1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 ở người tuổi từ 30 - 69 tại tỉnh Ninh Bình năm 2012

70 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 914,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh không lây gia tăng quốc gia có kinh tế phát triển có Việt nam Bệnh ĐTĐ týp chiếm từ 85% đến 95% tổng số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ Bệnh có tốc độ phát triển nhanh, theo Stephan Colagiuri tổng hợp từ nhiều nghiên cứu giới cho thấy: vòng 15 năm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp tăng lên gấp hai lần [45],[23] Theo Tổ chức Y tế giới, năm 1995 tồn giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ (chiếm 4%), dự báo đến năm 2025, số người mắc ĐTĐ khoảng 330 triệu người (chiếm 5,4%) Theo thống kê hiệp hội đái tháo đường giới (IDF) năm 2010 số người mắc bệnh đái tháo đường khoảng 285 triệu (chiếm 6,6%) dự báo vượt 400 triệu người vào năm 2030 Số người TĐTĐ năm 2010 giới 300 triệu người [6], [37] Việt Nam số quốc gia có tỷ lệ ĐTĐ cộng đồng gia tăng Tỷ lệ ĐTĐ Hà Nội năm 1991 1,2% [26], Huế năm 1994 0,96% [11], thành phố Hồ Chí Minh năm 1992 2,52% [6] Đến năm 2001 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thành phố lớn (Hà Nội, Hải phòng, Huế, Đà nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) 4,0% [8], thành phố Yên Bái năm 2004 2,94% [14], nghiên cứu gộp hai tỉnh Thái Bình Nam Định năm 2007 3,75% [24], thành phố Biên Hòa năm 2009 8,1% [22] Phòng, chống bệnh ÐTÐ, trước tiên phải đề cập yếu tố nguy bệnh Những yếu tố dẫn tới khả bị ÐTÐ cao thời điểm tương lai sau Bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, đó, việc quản lý theo dõi yếu tố nguy bệnh đái tháo đường nhằm phòng ngừa hạn chế biến chứng cho bệnh nhân mối quan tâm thầy thuốc Các yếu tố nguy ÐTÐ bao gồm: yếu tố tuổi cao (trên 45 tuổi); tiền sử gia đình có người trực hệ (bố, mẹ, anh, chị, em) bị ÐTÐ; thừa cân, béo phì; lối sống tĩnh tại, vận động thể lực; chủng tộc; tiền ÐTÐ trước đó; tăng huyết áp, rối loạn lipid máu; tiền sử ÐTÐ thai kỳ sinh 4000g; hội chứng buồng trứng đa nang Các yếu tố ảnh hưởng khác lên khả mắc bệnh ÐTÐ cá nhân Tuy có nhiều yếu tố nguy khác dẫn đến bùng phát ÐTÐ týp nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu phương hướng dự phòng cộng đồng điều trị chuyên sâu, thực tế phải đương đầu với yếu tố nguy gây bệnh ÐTÐ týp mà chưa có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn bệnh dịch ÐTÐ týp bệnh gây nhiều biến chứng tim mạch, thần kinh, mắt, thận, bàn chân … Bệnh ĐTĐ không điều trị kịp thời người bệnh ĐTĐ tử vong tàn tật suốt đời Sàng lọc ÐTÐ trình áp dụng biện pháp kỹ thuật để phát ÐTÐ tiền ÐTÐ thời kỳ sớm cộng đồng bệnh chưa biểu triệu chứng lâm sàng dễ thấy Để hạn chế giảm tác hại bệnh biện pháp hữu hiệu phát người mắc ĐTĐ týp tiền ĐTĐ sớm để điều trị, quản lý kịp thời làm giảm tiến triển biến chứng bệnh, giảm tối đa chi phí điều trị, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu yếu tố nguy bệnh ĐTĐ týp 2, nhiên chưa có nghiên cứu hệ thống hồn chỉnh vấn đề Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số yếu tố nguy tiền đái tháo đường đái tháo đường týp người tuổi từ 30 - 69 tỉnh Ninh Bình năm 2012” nhằm hai mục tiêu sau: Xác định số yếu tố nguy tiền đái tháo đường đái tháo đường týp người tuổi từ 30 – 69 tỉnh Ninh Bình Xác định mối liên quan số yếu tố nguy tiền đái tháo đường đái tháo đường týp người tuổi từ 30 – 69 tỉnh Ninh Bình Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin chung, lịch sử, khái quát Khái niệm đái tháo đường: tình trạng rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân khác đặc trưng tăng đường huyết mãn tính tình trạng rối loạn chuyển hóa carbohydrate, lipid protid hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai [5], [26], [42] Theo WHO năm 1994 giới có khoảng 110 triệu người mắc, năm 2000 157,3 triệu người Chính liên minh chiến lược phòng chống bệnh ĐTĐ thành lập, năm 2000 Việt Nam thức tham gia liên minh chiến lược phòng chống bệnh ĐTĐ khu vực Tây Thái Bình Dương [5] Năm 2002, trước cảnh báo tình hình dịch bệnh ĐTĐ Tổ chức Y tế Thế giới chuyên gia nước, Thủ tướng Chính phủ ký định 77/2002/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình phòng chống số bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2002 – 2010 nhấn mạnh mục tiêu: Giảm tỷ lệ mắc, biến chứng tử vong bệnh, phòng chống bệnh ĐTĐ Một hoạt động dự án triển khai sàng lọc bệnh ĐTĐ Đây hoạt động có ý nghĩa sàng lọc với biện pháp khác làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường không phát cộng đồng góp phần vào thành cơng chung dự án 1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Trong năm gần đây, mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi, bệnh nhiễm trùng có xu hướng ngày giảm ngược lại bệnh khơng lây nhiễm như: tim mạch, tâm thần, ung thư… đặc biệt bệnh Đái tháo đường Rối loạn chuyển hoá ngày tăng [5], [29], [32] Vào năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21, chuyên gia WHO dự báo "Thế kỷ 21 kỷ bệnh Nội tiết rối loạn chuyển hoá, đặc biệt bệnh Đái tháo đường bệnh không lây phát triển nhanh nhất", bệnh Đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư nước phát triển [5], [35], [44], [56] Bệnh đái tháo đường gia tăng nhanh chóng tồn giới kéo theo hậu nghiêm trọng sức khỏe kinh tế toàn xã hội Số người mắc Đái tháo đường toàn giới tăng từ 171 triệu năm 2000 lên 194 triệu năm 2003, tăng vọt lên 246 triệu năm 2006 dự báo tăng lên 380 - 399 triệu vào 2025 Trong nước phát triển tỷ lệ người mắc bệnh tăng 42% nước phát triển tỷ lệ 170% Trong chủ yếu Đái tháo đường týp chiếm khoảng 85-95% tổng số người mắc bệnh Đái tháo đường Đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ giới, gây giảm tuổi thọ trung bình từ đến 10 năm, nguyên nhân hàng đầu gây mù loà suy thận giai đoạn cuối, nguyên nhân hàng đầu cắt cụt chi không chấn thương Cứ 10 giây lại có người chết nguyên nhân đái tháo đường biến chứng; 30 giây lại có người đái tháo đường có biến chứng bàn chân bị cắt cụt chi Chi phí cho điều trị đái tháo đường tồn giới năm 2007 ước tính 232 ngàn tỷ la Mỹ, dự báo tăng lên 302 ngàn tỷ vào năm 2025 [4], [19], [21], [34], [49] Thực tế cho thấy, số bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường đến khám điều trị sở khám chữa bệnh hầu hết có biến chứng tổn thương võng mạc, biến chứng thần kinh, loét hoại tứ chi, tổn thương thận… [5] Nguyên nhân khám phát muộn, tình cờ điều trị bệnh khác phát bị mắc bệnh Đái tháo đường Bên cạnh mức sống, lối sống thay đổi nên số người thừa cân, béo phì ngày gia tăng, nhóm người có yếu tố nguy cao dẫn tới bị mắc bệnh rối loạn chuyển hoá lipid, tăng huyết áp, tim mạch, đột quỵ bệnh Đái tháo đường Bệnh Đái tháo đường rối loạn chuyển hoá thực mối quan ngại sâu sắc nhiều quốc gia giới, quốc gia phát triển Việt nam [2], [16], [25], [32] Bệnh ĐTĐ bệnh không lây phổ biến nhất, theo báo cáo Liên đoàn ĐTĐ giới (IDF), năm 2000 có khoảng 151 triệu người từ 20 – 79 tuổi mắc bệnh ĐTĐ, chiếm 4,6% Nơi có tỷ lệ ĐTĐ cao khu vực Bắc Mỹ, Đại Trung Hải Trung Đông, với tỷ lệ tương ứng 7,8% 7,7%, tiếp đến khu vực Đông Nam Á 5,3%, Châu Âu 4.9%, Trung Mỹ 3,7%, Tây Thái Bình Dương 3,6%, Châu Phi 1,2% [43] Hiện khu vực Tây Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á hai khu vực có số người mắc bệnh ĐTĐ đơng tương ứng 44 triệu người 35 triệu người Bệnh ĐTĐ bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng gây nhiều biến chứng Theo IDF, bệnh ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư nước phát triển coi dịch bệnh nhiều nước phát triển, nước cơng nghiệp hóa Các thống kê cho thấy khoảng 50% bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ có biến chứng như: bệnh mạch vành, mạch máu não, bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh lý thần kinh ĐTĐ, cắt cụt chi, suy thận, tổn thương mắt…Các biến chứng thường dẫn đến tàn tật giảm tuổi thọ [28], [38] Bệnh ĐTĐ vấn đề y tế nan giải, gánh nặng phát triển kinh tế- xã hội, phổ biến bệnh, hậu nặng nề bệnh phát điều trị muộn Một nghiên cứu nước thuộc Châu Âu cho thấy chi phí trực tiếp cho 10 triệu người bị bệnh ĐTĐ năm 1998 tiêu tốn 26,97 tỷ USD chi phí trực tiếp cho điều trị bệnh ĐTĐ chiếm 3-6 % ngân sách dành cho toàn nghành y tế Năm 1997, giới chi 1030 tỷ USD cho điều trị bệnh ĐTĐ, hầu hết chi cho điều trị biến chứng bệnh [45] Bệnh ĐTĐ týp có xu hướng xuất lứa tuổi trẻ hơn, đặc biệt nhóm người độ tuổi lao động, trẻ em lứa tuổi dậy thì, đặc biệt nước phát triển khu vực Tây Thái Bình Dương [54] Tỷ lệ bệnh ĐTĐ týp tăng nhanh theo thời gian tăng trưởng kinh tế Đầu kỷ 20, tần suất mắc bệnh ĐTĐ giới mức thấp Theo WHO: [6], [45] - Năm 1985: có khoảng 30 triệu người giới mắc bệnh - Năm 1994: 110 triệu người mắc - Năm 1995: 135 triệu (chiếm 4% dân số toàn cầu) - Năm 2000: 151 triệu người mắc - Năm 2006: 246 triệu người mắc Dự báo: - Năm 2025 330 triệu người mắc bệnh (chiếm 5,4 % dân số toàn cầu) Bảng 1.1 Sự phân bố bệnh ĐTĐ giới Địa điểm Dân số Số người mắc bệnh ĐTĐ (triệu người) Thế giới Châu phi Châu Á Bắc Mỹ Mỹ Latin (triệu người) 5697,04 731,47 3437,79 296,52 457,70 Năm 1995 118,42 7,29 62,78 12,98 12,40 Năm 2000 151,23 9,41 84,51 14,19 15,57 Năm 2010 220,72 14,14 132,29 17,53 22,54 Châu Âu Châu Úc 727,79 27,77 22,04 0,92 26,51 1,04 32,86 1,33 Nguồn: Amos A Me Carty D Zimmet P(1997), “The rising global burden of diabetes and its complications: estimates and projections to year 2010 Diabetic Med 11 Pp.85-9 Tại thời điểm năm 2010 bệnh đái tháo đường týp gia tăng toàn giới, tăng nhiều nước phát triển Theo hiệp hội đái tháo đường giới (IDF) năm 2010 số người mắc bệnh đái tháo đường khoảng 285 triệu (chiếm 6,6% dân số giới) dự báo vượt 400 triệu người vào năm 2030 Số người bị rối lọan dung nạp glucose năm 2010 giới 300 triệu người [37] Tại nước ASEAN, tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế mà tỷ lệ ĐTĐ khác nhau: Singapore tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng nhanh: năm 1975 tỷ lệ mắc ĐTĐ 1,9% sau 23 năm (1998) tỷ lệ mắc lên đến 9% [3], [48] 1.2.2 Tình hình bệnh đái tháo đường Việt Nam Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ thời gian gần có chiều hướng gia tăng, đặc biệt ĐTĐ týp 2, thành phố lớn Phạm Sĩ Quốc CS [26] thực điều tra ngẫu nhiên 4912 đối tượng từ 15 tuổi trở lên, sống khu vực ngoại thành nội thành Hà Nội, theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ WHO năm 1985 (ĐH lúc đói > 7,8 mmol/l ĐH sau OGTT > 11 mmol/l) thu kết mắc ĐTĐ chung Hà Nội năm 1991 1,1% (nội thành 1,44%, ngoại thành 0,96%), tỷ lệ IGT 1,6% Mai Thế Trạch CS [31] điều tra 5416 người từ 15 tuổi trở lên TP Hồ Chí Minh, kết tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung thành phố năm 1992 2,52% Trần Hữu Dàng CS [11] sau khám xét nghiệm máu 4980, đối tượng ≥ 15 tuổi xác định tỷ lệ ĐTĐ chung Huế năm 1994 0,96% (nội thành 1,05%, ngoại thành 0,6 %) Năm 2000, tỷ lệ mắc ĐTĐ Hà Nội 3,62% [15] Năm 2001, tỷ lệ khu vực nội thành thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng) 4,1%, tỷ lệ IGT 5,1% [8] Tỷ lệ mắc ĐTĐ người 30 tuổi trở lên TP Yên Bái (2004) 2,94%, tỷ lệ IGT 3,26% [14], Quy Nhơn (2005) 8,6% [30], TP Biên Hòa (2009) 8,1%, tỷ lệ IGT 9,4% [22] Ở Nghệ An, Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn CS: Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ Thành phố Vinh năm 2000 với 1826 đối tương: ĐTĐ 5,64%, RLDN glucose 7,88% [19] Nguyễn văn Hồn CS nghiên cứu tình hình ĐTĐ týp tỉnh Nghệ An yếu tố nguy mắc bệnh với 3600 đối tượng năm 2005 ĐTĐ 3%, TĐTĐ 13%; [17] Đến năm 2009 nghiên cứu 3000 đối tượng tỉnh Nghệ An thấy ĐTĐ 5,2%; TĐTĐ 15,3%; [17] 1.3 Quan niệm bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường 1.3.1 Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường 1.3.1.1.Định nghĩa: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ĐTĐ hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu hoàn toàn insulin, liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin [17], [50], [51], [52] Tiền ĐTĐ tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose, bao gồm tình huống: Giảm dung nạp glucose lúc đói (impaired fasting glucose =IFG) rối loạn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance = IGT); Cả tình tăng glucose huyết, chưa đạt mức chẩn đoán ĐTĐ thật Tuy nhiên giai đoạn tiền ĐTĐ xuất tình trạng kháng insulin, bước khởi đầu tiến trình xuất ĐTĐ týp [6], [13], [36], [37] 1.3.1.2 Phân loại ĐTĐ: Đái tháo đường týp 1: Do bệnh tự miễn dịch, tế bào bêta tuyến tụy bị phá hủy chất trung gian miễn dịch Tiến triển nhanh gặp người trẻ 30, triệu chứng lâm sàng âm thầm, thường phát muộn Biến chứng cấp tính hay gặp mê tăng áp lực thẩm thấu Có thể điều trị chế độ ăn, uống thuốc và/hoặc insulin Tỷ lệ gặp 90 - 95% Đái tháo đường thai kỳ: tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết xảy thời kỳ mang thai Các tình trạng tăng đường huyết đặc biệt khác: giảm chức tế bào bêta (β) khiếm khuyết gen: MODY 1, MODY 2, MODY 3, ĐTĐ ti lạp thể, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen Bệnh lý tuyến tụy: viêm tụy, xơ, sỏi tụy, ung thư tụy,… Một số bệnh nội tiết: to viễn cực, hội chứng Cushing,…do thuốc, hóa chất, nhiễm khuẩn 10 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường Chẩn đoán bệnh ĐTĐ dựa vào mức đường máu mao mạch (tồn phần huyết tương), máu tĩnh mạch (toàn phần huyết tương) Tuy nhiên G huyết tương tĩnh mạch số có giá trị nhất, thường khuyến cáo dụng Các mẫu máu lấy vào lúc đói (nhịn đói giờ), lấy mẫu (khơng liên quan đến bữa ăn trước đó), mẫu máu sau uống đường nghiệm pháp dung nạp glucose Dưới tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ dạng rối loạn chuyển hóa glucose WHO khuyến cáo (1999) [6], [50], [51], [55] Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ rối loạn đường huyết máu (WHO - 1999) Nồng độ Glucose máu Máu tĩnh mạch Máu mao mạch Huyết tương toàn phần toàn phần tĩnh mạch (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) ĐH lúc đói ≥ 6,1 ≥ 6,1 ≥ 7,0 hoặc hoặc OGTT ≥ 10,0 ≥ 11,1 ≥ 11,1 ĐH lúc đói 5,6 ≤ GH ≤ 6,1 5,6 ≤ GH ≤ 6,1 6,1 ≤ GH < 7,0 và và OGTT 6,7 ≤ GH < 11,1 7,8 ≤ GH < 11,1 7,8 ≤ GH < 11,1 ĐH lúc đói 5,6 ≤ GH ≤ 6,1 5,6 ≤ GH ≤ 6,1 6,1 ≤ GH < 7,0 và và OGTT < 6,7 < 7,8 < 7,8 Chẩn đoán ĐTĐ IGT IFG 56 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Xác định số yếu tố nguy với bệnh Đái tháo đường týp đối tượng có yếu tố nguy tỉnh Ninh Bình Xác định độ nhạy độ đặc hiệu số yếu tố nguy với bệnh Đái tháo đường týp đối tượng có yếu tố nguy tỉnh Ninh Bình 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Xác định số yếu tố nguy với bệnh Đái tháo đường týp đối tượng có yếu tố nguy tỉnh Ninh Bình Xác định độ nhạy độ đặc hiệu số yếu tố nguy với bệnh Đái tháo đường týp đối tượng có yếu tố nguy tỉnh Ninh Bình 58 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Cần mở rộng chương trình sàng lọc phát sớm ĐTĐ týp cho người dân cộng đồng định kỳ hàng năm nhóm đối tượng tuổi từ 30 69 địa phương khác toàn quốc Cần phát triển chương trình truyền thơng rộng rãi, phổ cập kiến thức yếu tố liên quan, nguy ĐTĐ để giảm tỷ lệ bệnh ĐTĐ biến chứng cộng đồng Cần tiến hành nghiên cứu để xây dựng đưa bảng điểm đánh giá số nguy cho người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Bàng (2008) “Tiền đái tháo đường” Kỷ yếu hội nghị Nội Tiết tiền đái tháođường Miền trung lân thứ VI, tạp chí Y khoa thực hành (616– 617), tr 79 – 86 Lê Văn Bàng, Béo phì tăng huyết áp, Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa (7), trang 27 -35 Tạ Văn Bình (2000), “Tình hình chăm sóc bệnh nhân bệnh đái tháo đường ở Việt Nam số quốc gia Châu Á”, Tạp chí Nội tiết rối loạn chuyển hóa, (2), tr 8-14 Tạ Văn Bình (2004), Bệnh béo phì, Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2007), “Đại cương đái tháo đường – Tăng glucose máu” Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu NXB Y học, Hà Nội, tr 11-168 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, tr 26-27, 29-30, 53 Tạ Văn Bình CS (2002), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường yếu tố nguy khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-23 Tạ Văn Bình, Stephen Colagiuri (2004), “ Phòng quản lý bệnh đái tháo đường Việt Nam ”, Nhà xuất Y học, tr.5 10 Trần Hữu Dàng (2010), “Đại cương tiền đái tháo đường” Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Nội Tiết – Đái tháo đường – Rối loạn chuyển hóa Miền trung Tây nguyên mở rộng lần thứ VII 22-24/ 12/ 2010 tr 17 – 21 11 Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu bệnh đái tháo đường ở Huế, đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đốn hữu hiệu phòng ngừa”, Luận án PTS khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội (15D) 12 Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 268, 272 13 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008) “Đái tháo đường” giáo trình sau Đại học chuyên ngành Nội Tiết – Chuyển hóa, NXB Đại học Huế Tr 221 – 310 14 Trần Thị Mai Hà (2004), “Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên thành phố Yên Bái”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 67tr 15 Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, Nguyễn Văn Hòa CS (2002), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người từ 13 tuổi trở lên thuộc quận huyện Hà Nội”, Tạp chí Nội tiết rối loạn chuyển hóa(5), tr 19-27 16 Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình cs (2007), "Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type lần đầu phát Bệnh viện Nội tiết Trung ương", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết Chuyển hoá lần thứ 3, Nhà xuất Y học, tr.328-332 17 Nguyễn Văn Hồn CS (2006) “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường týp tỉnh Nghệ An yếu tố nguy mắc bệnh” năm 2005 18 Nguyễn Văn Hồn CS (2010) “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường týp tỉnh Nghệ An yếu tố nguy mắc bệnh” năm 2009 19 Nguyễn Kim Hưng, Trần Thị Hồng Loan cs (2001), Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường người trưởng thành (≥15 tuổi) năm 2001 Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp: Tiểu đường, Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn CS (2003) “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường” thành phố Vinh năm 2002 21 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học 22 Ngô Thanh Nguyên (2009), “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên thành phố Biên Hòa năm 2009”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học hội nghị Nôi tiết – đái tháo đường – rối chuyển hóa Miên trung Tây nguyên lần thứ 7, tr 550 23 Đỗ Trung Quân (2000), “Bệnh đái tháo đường”, NXB Y học Hà Nội, tr 1-201 24 Nguyễn Vinh Quang (2007) “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường týp hiệu biện pháp can thiệp cộng đồng Nam Định, Thái Bình (2002 – 2004)” Đề tài Luận văn Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y, tr127 25 Thái Hồng Quang (1998), Rối loạn chức mạch máu bệnh nhân đái tháo đường, Hội Đái tháo đường Nội tiết Hà Nội - Viện nghiên cứu Servier, Báo cáo sinh hoạt khoa học chuyên đề: Để điều trị thành công bệnh đái tháo đường 26 Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội 27 Phạm Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991), “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hà Nội”, Tạp chí nội khoa, số chuyên đề Nội tiết, tr 15-21 28 Trần Đức Thọ (1996), “Đái tháo đường không phụ thuộc insulin đái đường khác, biến chứng bệnh đái tháo đường”, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 83-674 29 Trần Đức Thọ (1997), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà nội, tr.269-285 30 Hoàng Xuân Thuận (2006) “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên thành phố Quy Nhơn năm 2005”, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y dược Huế, tr 76 – 80 31 Mai Thế Trạch CS (1994), “Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, số 1, chuyên đề nội tiết, tr 25-28 32 Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình cs (2001), Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường nội thành TP.HCM, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Nội tiết, số tập 5, tr.24-27 33 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học 34 Đỗ Đình Tùng, Tạ Văn Bình (2008), Nghiên cứu chức tế bào , độ nhạy insulin qua HOMA2 bệnh nhân ĐTĐ týp chẩn đoán lần đầu, Luận văn thạc sỹ y học - Học Viện Quân Y TIẾNG ANH 35 American Diabetes Association (2002), Report of the expert committee on the diagnosis and classification of Diabetes Mellitus, Diabetes care, Vol.25 (suppl.l ), p.5-20 36 American Diabetes Association (2004), “Pre- diabetes”, Medical Management of Type diabetes , ISBN 1-58040-189-9, p 8-27 37 American Diabetes Association (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes—2010”, Diabetes Care, Vol 33, Suppl 1, pp: S11-S61 38 Amos A, Mc Carty D, Zimmet P (1997), “The rising global burden of diabetes and its complications: estimates and projections to the year 2010”, diabetic Med 11, p9-85 39 Catherine Deneux, Tharaxx-Patric (1998), Diabetes Mellitus, Endocrinology, Hipocrate Conference, Les Laborairies Sesvier 40 Colagiuri S, Davies D (2009), The value of early detection of type diabetes Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes 2009 Apr,16(2):95-9 (scolagiuri@usyd.edu.au) 41 Colagiuri S (2011), Epidemiology of prediabetes Med Clin North Am 2011 Mar;95(2):299-307, vii (Stephen.colagiuri@sydney.edu.au) 42 Dennis L Kasper et al (1991), Harrison’s principle of internal medicine, OVID, 16th Edition, subject 323 43 IDF (2000), Diabetes Atlas 2000, ISBN 2-930229-14-4, p.81 - 149 44 Janice S Dorman, Yangle (1999), Molecular Epidemilogy, Diabetes in the new millennium - Edited by R Turtle et al., the Endocrinology and Diabetes research foundation of the University of Syney, p.31-40 45 King h, Aubert R and Herman H (1998), “Global Burden of Diabetes, 1995- 2025”, Diabetes Care Vol 21 No 9, p 35-42 46 Simmon Coppack (1995), Diabetes Mellitus, Clinical biochemistryMetabolic and clinical aspect Edition by William J.Marshall, Stephen K Bangert New York Chuchill living stone A 47 Sun H Kim, Fahim Abbasi, Gerald M Reaven (2004), Impact of Degree of Obesity on Surrogate Estimates of Insulin Resistance, Diabetes Care, Vol.27, p.1998–2002 48 Tan CE, Emmanuel SC, Jacob E, et al (1999), “Prevalence of diabetes and ethnic differences in cardiovascular risk factors”, the 1992 Singapore National Health Survey, Diabetes Care, p 47-241 49 Weranuj Roubsanthisuk et al (2006), Hyperthyroidism Induces Glucose Intolerance by Lowering Both Insulin Secretion and Peripheral Insulin Sensitivity, J Med Assoc Thai, Vol.89 (Suppl.5), p.133-140 50 WHO (1999), “Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complication, report of WHO Consultation, Part, diagnosis and classification of diabetes mellitus”, WHO/NCD/NCS/99.1, p 9-16 51 WHO (2000), “Report of the expert committee on the diagnosis and classification of diabetes mellitus”, diabetes care, 23 Sup 1, p 38-55 52 World Health Organization (2006), “Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia”, IDF, pages – 37 53 World Health Organization (2010), “Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus – Abbreviated Report of a WHO Consultation” 54 Zachary T, Garden B (2004), “Type diabetes in the young”, Diabetes Care 27 (4), p 998- 1010 55 Zimmet P and Ekoe JM (2001), “Diabetes mellitus: diagnosis and classification”, The epidemiology of diabetes mellitus, JM Ekoe, P Zimmet and R William, John Wiley & Sons, p 30- 425 56 Zimmet P (2001), Epidemiology, Evidence for prevention type diabetes, The epidemiology of diabetes mellitus, Vol 12 , p.41 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học y Hà Nội Bộ y tế NGUYN THNH LM Nghiên cứu MộT Số YếU Tố NGUY CƠ tiền ĐáI THáO ĐƯờNG đái tháo đờng TýP ngời TUổI Từ 30 - 69 TạI NINH BìNH NĂM 2012 đề cơng luận văn thạc sĩ y học Hà Nội 2012 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học y Hµ Néi Bé y tÕ  NGUYỄN THÀNH LÂM Nghiên cứu MộT Số YếU Tố NGUY CƠ tiền ĐáI THáO ĐƯờNG đái tháo đờng TýP ngời TUổI Từ 30 - 69 TạI NINH BìNH NĂM 2012 Chuyên ngành : Y tế Công Cộng Mã số : đề cơng luận văn thạc sĩ y học Ngi hng dẫn khoa học: TS HỒNG MINH HẰNG Hµ Néi – 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: American Diabetes Assocation (Hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI: BP: CS: CC: ĐTĐ: ĐTĐTN: ĐHLĐ: HA: Chỉ số khối thể (Body Mass Index ) Béo phì Cộng Chiều cao Đái tháo đường Đái tháo đường thai nghén Đường huyết lúc đói Huyết áp IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế) IFG Impaired Fasting Glucose (Giảm dung nạp đường huyết đói) IGT Impaired Glucose Tolerance (Rối loạn dung nạp đường huyết) OGTT Oral Glucose Tolerance Test (Nghiêm pháp dung nạp glucose PV: TLTK: huyết đường uống) Phỏng vấn Tài liệu tham khảo THA: TS: TC: TC-BP: TĐTĐ: YTNC: WHO: Tăng huyết áp Tiền sử Thừa cân Thừa cân béo phì Tiền đái tháo đường Yếu tố nguy Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Thông tin chung, lịch sử, khái quát .3 1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình bệnh đái tháo đường giới 1.2.2 Tình hình bệnh đái tháo đường Việt Nam 1.3 Quan niệm bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường 1.3.1 Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 10 1.3.3 Biến chứng bệnh đái tháo đường 13 1.4 Một số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường týp .14 1.4.1 Yếu tố tuổi .14 1.4.2 Yếu tố gia đình 14 1.4.3 Yếu tố chủng tộc 15 1.4.4 Yếu tố môi trường lối sống 15 1.4.5 Tiền sử sinh nặng 4kg giới 16 1.4.6 Tiền sử giảm dung nạp glucose .16 1.4.7 Tăng huyết áp 16 1.4.8 Béo phì 16 1.4.9 Chế độ ăn hoạt động thể lực .17 1.5 Bệnh đái tháo đường typ 17 1.5.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 17 1.5.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 20 1.5.3 Nghiệm pháp dung nạp glucose 21 1.6 Sàng lọc đái tháo đường týp .22 1.6.1 Định nghĩa sàng lọc .22 1.6.2 Sự cần thiết 23 1.6.3 Cơ sở khoa học sàng lọc đái tháo đường týp .23 1.6.4 Mục đích ý nghĩa sàng lọc 24 1.6.5 Lợi ích việc sàng lọc .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 26 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .26 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 27 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: .28 2.4 Phương pháp thu thập thông tin: 29 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu: .29 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: 30 2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá: .33 2.6 Bảng biến số nghiên cứu: 35 2.7 Xử lý phân tích số liệu: 38 2.8 Đạo đức nghiên cứu đề tài: 39 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 40 2.10 Biện pháp khắc phục 41 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Các yếu tố liên quan bệnh ĐTĐ TĐTĐ 48 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 57 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số yếu tố nguy tiền đái tháo đường đái tháo đường týp người tuổi từ 30 - 69 tỉnh Ninh Bình năm 20 12 nhằm hai mục tiêu sau: Xác định số yếu tố nguy tiền đái tháo. .. tiền đái tháo đường đái tháo đường týp người tuổi từ 30 – 69 tỉnh Ninh Bình Xác định mối liên quan số yếu tố nguy tiền đái tháo đường đái tháo đường týp người tuổi từ 30 – 69 tỉnh Ninh Bình Chương... (triệu người) 5697 ,04 731,47 3437,79 29 6, 52 457,70 Năm 1995 118, 42 7 ,29 62, 78 12, 98 12, 40 Năm 20 00 151 ,23 9,41 84,51 14,19 15,57 Năm 20 10 22 0, 72 14,14 1 32, 29 17,53 22 ,54 Châu Âu Châu Úc 727 ,79 27 ,77

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w