1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sâu răng hàm lớn thứ nhất ở học sinh 9 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q hoàng mai hà nội năm 2014

103 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Sức khỏe Thế giới tổng kết tình trạng sâu tồn cầu năm 2004 đưa kết luận: sâu bệnh phổ biến hầu hết bệnh truyền nhiễm, trình bệnh bị chậm lại, fluor kiểm soát chế độ ăn uống yếu tố quan trọng [1] Chi phí cho việc chữa tốn Theo WHO từ năm 70 xếp bệnh sâu tai họa thứ ba loài người sau bệnh tim mạch bệnh ung thư lý sau [2]: - Bệnh mắc sớm, sau mọc - Bệnh phổ biến (Chiếm 90 đến 99% dân số), có khơng mắc phải - Tổn phí chữa lớn, vượt qua khả chi trả phủ, kể nước giàu có Sau năm 1975 nhờ tiến khoa học kỹ thuật tìm nguyên nhân chế bệnh sinh sâu [3], đồng thời phát thấy vai trò quan trọng Fluor việc bảo vệ men [4] Trên sở đề biện pháp phòng bệnh thích hợp kết tỷ lệ sâu nhiều quốc gia giới giảm đáng kể: Tại Mỹ năm 2004 số SMT 1,3 [5],[6], Anh năm 2005 số SMT 0,7 [7] Ngược lại nước nghèo khơng Fluor hố nước uống, thiếu giáo dục nha khoa, chế độ ăn đường không nên sâu phát triển ngày tăng [1],[4] Việt Nam nước phát triển, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, trang thiết bị cán hàm mặt thiếu, tỷ lệ mắc bệnh sâu mức độ cao có chiều hướng gia tăng, vùng nông thôn, nơi chương trình nha học đường hoạt động chưa hiệu Theo kết điều tra dịch tễ học giới, Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh sâu chiếm từ 50-90% dân số [3],[8] Năm 2001, Viện hàm mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khoẻ miệng quy mơ tồn quốc, kết học sinh từ 9-11 tuổi sâu vĩnh viễn 54,6% [9] Cũng theo số liệu điều tra thống kê năm 2001, lứa tuổi 9-11 nông thôn - thành thị theo tỷ lệ 57,6% 51,8% [9] Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố nguy sâu tất lứa tuổi song đa số nghiên cứu dừng lại việc mô tả yếu tố nguy khơng phân tích sâu mối liên quan yếu tố nguy gây sâu hàm lớn thứ Do xác định yếu tố nguy gây sâu cho hàm lớn thứ có tầm quan trọng đặc biệt định đến việc bảo vệ sức nhai cho vĩnh viễn Xuất phát từ chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số yếu tố nguy sâu hàm lớn thứ học sinh - 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q.Hoàng Mai - Hà Nội năm 2014” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu hàm lớn thứ học sinh - 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Kiểm định mối liên quan sâu hàm lớn thứ với thực hành chăm sóc miệng nhóm học sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết sâu 1.1.1 Định nghĩa bệnh sâu 1.1.1.1 Sâu Tại hội nghị quốc tế sâu lần thứ 50 năm 2003, tác giả thống nhất: sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa, đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu mơ cứng Tổn thương q trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng đồng thời trình sinh học vi khuẩn có mảng bám với chế bảo vệ vật chủ Quá trình diễn tiến liên tục, giai đoạn sớm hồn ngun giai đoạn muộn khơng thể hồn ngun [10] 1.1.2 Bệnh sâu Sâu bệnh nhiều yếu tố gây nên Sơ đồ Keyes (1960) chế bệnh sinh Fejerskov Manji bổ sung năm 1990 cho thấy mối liên quan yếu tố bệnh – lớp lắng vi khuẩn yếu tố sinh học quan trọng ảnh hưởng tới hình thành sang thương bề mặt răng, ngồi có ảnh hưởng yếu tố thuộc hành vi kinh tế - xã hội [11] Hình 1.1: Sơ đồ chế bệnh sinh sâu Nguồn: Fejerskov Manji [11] 1.1.2.1 Vai trò vi khuẩn mảng bám * Yếu tố vi khuẩn Bệnh sâu khởi đầu hình thành mảng bám (Dental plaque) Hydratcarbon thức ăn chuyển hóa thành Glucose sau polymer hóa thành Dextran enzym dextranaze glucosyl transferase [12] Dextran có tính dính bám nên tạo điều kiện để vi khuẩn khác mảnh thức ăn bám thêm vào [13] Các vi khuẩn tham gia chủ yếu vào trình Streptococcus mutans, Actinomyces viscosus, S sobrinus số chủng Lactobacillus [14] Hiệp hội nha khoa Mỹ năm 2006, xếp việc đếm số lượng vi khuẩn Streptococcus mutans nước bọt bệnh nhân tiêu chí đánh giá yếu tố nguy gây sâu [13] * Màng sinh học (Biofilm) Màng sinh học quần thể vi khuẩn sống cấu trúc có tổ chức giao diện mặt cứng chất lỏng tồn bề mặt [15] Marsh đưa quan niệm mảng bám răng: mảng bám xem màng sinh học cộng đồng vi khuẩn bám dính bề mặt bao phủ khuôn Polymer ngoại bào ký chủ hay Vi khuẩn [16] Khả gây sâu mảng bám phụ thuộc vào độ dính chúng lên răng, khả gây acid (các acid Lactic, Formic) từ đường C12 C6, độ pH môi trường miệng [16] ADA Mỹ năm 2006, đưa việc kiểm tra mảng bám tiêu chí quan trọng đánh giá yếu tố nguy gây sâu 1.1.2.2 Vai trò Carbonhydrat Các loại đường khác có khác biệt nhỏ khả gây acid, Sucrose có vai trò đặc biệt quan trọng chất để tổng hợp Glucan ngoại bào tan không tan nước Những Glucan không tan nước làm tăng tích tụ Streptococcus mutans bề mặt láng [17], làm thay đổi hệ sinh thái mảng bám răng, làm tăng nguy sâu làm tăng độ xốp mảng bám, tạo nên nhiều acid sát với bề mặt hơn, thúc đẩy q trình hủy khống [18] 1.1.2.3 Các yếu tố giải phẫu đặc trưng hàm lớn thứ Răng hàm lớn thứ mọc lúc khoảng tuổi nên gọi “răng tuổi” Đây vĩnh viễn mọc miệng, đánh dấu khởi đầu giai đoạn hỗn hợp, với có mặt đồng thời sữa vĩnh viễn cung [19] Răng hàm lớn thứ ba hàm lớn có vai trò quan trọng việc nhai nghiền thức ăn chức giữ kích thước dọc tầng mặt Đặc điểm sâu xảy sớm, diễn biến liên tục suốt đời vĩnh viễn, đặc biệt không vệ sinh miệng tốt a Mặt nhai hàm lớn thứ hàm trên: Hình 1.1 Hình ảnh mặt nhai hàm lớn thứ hàm [19] - Đường viền ngồi có hình bình hành, góc gần ngồi xa nhọn - Ba múi: gần ngoài, xa gần tạo thành tam giác cân có gờ múi đáy, gờ bên gần cạnh gần, gờ chéo (Oblique ridge) băng qua mặt nhai cạnh xa đỉnh tam giác đỉnh múi gần - Kích thước múi giảm dần theo thứ tự: gần - gần - xa - xa Rãnh chạy hai múi ngoài, rãnh xa chạy theo hướng xa phía gờ chéo, rãnh phía gần - Hõm rộng sâu, trung tâm tam giác; hõm xa phía xa gờ chéo; hõm tam giác gần sát điểm gờ bên gần; hõm tam giác xa phía gần điểm gờ bên xa b Mặt nhai hàm lớn thứ hàm dưới: Hình 1.2 Hình ảnh mặt nhai hàm lớn thứ hàm [19] - Thân có hình ngũ giác Đường viền lồi múi xa - Mặt nhai có múi Hai múi hình chóp, lớn nhọn múi ngồi Kích thước múi theo thứ tự giảm dần là: gần - xa gần - xa - xa Điểm gờ bên có rónh - Hõm sâu, rộng, trung tâm mặt nhai; hõm tam giác gần hõm tam giác xa cạn - Rãnh băng qua mặt nhai vùng trung tâm; hai rãnh với rãnh tạo thành chữ Y phần trung tâm mặt nhai Ngoài nét hàm lớn thứ có đặc điểm riêng giải phẫu sau [21]: - Do đặc điểm bất thường mặt giải phẫu hình dạng hố - rãnh thay đổi theo cá nhân có tới 10 trũng rãnh phụ Đồng thời, có thêm vùng lỗ chỗ (porosities) khơng thể thấy mắt thường - Ở lối vào rãnh có nút chặn hữu gồm biểu mơ men sót lại, vi khuẩn tạo mảng bám, mảnh vụn thức ăn Đặc tính tạo nên nhạy cảm sâu Các hố - rãnh ổ cho mảng bám hình thành tích tụ Sâu hố rãnh phát triển nhanh có liên quan với độ sâu hố rãnh, sát đường nối men ngà, sâu tiến triển nhanh - Các nghiên cứu khảo sát gần cho thấy thành bên hố - rãnh nơi bắt đầu tiến trình sâu Đầu tiên tổn thương sâu xuất miệng rãnh thường tổn thương kép, độc lập hai bên sườn nghiêng Sau đó, tổn thương lan rộng theo chiều sâu rãnh, to dần hợp lại thành tổn thương chúng gặp đáy rãnh Phần men đáy hố - rãnh bị tổn thương lớn hai bên sườn nghiêng, phải kể thêm yếu tố hướng trụ men hai bên sườn (có khuynh hướng hướng tâm) khoáng lan rộng theo hướng trụ men, sau tổn thương lan rộng đến đường nối men – ngà (mà chiều dày men lại mỏng so với nơi khác Mặt khác, ngà mềm men nên sâu diễn tiến nhanh tổn thương lan đến ngà Quá trình diễn tiến sâu chịu ảnh hưởng nút hữu rãnh, nút giữ vai trò làm vùng đệm chống lại sản phẩm Acid mảng bám, cơng Acid giảm phần đáy rãnh suốt giai đoạn đầu sâu - Thời điểm mọc hàm lớn thứ trẻ khoảng tuổi, độ tuổi ý thức vệ sinh miệng hiểu biết tác hại sâu trẻ hạn chế, với thói quen hay ăn vặt nguyên nhân góp phần làm tăng tỷ lệ sâu nói chung sâu hàm lớn thứ nói riêng 1.1.2.4 Các yếu tố ngoại sinh - Nước bọt có vai trò quan trọng bảo vệ thể + Dòng chảy tốc độ lưu chuyển nước bọt miệng yếu tố làm tự nhiên, lấy mảnh thức ăn thừa vi khuẩn bề mặt + Tạo lớp màng mỏng có tác dụng hàng rào bảo vệ khỏi công acid + Tăng cường khống hóa nhờ có sẵn ion canxi, fluor, phosphat + Khả đệm, trung hòa acid + Sự diện yếu tố kháng khuẩn IgA, Lyzozyme Ngày nay, dựa y học chứng việc kiểm tra lưu lượng nước bọt ADA đưa vào tiêu chí đánh giá nguy sâu cho bệnh nhân [13],[22] - Chế độ ăn nhiều đường, ăn vặt thường xuyên bữa ăn làm tăng nguy sâu - Các yếu tố di truyền, kinh tế xã hội, môi trường, sử dụng thuốc gây nghiện, chỉnh nha, phục hình khơng quy cách v.v… chứng minh xếp vào nhóm yếu tố nguy gây sâu cần cân nhắc đánh giá can thiệp kiểm soát sâu 1.1.3 Sinh lý bệnh trình sâu Động học sinh lý bệnh trình sâu cân q trình huỷ khống tái khống Khi yếu tố gây ổn định mạnh yếu tố bảo vệ cho mô [3],[13],[22] - Sự huỷ khống (Demineralization) Hình 1.3 Sự hủy khoáng [22] Sự chuyển muối khoáng nhiều từ men dịch miệng thời gian dài gây tổn thương tổ chức cứng Trên lâm sàng thực nghiệm chứng minh giai đoạn này, matrix protein chưa bị huỷ thương tổn có khả hồi phục muối khống từ dịch miệng thể lắng đọng trở lại Khi matrix protein bị huỷ sâu khơng thể hồi phục Các thành phần tinh thể men có khả đề kháng lại mức giảm pH khác nhau: mức pH < 5,5 Carbonat, Hydroxyapatite [Ca10(PO4)6(OH)2] CaF2 muối kim loại khác bị hòa tan, Fluorapatite bền vững tan pH giảm tới mức < 4,5 Do khống khơng đồng mà khung protein tinh thể Fluorapatit bền 10 vững hơn, phần lại chưa bị tan trở thành khung đỡ cho tái khoáng trở lại Sự giảm độ pH dẫn tới hủy khoáng men gây tăng khoảng cách tinh thể Hydroxyapatite hư hỏng tinh thể này, khoáng bắt đầu bề mặt men, tổn thương lâm sàng coi sâu giai đoạn sớm lượng khoáng chất >10% [22] - Sự tái khống (Remineralization) Q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion F-, Ca2+ PO43- môi trường nước bọt sau bữa ăn, vi khuẩn (chủ yếu Streptococcus mutans, Lactobacille Antinomyces viscosus) lên men loại Carbohydrate, làm tích tụ acid mảng bám gây nên muối khoáng men Song song với tượng hủy Hình1.4 1.3.Sự Sựtáitái Hình khống khống [22] khống, thể tạo chế bảo vệ nước bọt [23] Các chất đệm, chất kháng khuẩn, calcium, phosphat fluor làm ngưng công acid sửa chữa tổn thương, tái khống [24] 1.1.4 Một số phân loại, nghiên cứu sâu Thế Giới Việt Nam Sâu chia làm nhiều mức độ tuỳ theo thời gian tiến triển Nếu mức độ nhẹ không điều trị tiến triển thành mức độ nặng từ sâu men thành sâu ngà, đến viêm tuỷ, tuỷ hoại tử, viêm quanh cuống, viêm xương hàm 1.1.4.1 Phân loại sâu Có nhiều cách phân loại bệnh sâu [20] Có phân loại (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên chương trình nghiên cứu: Nghiên cứu số yếu tố nguy sâu hàm lớn thứ học sinh 9-11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q.Hoàng Mai – Hà Nội năm 2014 Chúng muốn mời anh/chị người bị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị: * Sự tham gia của anh/chị hoàn toàn tự nguyện * Con anh/chị khơng tham gia, rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khoẻ mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu Xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ cán chương trình trước anh chị đồng ý hay cho phép anh/chị tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Nếu anh/chị tham gia, xin lưu ý từ "anh/chị" cam kết hàm ý anh/chị" Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu là: Nhằm phát sâu bệnh miệng phân tích mối liên quan yếu tố nguy gây sâu hàm lớn thứ với thực hành CSRM nhóm học sinh tham gia nghiên cứu Nghiên cứu mời khoảng 487 học sinh 9-11 tuổi, học trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội Đối tượng tham gia nghiên cứu này: Là học sinh trường tiểu học Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội, độ tuổi từ 9-11 tuổi, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Các bước trình tham gia nghiên cứu ? Lựa chọn học sinh: Sau nhận chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu Anh/ Chị, chọn ngẫu nhiên từ danh sách phiếu chấp thuận đồng ý cho đủ 487 học sinh em Anh/Chị vào nghiên cứu Quy trình đăng ký tham gia quy trình theo dõi: Sau nhận phiếu thông tin cam kết này, Anh/Chị vui lòng đọc hỏi rõ thơng tin phiếu Phiếu thông tin cam kết đồng ý có chữ kí Anh/Chị để chúng tơi hiểu Anh/Chị đăng kí tham gia nghiên cứu Chúng tiến hành bước nghiên cứu: Khám miệng cho học sinh thu thập thông tin sâu hàm lớn thứ ghi vào phiếu khám theo mẫu nghiên cứu tổ chức y tế giới Lựa chọn học sinh có sâu thứ và/hoặc sâu khác kèm theo, học sinh không bị sâu nào, phân ngẫu nhiên vào hai nhóm Cả hai nhóm vấn trực tiếp câu hỏi vấn điều tra thiết kế sẵn kết hợp với quan sát cách thực hành thực tế để ghi vào phiếu điều tra thông tin đặc trưng cá nhân số yếu tố nguy có liên quan Rút khỏi tham gia nghiên cứu Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Bác sỹ định ngừng huỷ bỏ nghiên cứu  Hội Đồng Đạo đức Bộ Y tế Việt Nam định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu? Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát Chúng thông báo cho anh/chị bác sỹ anh/chị biết Hồ sơ bệnh án: Bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bao gồm kết xét nghiệm thường quy xét nghiệm chun khoa khác thơng tin q trình điều trị Mọi liệu nghiên cứu bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: cam kết nói đến việc tham gia anh chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này? + Học sinh khám theo dõi miệng định kỳ miễn phí suốt thời gian nghiên cứu + Học sinh hướng dẫn chải giáo dục nha khoa nghiên cứu + Học sinh phát miễn phí bàn chải phương tiện dùng cho việc chải trường + Học sinh hàn miễn phí sâu tạo thành lỗ sâu phát trình nghiên cứu Những lựa chọn khác khơng tham gia nghiên cứu: Học sinh tham gia buổi giáo dục nha khoa chung cho toàn trường miễn phí Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý, Hội đồng đạo đức quyền xem cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu số anh/chị nhiều tháng Những kết thơng báo với anh/chị Tuy nhiên, kết chẩn đoán bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị chúng tơi thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị KHƠNG phải trả khoản phí cho việc chăm sóc điều trị miệng thường quy anh/chị liên quan đến nghiên cứu Các thiệt hại khác liên quan đến nghiên cứu: Chúng chịu trách nhiệm chăm sóc anh/chị anh/chị bị tổn hại sức khoẻ thời gian nghiên cứu Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Tên Bác sĩ: Nguyễn Thanh Bình Điện thoại: 0987 053 552 Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số học sinh PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bố mẹ hay người giám hộ học sinh: Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận này: Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ việc khám miệng để phòng điều trị sâu hồn tồn tự nguyện Tơi đồng ý tự nguyện cho em tham gia nghiên cứu Tơi hiểu em tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Bố mẹ hay người giám hộ hợp pháp ghi ký tên đây: Họ tên: chữ ký ngày Quan hệ với học sinh: Bác sĩ lấy cam kết: chữ ký ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH Nghiªn cøu mét sè u tố nguy sâu hàm lớn thứ ë häc sinh - 11 ti t¹i trêng tiĨu học Vĩnh Hng Q.Hoàng Mai - Hà Nội năm 2014 Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII Trần Ngọc Thành HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Thành, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy dỗ dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học, nhiệt tình bảo tơi q trình học tập làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới, PGS.TS Trương Mạnh Dũng, PGS.TS Mai Đình Hưng, PGS.TS Ngơ Văn Tồn, PGS.TS Đào Thị Dung, TS Trịnh Thái Hà, TS Võ Trương Như Ngọc, TS Tống Minh Sơn người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Viện Đào Tạo Răng-HàmMặt Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Nha khoa cộng đồng - Ban Giám hiệu toàn thể thầy giáo trường tiểu học Vĩnh Hưng-Q.Hồng Mai-Tp Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 BS Nguyễn Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thanh Bình, học viên cao học 21, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS.BSCKII Trần Ngọc Thành Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan BS Nguyễn Thanh Bình CÁC CHỮ VIẾT TẮT CR : Chải CS : Cộng CSRM : Chăm sóc miệng ĐTRM : Điều trị miệng HS : Học sinh M : Mất NHĐ : Nha học đường RHM : Răng Hàm Mặt RS : Răng sâu S : Sâu SKRM : Sức khỏe miệng SL : Số lượng SMT : Sâu trám SR HLTN : Sâu hàm lớn thứ T : Trám TCYT TG : Tổ chức y tế giới THCS : Trung học sở VSRM : Vệ sinh miệng WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu mặt nhai hàm lớn thứ 1.1.1.Mặt nhai hàm lớn thứ hàm .3 1.1.2 Mặt nhai hàm lớn thứ hàm 1.2 Một số nguyên nhân gây sâu 1.3 Một số phân loại, nghiên cứu sâu Thế Giới Việt Nam .8 1.3.1 Phân loại sâu 1.3.2 Một số nghiên cứu sâu Thế Giới Việt Nam 1.4 Các yếu tố nguy liên quan đến bệnh sâu .12 1.4.1 Nhóm yếu tố nguy tập quán ăn uống 12 1.4.2 Nhóm yếu tố nguy chăm sóc vệ sinh miệng 13 1.4.3 Nhóm yếu tố nguy đặc trưng cá nhân trẻ em, cha mẹ học sinh 14 1.5 Một số biện pháp dự phòng sâu .16 1.6 Chương trình nha học đường 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu cắt ngang mô tả 19 2.2.2 Nghiên cứu bệnh chứng .20 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung tỷ lệ sâu nhóm học sinh nghiên cứu 33 3.2 Kiểm định mối liên quan sâu hàm lớn thứ .38 Chương 4: BÀN LUẬN .51 4.1 Đặc điểm chung tỷ lệ sâu nhóm học sinh nghiên cứu 51 4.1.1 Tỷ lệ sâu chung 52 4.1.2 Tỷ lệ sâu hàm lớn thứ 53 4.2 Kiểm định mối liên quan sâu hàm lớn thứ với số yếu tố nguy học sinh – 11 tuổi .56 4.3 Phương pháp nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số SMT học sinh tiểu học số nước phát triển 10 Bảng 1.2 Chỉ số SMT học sinh tiểu học số nước phát triển .10 Bảng 1.3 Chỉ số SMT ởhọc sinh tiểu học số nước khu vực 10 Bảng 1.4 Tình trạng sâu trẻ em toàn quốc năm 2001 .11 Bảng 1.5 Mục tiêu tồn cầu dự phòng sâu trẻ em cho năm 2000 16 Bảng 2.1 Bảng số phân loại bệnh WHO 28 Bảng 3.1 Tỷ lệ học sinh sâu hàm lớn thứ theo tuổi 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh sâu hàm lớn thứ theo giới 35 Bảng 3.3 Trung bình số hàm lớn thứ sâu theo giới 35 Bảng 3.4 Trung bình số hàm lớn thứ sâu theo tuổi 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ số lượng hàm lớn thứ bị sâu theo giới 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ số lượng hàm lớn thứ bị sâu theo tuổi 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu hàm lớn thứ theo vị trí theo giới tính 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ sâu hàm lớn thứ theo vị trí theo tuổi 38 Bảng 3.9 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với tuổi giới 40 Bảng 3.10 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với số lần chải ngày .41 Bảng 3.11 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với thói quen vệ sinh sau ăn .42 Bảng 3.12 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với thời điểm chải 43 Bảng 3.13 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với thời gian chải 43 Bảng 3.14 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với kĩ thuật chải 44 Bảng 3.15 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với số lần thay bàn chải đánh 45 Bảng 3.16 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với số lần khám miệng .46 Bảng 3.17 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với nơi khám miệng .47 Bảng 3.18 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với thói quen ăn vặt 47 Bảng 3.19 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với thói quen ăn .48 Bảng 3.20 Mối liên quan sâu hàm lớn thứ với triệu chứng đau 48 Bảng 3.21 Phân tích mối liên quan yếu tố nguy với sâu hàm lớn thứ theo mơ hình hồi qui đa biến 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm học sinh nghiên cứu theo tuổi .33 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm học sinh nghiên cứu theo giới .33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sâu chung nhóm học sinh nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo giới nhóm học sinh chọn vào kiểm định 38 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo tuổi nhóm học sinh chọn vào kiểm định 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh mặt nhai hàm lớn thứ hàm Hình 1.2 Hình ảnh mặt nhai hàm lớn thứ hàm Hình 1.3 Sơ đồ Keys Hình 1.4 Sơ đồ WHITE Hình 1.5 Sơ đồ tóm tắt chế sâu Hình 2.1 Bộ khay khám 23 Hình 2.2 Cây thám trâm thăm dò 621 theo WHO 25 Hình 2.3 Một số hình ảnh minh hoạ khám 25 ... sinh - 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q. Hoàng Mai - Hà Nội năm 2014 Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu hàm lớn thứ học sinh - 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Kiểm... tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn học sinh nghiên cứu: - Học sinh 9- 11 tuổi học trường tiểu học Vĩnh Hưng – Hoàng Mai – Hà Nội, (Học sinh có năm sinh từ năm 2003 đến năm 2005) - Tự nguy n... cơng trình nghiên cứu yếu tố nguy sâu tất lứa tuổi song đa số nghiên cứu dừng lại việc mô tả yếu tố nguy không phân tích sâu mối liên quan yếu tố nguy gây sâu hàm lớn thứ Do xác định yếu tố nguy

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Belli W.A, Marquis R.E (1991), Adaptation of Streptococcus mutans and Enterococcus hirae to acid stress in continuous culture, Appl.Environ. Microbiol, (57), pp. 1134-1138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Appl."Environ. Microbiol
Tác giả: Belli W.A, Marquis R.E
Năm: 1991
15. Burne R.A, Marquis R.E (2001), Biofilm acid-base physiology and gene expression in oral bacteria, Methods Enzymol, (337), pp. 403-415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods Enzymol
Tác giả: Burne R.A, Marquis R.E
Năm: 2001
16. Marsh P, Martin M.V (2000), Antimicrobial therapy and prophylaxis for oral infections, Oral microbiology, 4 th edition. Reed Educational and Professional Publishing Ltd. USA. pp. 170-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral microbiology, 4"th" edition
Tác giả: Marsh P, Martin M.V
Năm: 2000
17. Wilson M (1996), Susceptibility of oral bacterial biofilms to antimicrobial agents, J. Med. Microbiol, (44), pp. 78-87. Cury JA, Rebelo MA, Del Bel Cury AA et al (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Med. Microbiol
Tác giả: Wilson M
Năm: 1996
18. Biochemical composition and cariogenicity of dental plaque formed in the presence of sucrose or glucose and fructose, Caries Res, 34(6), pp.491-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries Res
19. Hoàng Tử Hùng (2006), Giải phẫu răng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. NXB y học, 165-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu răng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
22. Liu (2012), Effect of silver and fluoride ions on enamel demineralization:a quantitative study using micro-computed tomography, Australian Dental Journal, 57(1), pp. 65–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AustralianDental Journal
Tác giả: Liu
Năm: 2012
23. Cury JA, Tenuta LM (2009), Enamel remineralization: controlling the caries disease or treating early caries lesions, Braz Oral Res, 23(1), pp.23-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braz Oral Res
Tác giả: Cury JA, Tenuta LM
Năm: 2009
25. Mai Đình Hưng (1996), Tập bài giảng sau đại học về sâu răng, Bộ môn răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB y học, 5-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Đình Hưng (1996), "Tập bài giảng sau đại học về sâu răng
Tác giả: Mai Đình Hưng
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1996
27. Pieper, K. &amp; Schulte, A. G. (2004), The decline in dental caries among 12-year-old children in Germany between 1994 and 2000, Community Dent Health, 21(3),199-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The decline in dental caries among12-year-old children in Germany between 1994 and 2000, CommunityDent Health
Tác giả: Pieper, K. &amp; Schulte, A. G
Năm: 2004
28. Schulte, A. G., Momeni, A. &amp; Pieper, K. (2006), Caries prevalence in 12-year-old children from Germany. Results of the 2004 nationalsurvey , Community Dent Health, 23(4),197-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries prevalence in12-year-old children from Germany. Results of the 2004 nationalsurvey
Tác giả: Schulte, A. G., Momeni, A. &amp; Pieper, K
Năm: 2006
29. Petersen, P. E., Hoerup, N., Poomviset, N., et al (2001),Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren inSouthern Thailand, Int Dent J, 51(2),95-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral healthstatus and oral health behaviour of urban and rural schoolchildreninSouthern Thailand
Tác giả: Petersen, P. E., Hoerup, N., Poomviset, N., et al
Năm: 2001
30. Emerich, K., Adamowicz-Klepalska, B. (2007), Dental caries among 12-year-old children in northern Poland between 1987 and 2003, Eur J Paediatr Dent, 8(3),125-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerich, K., Adamowicz-Klepalska, B. (2007)
Tác giả: Emerich, K., Adamowicz-Klepalska, B
Năm: 2007
31. Ayo-Yusuf, O. A., Ayo-Yusuf, I. J., van Wyk, P. J. (2007), Socio- economic inequities in dental caries experience of 12-year-old SouthAfricans: policy implications for prevention, Sadj, 62(1), 6,8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Socio-economic inequities in dental caries experience of 12-year-oldSouthAfricans: policy implications for prevention
Tác giả: Ayo-Yusuf, O. A., Ayo-Yusuf, I. J., van Wyk, P. J
Năm: 2007
32. Võ Thế Quang và CS (1993). Điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng ở Việt Nam-1990, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, 13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng ởViệt Nam-1990, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993
Tác giả: Võ Thế Quang và CS
Năm: 1993
33. Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh (2004), Nghiên cứu đánh giá bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại Hà Nội, Tạp chí y học thực hành, số 2/2004, 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíy học thực hành
Tác giả: Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh
Năm: 2004
36. Trần Ngọc Thành, Ngô Văn Toàn (2005). Tỷ lệ sâu răng 6,7 và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh trường tiểu học Khương Thượng, Đống Đa,Hà Nội năm 2005. Tạp chí y học thực hành, 47, 78 – 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Trần Ngọc Thành, Ngô Văn Toàn
Năm: 2005
37. Nguyễn Văn Thành (2007), Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và khảo sát kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và khảosát kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Năm: 2007
38. Lê Huy Nguyên (2007), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một sốyếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm2007
Tác giả: Lê Huy Nguyên
Năm: 2007
39. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010, Tạp chí Y học thực hành, (793), tr.91-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w