ( )2 lần ( Số lần khám RM năm: lần ( ) ) ≥3 lần ( ) lần ( ) lần ( ) ) ≥3 lần ( ) Nơi khám ĐT RM:Tại trường( ) Bệnh viện( ) PK tư( ) Nơi khác( ) Ăn quà vặt học sinh : Có ( 10 Đã bị chấn thương vùng cửa: ) Có ( ) Khơng ( ) Khơng ( ) II Khám tình trạng mọc Tình trạng Mã Lành Sâu Trám L S T Mất Răng chưa sâu mọc M - Tình trạng mọc vĩnh viễn HT HD 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 ( Đánh dấu X vào mọc ) Ngày tháng .năm 2014 Bác sỹ ký tên (ghi rõ họ tên ) PHỤ LỤC 2: DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU ( TỰ TÚC ) TT Khoản chi Thu thập thông tin ban đầu In đề cương Tiền mua bàn chải đánh Trả tiền khám bệnh Thu thập số liệu vấn Pho tô công cụ điều tra, gấy bút Tập huấn cán tham gia nghiên cứu Diễn giải Tiền xe đưa đón cán điều tra Tổng Thành tiền (đ) PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung hoạt động vấn đề Thời gian Thực Kết đạt 10/706/09/2013 NCV Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định nghiên cứu Giám sát hỗ trợ xác 15/9 định vấn đề nghiên -15/11/2014 cứu CB Thông qua vấn đề giám sát nghiên cứu NCV NNC Xây dựng đề cương nghiên cứu Nộp đề cương nghiên cứu Chuẩn bị bảo vệ đề cương 15/11/2013 15/01/2014 15/01/2014 18-19/02/2014 GV hướng dẫn NCV NCV Hoàn thành đề cương Đúng thời gian Tóm tắt đề cương ngắn gọn NCV Hội đồng khoa học Bảo vệ đề cương Hoàn thiện nộp đề cương hoàn chỉnh NCV Pretest công cụ thu thập số liệu NCV Chỉnh sửa công cụ thu thập số liệu NCV Đề cương thơng qua Đề cương hồn thiện Bộ công cụ thu thập số liệu chất lượng Tập huấn cán điều tra NCV, CB điều tra có kỹ CB điều kiểm sốt tra tốt câu hỏi 11 Thu thập số liệu NCV, Thu thập số liệu CB điều xác, khách tra quan 12 Giám sát thu thập số liệu Phịng Chính xác, khách ĐTSĐH quan, tin cậy 10 13 Nhập số liệu, phân tích viết báo cáo NCV, GV hướng dẫn 14 Nộp báo cáo NCV Phân tích kết quả, viết báo cáo khoa học Đúng thời gian NCV 15 Bảo vệ luận văm 16 Hoàn thiện nộp luận văn hoàn chỉnh Hội đồng khoa học NCV Bảo vệ tốt luận văn Nộp luận hoàn chỉnh văn ... Nội năm 2014? ?? Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc sâu hàm lớn thứ 1( số 6) học sinh – 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Kiểm định mối liên quan sâu hàm lớn thứ tình trạng. ..2 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH Nghiªn cøu mét sè u tè nguy sâu hàm lớn thứ trẻ 11 tuổi trờng tiểu học Vĩnh Hng Q .Hoàng Mai Hà Nội năm. .. biệt định đến việc bảo vệ sức nhai cho vĩnh viễn Xuất phát từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu số yếu tố nguy sâu hàm lớn thứ trẻ – 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q .Hoàng Mai – Hà Nội

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ keys - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Hình 1.1 Sơ đồ keys (Trang 17)
Hình   dạng  của   tổn  thương - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
nh dạng của tổn thương (Trang 39)
Bảng 2.1. Bảng chỉ số phân loại bệnh của WHO - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 2.1. Bảng chỉ số phân loại bệnh của WHO (Trang 40)
Bảng 3.1: Đặc điểm của nhóm nghiên cứu giữa nhóm sâu răng số 6 và - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.1 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu giữa nhóm sâu răng số 6 và (Trang 43)
Bảng 3.2 .Tình trạng chăm sóc răng miệng của của học sinh theo giới giữa - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.2 Tình trạng chăm sóc răng miệng của của học sinh theo giới giữa (Trang 44)
Bảng 3.4. Chăm sóc răng miệng sau ăn theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.4. Chăm sóc răng miệng sau ăn theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 (Trang 45)
Bảng 3.3. Số lần chải răng trong ngày theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.3. Số lần chải răng trong ngày theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và (Trang 45)
Bảng 3.6. Thời điểm chải răng theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.6. Thời điểm chải răng theo tuổi của nhóm sâu răng số 6 và nhóm (Trang 46)
Bảng 3.7.  Sâu răng số 6 theo giới - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.7. Sâu răng số 6 theo giới (Trang 47)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa VSRM sau ăn với bệnh sâu răng số 6 - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa VSRM sau ăn với bệnh sâu răng số 6 (Trang 48)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa số lần chải răng trong ngày với bệnh sâu - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa số lần chải răng trong ngày với bệnh sâu (Trang 48)
Bảng 3.12. Mối  liên quan giữa sâu răng số 6 và thời gian chải răng - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và thời gian chải răng (Trang 49)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và kỹ thuật chải răng - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và kỹ thuật chải răng (Trang 50)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần thay bàn chải trong năm - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần thay bàn chải trong năm (Trang 50)
Bảng 3.15.Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần ăn quà vặt trong - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần ăn quà vặt trong (Trang 50)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần khám răng trong năm - kiểm định mối liên quan giữa sâu răng hàm lớn thứ nhất và tình trạng vệ sinh răng miệng học sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q. hoàng mai hà nội năm 2014
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sâu răng số 6 và số lần khám răng trong năm (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w