ĐẶC điểm GIẢI PHẪU PHANH môi TRÊN và ẢNH HƯỞNG PHANH môi TRÊN bán THẤP lên RĂNG và CUNG RĂNG ở học SINH 9 11 TUỔI tại TRƯỜNG TIỂU học tô HOÀNG, hà nội, năm 2017

47 101 0
ĐẶC điểm GIẢI PHẪU PHANH môi TRÊN và ẢNH HƯỞNG PHANH môi TRÊN bán THẤP lên RĂNG và CUNG RĂNG ở học SINH 9 11 TUỔI tại TRƯỜNG TIỂU học tô HOÀNG, hà nội, năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRẦN THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU PHANH MÔI TRÊN VÀ ẢNH HƯỞNG PHANH MÔI TRÊN BÁN THẤP LÊN RĂNG VÀ CUNG RĂNG Ở HỌC SINH 9-11 TUỔI TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TƠ HỒNG, HÀ NỘI, NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phanh môi .3 1.1.1 Giải phẫu phanh môi .3 1.1.2 Mô học phanh môi 1.1.3 Phôi thai học phát triển phanh môi .4 1.1.4 Chức phanh môi 1.1.5 Phân loại phanh môi 1.2 Ảnh hưởng phanh môi bám thấp lên cung 1.2.1 Khe thưa đường 1.2.2 Tình trạng co lợi, mảng bám viêm lợi .8 1.3 Các nghiên cứu nước vè dặc điểm giải phẫu phanh môi ảnh hưởng phanh môi bám thấp lên cung Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Cách chọn cỡ mẫu 15 2.3.3 Cách chọn mẫu 15 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu .16 2.3.5 Phương pháp thu thập thông tin 16 2.3.6 Phương pháp khám lâm sàng .17 2.3.7 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Sai số biện pháp khống chế sai số .22 2.5.1 Sai số 22 2.5.2 Cách khống chế sai số: .23 2.6 Y đức nghiên cứu: 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .25 3.2 Mô tả đặc điểm giải phẫu phanh môi 25 3.2.1 Vị trí bám phanh môi 25 3.2.2 Hình thể phanh mơi 26 3.2.3 Chiều cao phanh môi 28 3.3 Ảnh hưởng phanh môi bám thấp lên cung 29 3.3.1 Ảnh hưởng vị trí bám khe thưa cửa hàm 29 3.3.2 Ảnh hưởng vị trí bám phanh mơi co kéo lợi cửa hàm 30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số số nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Vị trí bám phanh mơi theo giới 26 Bảng 3.3: Vị trí bám phanh môi theo tuổi 26 Bảng 3.4: Hình thể phanh mơi theo giới .27 Bảng 3.5: Hình thể phanh môi theo tuổi .28 Bảng 3.6: Chiều cao phanh môi theo giới 29 Bảng 3.7: Chiều cao phanh môi theo giới 29 Bảng 3.8: Chiều cao phanh mơi theo vị trí bám 30 Bảng 3.9: Ảnh hưởng vị trí bám khe thưa cửa hàm 30 Bảng 3.10: Ảnh hưởng vị trí bám lên khe thưa cửa hàm 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ vị trí bám phanh mơi 25 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ hình thể phanh môi 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại phanh mơi theo Sewerin Hình 1.2: Phân loại phanh môi theo Monti Hình 1.3: Phân loại phanh mơi theo Mirko P cộng Hình 2.1: Thước kẹp điện tử .17 Hình 2.2: Phân loại phanh mơi theo Mirko P cộng 18 Hình 2.3: Ranh giới niêm mạc miệng – lợi dính sau nhuộm dung dịch Lugol’s Iodine 3% .19 Hình 2.4: Phân loại phanh môi theo Sewerin 20 Hình 2.5: Cách đo chiều cao phanh mơi 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, kinh tế ngày phát triển, nhu cầu thẩm mỹ người ngày cao việc chăm sóc sức khỏe miệng đồng thời quan tâm nhiều hơn, trẻ độ tuổi thay sữa mọc vĩnh viễn Nhiều trẻ sở hữu sữa đẹp thay vĩnh viễn lại lệch lạc, khấp khểnh Một nguyên nhân gây sai lệch phanh mơi bám sai vị trí, tạo khe thưa cửa giữa, gây thẩm mỹ, ảnh hưởng mọc vấn đề nha chu trẻ Phanh môi cấu trúc nhỏ khoang miệng, lại phong phú hình thái, nhận nhiều quan tâm nha khoa Trên giới số tác giả thực nghiên cứu vị trí bám, hình thể phanh môi với đối tượng nghiên cứu đa dạng chủng tộc, lứa tuổi… Điển nghiên cứu Placek năm 1974 người lớn [1]; nghiên cứu Janczuk & Bananch năm 1980 thiếu niên [2]; nghiên cứu Boutsi EA Tatakis DN năm 2011 trẻ em [3] số quốc gia châu Âu Ở nghiên cứu tác giả Boutsi EA Tatakis cho thấy tỉ lệ dạng phanh mơi hàm theo vị trí bám sau: 10,2% bám dính niêm mạc, 41,6% bám vào lợi dính, 22,1% bám vào nhú lợi 26,1% bám dính q nhú Phanh mơi bám sai vị trí, khơng cản trở mọc sát khít hai cửa giữa, hình thành khe thưa, dễ dàng nhận thấy trẻ bắt đầu mọc vĩnh viễn, mà đồng thời làm cho việc vệ sinh miệng khó khăn hơn, gây nên tình trạng viêm lợi, tụt lợi Ở trẻ, sau tuổi đánh giá hồn chỉnh hình thái phanh mơi Để đánh giá vị trí ảnh hưởng phanh mơi với khe thưa cửa thường từ sau tuối, lúc nanh bắt đầu mọc xuống Răng cửa cửa bên mọc, chân có xu hướng phân kì, vào thời điểm nanh mọc xuống, ép chân răng cửa song song; từ đánh giá xác tình trạng khe thưa có phải từ ngun nhân phanh môi không Cho đến nay, nghiên cứu đa dạng vị trí bám hình thể phanh môi lứa tuổi 9-11 Việt Nam chưa nhiều Từ lý trên, xin thực đề tài: “Đặc điểm giải phẫu phanh môi ảnh hưởng phanh môi bám thấp lên cung học sinh -11 tuổi trường tiểu học Tơ Hồng, Hà Nội năm 2017”, với mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu phanh môi học sinh độ tuổi – 11 tuổi trường tiểu học Tơ Hồng, Hà Nội năm 2017 Mơ tả ảnh hưởng phanh môi bám thấp lên cung nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phanh môi 1.1.1 Giải phẫu phanh môi Phanh mơi nếp gấp niêm mạc có hình lăng trụ tam giác [4], xuất phát từ bề mặt phía mơi, tạo vách ngăn biểu mơ nhẵn, hẹp ngăn tiền đình thành hai nửa đối xứng qua đường theo chiều dọc cách khơng hồn tồn Nó tiến sau dính vào sườn trước xương răng, hai bên phanh láng bóng liên tục với niêm mạc tiền đình [5] .1.1.2 Mô học phanh môi Henry cộng (1976) phanh môi cấu tạo từ dạng mô người: biểu mô, mô liên kết, thần kinh, mô [4] Cấu trúc mô học phanh môi hay thay đổi phụ thuộc vào vị trí bám phanh mơi Biểu mơ phanh mơi từ biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa đến bán sừng hóa vị trí bám dính với niêm mạc xương ổ răng, hay từ biểu mô lát tầng sừng hóa đến bán sừng hóa vị trí bám dính với lợi [6] Mơ liên kết phanh mơi chứa sợi collagen khơng bình thường, dày đặc, xếp lỏng lẻo, đặc biệt vị trí niêm mạc xương ổ Các sợi chun tập trung nhiều phía niêm mạc xương ổ phía lợi Mơ mỡ tìm thấy phanh mơi phía niêm mạc xương ổ răng, khơng xuất phía lợi [7] Thành phần tế bào mơ liên kết gồm: tế bào sợi, đại thực bào, tế bào lympho [6] Phanh mơi có sợi thần kinh có myelin kích thước từ nhỏ đến trung bình, mạng mạch máu nhỏ [6] Về cấu trúc sợi phanh mơi gây nhiều tranh cãi Knox Young (1962) cho cấu tạo phanh môi gồm sợi ngang sợi chéo Nhưng Henry, Levis Tsakinis khẳng định khơng có sợi phanh mơi [4] Tuy nhiên, Gatner Schein lại chứng minh cấu tạo phanh mơi có sợi cơ, xếp dọc theo chiều dài, không xuất theo hướng bên, không mở rộng tới lớp nhú mô liên kết [6] .1.1.3 Phôi thai học phát triển phanh mơi Phanh mơi bắt đầu hình thành từ tuần thứ 10 thai kỳ, từ nụ trán-mũi Trong tháng đầu thời kỳ phôi thai, xuất phần khoang miệng, với môi má [8] [9] Khi nụ trán-mũi phát triển, mặt môi xuất củ nhơ lên Cùng thời điểm đó, nhú lên phần phía trước vòm miệng phát triển thành nhú vòm miệng Một dải mơ liên tục nối củ phía ngồi nhú vòm miệng phía gọi tiền phanh môi [9] Tháng thứ tử cung, tiền phanh mơi có hình dạng tương tự với phanh mơi bất thường lúc sinh, dải liên tục từ củ phía mơi, bắt ngang qua sống hàm, dính tới nhú vòm miệng [8] Xương ổ phát triển làm gián đoạn dải mô liên tục Trước sinh, hai nửa sống hàm hợp dải mơ đóng lại hồn tồn xương, chia thành hai phần: phần vòm miệng phần mơi đóng Phần vòm miệng tương ứng với nhú lợi vòm miệng, phần mơi trở thành phanh môi trên, kéo từ môi đến mào xương ổ [9] Theo thời gian phanh môi lùi dần phía mơi xương ổ Sự di chuyển liên quan tới mọc sữa, phát triển tăng chiều cao xương ổ, chỗ bám dính phanh mơi giữ ngun vị trí [8] .1.1.4 Chức phanh mơi Chức phanh mơi giữ mơi hòa hợp với phát triển xương suốt trình phát triển bào thai [10] đảm bảo ổn định môi [11] .1.1.5 Phân loại phanh mơi Có cách phân loại: 1.1.5.1 Phân loại theo hình thể phanh mơi: * Phân loại theo Sewerin (1971) [12] chia loại 27 3.2.2 Hình thể phanh mơi Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ hình thể phanh mơi Nhận xét: Bảng 3.4: Hình thể phanh mơi theo giới Giới Hình thể phanh mơi Phanh mơi đơn giản Phanh mơi hình vòm Phanh mơi có mẩu thừa Phanh mơi có nốt Phanh mơi đơi Phanh mơi có chỗ lõm Phanh môi chẻ đôi Kết hợp nhiều dạng Nam n % p= Nhận xét: Nữ n Tổng % n % 28 Bảng 3.5: Hình thể phanh mơi theo tuổi Tuổi Hình thể phanh mơi n 10 % n Phanh mơi đơn giản Phanh mơi hình vòm Phanh mơi có mẩu thừa Phanh mơi có nốt Phanh mơi đơi Phanh mơi có chỗ lõm Phanh mơi chẻ đôi Kết hợp nhiều dạng p= Nhận xét: 3.2.3 Chiều cao phanh mơi - Chiều cao trung bình phanh môi 11 % n Tổng % n % 29 - Chiều cao phanh môi với giới Bảng 3.6: Chiều cao phanh môi theo giới Giới Chiều cao PM Số lượng Nam Nữ (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; đơn vị mm) Nhận xét: - Chiều cao phanh môi theo vị trị bám Bảng 3.7: Chiều cao phanh môi theo giới Tuổi Chiều cao PM Số lượng 10 11 (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; đơn vị mm) Nhận xét: 30 Bảng 3.8: Chiều cao phanh mơi theo vị trí bám Vị trí bám PM Chiều cao phanh mơi Số lượng Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi Bám nhú (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; đơn vị mm) Nhận xét: 3.3 Ảnh hưởng phanh môi bám thấp lên cung 3.3.1 Ảnh hưởng vị trí bám khe thưa cửa hàm Bảng 3.9: Ảnh hưởng vị trí bám khe thưa cửa hàm Khoảng cách Tổng cửa Vị trí bám PM mm n Bám niêm mạc Bám lợi dính Bám nhú lợi Bám nhú Nhận xét: %

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:16

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • .1.1. Đại cương về phanh môi trên

        • .1.1.1. Giải phẫu phanh môi trên

        • .1.1.2. Mô học phanh môi trên

        • .1.1.3. Phôi thai học và sự phát triển phanh môi trên

        • .1.1.4. Chức năng của phanh môi trên

        • .1.1.5. Phân loại phanh môi

          • .1.1.5.1 Phân loại theo hình thể phanh môi:

          • .1.1.5.2 Phân loại theo vị trí bám phanh môi

          • .1.2. Ảnh hưởng của phanh môi trên bám thấp lên răng và cung răng

            • .1.2.1. Khe thưa đường giữa

            • .1.2.2. Tình trạng co lợi, mảng bám và viêm lợi

            • .1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước vè dặc điểm giải phẫu phanh môi trên và ảnh hưởng của phanh môi bám thấp lên răng và cung răng

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • .2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • .2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

                • .2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                • .2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu

                • .2.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • .2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

                  • .2.3.2. Cỡ mẫu

                  • .2.3.3. Cách chọn mẫu

                  • .2.3.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

                  • .2.3.5. Phương pháp thu thập thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan