Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
378,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HOÀI THU NGHI£N CøU MéT Sè ỸU Tè NGUY C¥ ë NAM GIíI THõA CÂN, BéO PHì ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN BạCH MAI N¡M 20162017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HỒI THU NGHI£N CøU MéT Sè ỸU Tè NGUY C¥ NAM GIớI THừA CÂN, BéO PHì ĐếN KHáM TạI BƯNH VIƯN B¹CH MAI N¡M 20162017 Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI WHO PCOS : : : VLDL - C : LDL – C : IDL – C : HDL - C : ATP : IGT : IFG ADA : : THA HATT HATTr : : : Chỉ số khối thể (Body Mass Index ) Tổ chức y tế giới ( World Health Organization) Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic Ovary Syndrome ) Lipoprotein tỷ trọng thấp cholesterol ( Very Low Density Lipoprotein Cholesterol) Lipoprotein tỷ trọng thấp cholesterol ( Low Density Lipoprotein Cholesterol) Lipoprotein tỷ trọng trung bình cholesterol (Intermediate Density Lipoprotein Cholesterol) Lipoprotein tỷ trọng cao cholesterol (High Density Lipoprotein Cholesterol) Chương trình điều trị cho người trưởng thành (Adult Treatment Program ) Rối loạn dung nạp Glucose (Inpaired Glucose Tolerance) Rối loạn Glucose lúc đói (Inpaired Fasting Glucose ) Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (Americans with Disabilities Act ) Tăng huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG C SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Béo phì bệnh dịch tồn cầu Nhất giới đại người vận động có nhiều thức ăn Béo phì làm suy giảm chất lượng sống chí nguyên nhân gây tử vong sớm Nếu tỉ lệ béo phì tăng lên làm tăng gánh nặng chi phí y tế, ảnh hưởng đến phát triển xã hội tương lai nhiều quốc gia [1], [2] Ở Việt Nam theo tổng điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2009- 2010 tỉ lệ nam giới thành thị có BMI > 25 kg/m2 17,8%, nông thôn 5,4%.[3] Cúng theo tài liệu nam giới độ tuổi lao động có tỉ lệ BMI > 25 kg/m sau: 20 – 24 3%; 25 – 29 4,4%; 30 – 34 5,2 %; 35 – 39 5,5%; 40 – 44 5,8%; 45 – 49 5,5%; 50 – 54 5,5%; 55 – 59 7,8 lực lượng lao động chính, trụ cột kinh tế gia đình Béo phì biến chứng gây nên ảnh hưởng lớn đến sức lao động Gây suy giảm kinh tế gia đình đồng thời làm giảm chất lượng sống khơng người béo phì mà thành viên khác Sự lắng đọng nhiều axít béo có nguồn gốc từ Triglycerid tế bào mỡ nguồn gốc béo phì Ngồi dư thừa cung cáp thức ăn thu nhập nhiều lượng gây nên béo phì Béo phì nguyên nhân gây nên bệnh lý Hội chứng chuyển hóa, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường type 2, biến chứng tăng huyết áp suy giảm Testosteron Người béo phì biểu lộ đặc điểm hội chứng chuyển hóa [4] gia tăng số khối thể BMI ( Body mas index), vòng eo, vòng hơng tỉ số eo/ hông Sự khác biệt phân bố mỡ giới phát từ lâu [5] Ở nam giới mỡ tập trung vùng bụng nhiều nội tạng nhiều phụ nữ ( mãn kinh) [6], [7] Ở phụ nữ mãn kinh mỡ tập trung chủ yếu ngực, hông bắp đùi Sự khác biệt hóc mơn steroid quy định Sự phân bố mỡ đặc biệt vị trí tập trung khối mỡ khác yếu tố dự đốn cho bệnh lý tim mạch hình thành bệnh Đái tháo đường typ [8] Mặt khác vai trò hóc mơn Steroid hình thành giới tính vá chức sinh sản Hóc mơn Testosteron tín hiệu hóa học quan trọng điều hòa việc xử dụng lượng, điều hòa chuyển hóa tế bào [4], [9], [10] Testosteron có vai trò lớn hình thành khối gìn giữ khối cơ, giảm khối mỡ, điều hòa hình dáng thể [11] Điều gợi ý suy giảm Testosteron nguyên nhân gây béo phì Bổ sung Testosteron có lợi điều trị béo phì kèm theo chế độ ăn luyện tập [12], [13] Do việc xác dịnh sớm nguy chuyển hóa, tim mạch vấn đề suy giảm Testosteron nam giới béo phì quan trọng Để bác sĩ đưa chiến lược điều trị phù hợp với bệnh nhân.Ví dụ điều trị rối loạn mỡ máu, điều trị tim mạch, hướng dẫn giảm cân, điều trị suy giảm Testosteron Trên giới có số nghiên cứu đánh giá đặc điểm nam giới béo phì có suy giảm Testosteron Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu vấn đề Gần tỉ lệ béo phì nam giới ngày gia tăng việc điều trị hậu gặp nhiều khó khăn Nên việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, rối loạn cận lâm sàng nam giới béo phì trở thành vấn đề có tính thời cấp thiết Vì lí trên, tiến hành đề tài Nghiên cứu số yếu tố nguy nam giới thừa cân, béo phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 – 2017 nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nam giới thừa cân, béo phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017 Đánh giá số yếu tố nguy tiền đái tháo đường, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu thừa cân béo phì nam giới 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan béo phì 1.1.1 Định nghĩa béo phì Béo phì hội chứng đặc trưng tăng tuyệt đối cua khối mỡ thể: béo phì triệu chứng nhiều nguyên nhân sinh lý bệnh chưa sáng tỏ hồn tồn; béo phì tình trạng bệnh lý bị tác động nhiều yếu tố Sự thay đổi khối lượng thể cho thấy lượng đưa vào lớn lượng tiêu thụ tăng cân xuất Điều hòa khối lượng thể phức hợp tương hỗ nhiều yếu tố: dinh dưỡng, yếu tố gen, xã hội, hành vi, tâm sinh lý nhiều yếu tố khác Tổ chức Y tế Thế giới WHO 2000 định nghĩa béo phì tình trạng tích lũy mỡ q mức khơng bình thường vùng thể hay toàn thân đên mức ảnh hưởng đến sức khỏe Béo phì tình trạng sức khỏe có ngun nhân dinh dưỡng Hiện nau Tổ chức y tế giới hay dùng số khối thể BMI để đánh giá tình trạng béo phì[14] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì [15], [16] 1.1.2.1 Chỉ số khối thể BMI Đây số chủ yếu dùng để đánh giá béo phì tỷ số tương hợp với khối mỡ thể BMI hay số Quetelet số hay dùng lâm sàng BMI = cân nặng ( kg)/ chiều cao (m)2 75 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu dựa mục tiêu đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Từ đánh giá nguy mắc phải đối tượng nam giới thừa cân, béo phì 76 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHI Theo kết nghiên cứu sơ đánh giá có chiến lược giảm BMI, giảm số đo vòng thắt lưng, vòng hơng mang lại hiệu cao phòng ngừa nguy rối loạn chuyển hóa nguy tim mạch 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO K E Kypreos (2009), "Mechanisms of obesity and related pathologies", Febs j, 276(20), tr 5719 D H Freedman (2011), "How to fix the obesity crisis", Sci Am, 304(2), tr 40-7 Lê Thị Hợp- Lê Danh Tuyên cộng (2012), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội A M Traish, R J Feeley A Guay (2009), "Mechanisms of obesity and related pathologies: androgen deficiency and endothelial dysfunction may be the link between obesity and erectile dysfunction", Febs j, 276(20), tr 5755-67 K Blouin, A Boivin A Tchernof (2008), "Androgens and body fat distribution", J Steroid Biochem Mol Biol, 108(3-5), tr 272-80 J Stevens, E G Katz R R Huxley (2010), "Associations between gender, age and waist circumference", Eur J Clin Nutr, 64(1), tr 6-15 J C Wells (2007), "Sexual dimorphism of body composition", Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 21(3), tr 415-30 C K Kramer, D von Muhlen, J L Gross cộng (2009), "A prospective study of abdominal obesity and coronary artery calcium progression in older adults", J Clin Endocrinol Metab, 94(12), tr 5039-44 R Singh, J N Artaza, W E Taylor cộng (2006), "Testosterone inhibits adipogenic differentiation in 3T3-L1 cells: nuclear translocation of androgen receptor complex with beta-catenin and T-cell factor may bypass canonical Wnt signaling to down- regulate adipogenic transcription factors", Endocrinology, 147(1), tr 141-54 10 A M Traish, P Toselli, S J Jeong cộng (2005), "Adipocyte accumulation in penile corpus cavernosum of the orchiectomized rabbit: a potential mechanism for veno-occlusive dysfunction in androgen deficiency", J Androl, 26(2), tr 242-8 11 M H Emmelot-Vonk, H J Verhaar, H R Nakhai-Pour cộng (2009), "Effect of testosterone supplementation on sexual functioning in aging men: a 6-month randomized controlled trial", Int J Impot Res, 21(2), tr 129-38 12 S Bhasin, T W Storer, N Berman cộng (1996), "The effects of supraphysiologic doses of testosterone on muscle size and strength in normal men", N Engl J Med, 335(1), tr 1-7 13 A E Heufelder, F Saad, M C Bunck cộng (2009), "Fiftytwo-week treatment with diet and exercise plus transdermal testosterone reverses the metabolic syndrome and improves glycemic control in men with newly diagnosed type diabetes and subnormal plasma testosterone", J Androl, 30(6), tr 726-33 14 WHO (2000) 15 PGS.TS.Đỗ Trung Quân (2011), "Bệnh Béo phì", Bệnh Nội tiết chuyển hóa dành cho bác sĩ học viên sau đại học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 313 - 323 16 Centre National Clinical Guideline (2014), "National Institute for Health and Clinical Excellence: Guidance", Obesity: Identification, Assessment and Management of Overweight and Obesity in Children, Young People and Adults: Partial Update of CG43, National Institute for Health and Care Excellence (UK) Copyright (c) National Clinical Guideline Centre, 2014., London 17 PGS.TS Nguyễn Công Khẩn GS.TSKH Hà Huy Khôi, TS Lê Bạch Mai ThS Lê Danh Tuyên cộng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuát y học, Hà Nội 18 Bộ Y tế Viện Dinh Dưỡng (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 GS.TS Hà Huy Khôi, PGS.TS Lê Thị Hợp PGS.TS Nguyễn Thị Lâm (2012), "Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng", Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 180 210 20 Bouchard C Bray GA (2004), "Classification and evalution of overweight patient", Handbook of obesity: Clinical Application, Marcel Dekker Inc, New York, tr 1-32 21 PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân cộng PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh (2012), "Bệnh béo phì", Nội tiết học thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 392-414 22 GS.TS Nguyễn Thy Khê GS.TS Mai Thế Trạch (2003), "Béo phì", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 583 - 591 23 PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh, ThS Nguyễn Quang Bảy cộng (2012), "Hội chứng buồng trứng đa nang", Nội tiết học thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 217 - 228 24 GS.TS.Thái Hồng Quang (2008), "Bệnh Cushing hội chứng Cushing", Bệnh Nội tiết, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 410 -425 25 GS.TS.Ngô Quý Châu, GS.TS Nguyễn Lân Việt, GS.TS Nguyễn Đạt Anh cộng (2015), "Bệnh suy giáp", Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 315-322 26 S M Grundy, J I Cleeman, C N Merz cộng (2004), "Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III Guidelines", J Am Coll Cardiol, 44(3), tr 110 : 227 27 PGS.TS Nguyễn Thị Hà GS.TS Tạ Thành Văn, PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung cộng (2013), "Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh tim mạch", Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 166- 179 28 PGS.TS Đỗ Trung Quân (2015), "Điều trị biến chứng mạch máu lớn bệnh nhân Đái tháo đường", Chẩn đoán Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 275 - 315 29 GS.TS Nguyễn Thy Khê GS.TS Mai Thế Trạch (1999), "Rối loạn chuyển hóa lipid", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 C James, K M Bullard, D B Rolka cộng (2011), "Implications of alternative definitions of prediabetes for prevalence in U.S adults", Diabetes Care, 34(2), tr 387-91 31 TS Trịnh Ngọc Cảnh PGS.TS Đỗ Trung Quân (2013), Tỷ lệ tiền đái tháo đường khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai, Y học Việt Nam, 1, tr 87 - 91 32 American Diabetes Association (2014), "Diagnosis and clasification of diabetes mellitus", 1, tr 81 - 90 33 A Misra (2015), "Ethnic-Specific Criteria for Classification of Body Mass Index: A Perspective for Asian Indians and American Diabetes Association Position Statement", Diabetes Technol Ther, 17(9), tr 66771 34 B S Zitkus (2014), "Update on the American Diabetes Association Standards of Medical Care", Nurse Pract, 39(8), tr 22-32; quiz 32-3 35 PGS.TS Đỗ Trung Quân (2015), "Chẩn đoán Đái tháo đường", Chẩn đoán đái tháo đường điều trị, Nhà xuất giaó dục Việt Nam, Hà Nội, tr - 66 36 GS.TS Phạm Quang Vinh GS.TS Ngô Quý Châu, GS.TS Nguyễn Lân Việt, PGS.TS Nguyễn Đạt Anh (2015), "Đái thaó đường", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 322 - 341 37 GS.TS Thái Hồng Quang (2008), "Bệnh đái tháo đường", Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 257 - 361 38 Prier B.M, Truswell A.S, Shepherd J cộng sự., chủ biên (1999), Diabets mellitus and nutritinal and metabolic disorders, Principle and practice of medicine, Tập 18, Davidson's, Ametican, 471 - 542 39 PGS.TS Đỗ Trung Quân (2013), Nghiên cứu số yếu tố nguy người tiền đái tháo đường, Y học Việt Nam, 2, tr 83 - 87 40 K M Narayan, J P Boyle, T J Thompson cộng (2007), "Effect of BMI on lifetime risk for diabetes in the U.S", Diabetes Care, 30(6), tr 1562-6 41 PGS.TS Đỗ Trung Quân (2013), Nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid máu người tiền đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, Y học Việt Nam, 2, tr 45 - 48 42 Y Chen, J Wang, Y An cộng (2015), "[Effect of lifestyle interventions on reduction of cardiovascular disease events and its mortality in pre-diabetic patients:long-term follow-up of Da Qing Diabetes Prevention Study]", Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 54(1), tr 13-7 43 M J Davies, L J Gray, J Troughton cộng (2016), "A community based primary prevention programme for type diabetes integrating identification and lifestyle intervention for prevention: the Let's Prevent Diabetes cluster randomised controlled trial", Prev Med, 84, tr 48-56 44 GS.TS Phạm Gia Khải, GS.TS Nguyễn Lân Việt TS Phạm Thái Sơn cộng (2003), Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001- 2002, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 33, tr -15 45 T Midha, V Krishna, B Nath cộng (2014), "Cut-off of body mass index and waist circumference to predict hypertension in Indian adults", World J Clin Cases, 2(7), tr 272-8 46 GS.TS Phạm Thị Minh Đức, PGS.TS Trịnh Bỉnh Duy, PGS.TS Lê Thu Liên cộng (2011), "Sinh lý tiết nước tiểu", Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 268 - 286 47 GS.TS Phạm Quang Vinh GS.TS Ngô Quý Châu, GS.TS Nguyễn Lân Việt, PGS.TS Nguyễn Đạt Anh (2015), "Tăng huyết áp", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 169 - 184 48 A N Britov M M Bystrova (2003), "[New guidelines of the Joint National Committee (USA) on Prevention, Diagnosis and Management of Hypertension From JNC VI to JNC VII]", Kardiologiia, 43(11), tr 93-7 49 PGS.TS Trần Văn Chất, GS.TS Nguyễn Văn Xang, PGS.TS Đỗ Thị Liệu cộng (2015), "Thăm dò mức lọc cầu thận thực hành lâm sàng", Bệnh Thận, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 72 - 78 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là:………………………… …………………… Tuổi:……………………………… …………………… Địa chỉ:………………………… ………………………… Tôi mời tham gia “Nghiên cứu số yếu tố nguy nam giới thừa cân, béo phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017” Tôi cán bộ/bác sỹ nghiên cứu trình bày giải thích rõ mục đích nghiên cứu đánh giá nguy chuyển hóa, tim mạch nam giới có thừa cân, béo phì Đối tượng hoàn toàn quyền lựa chọn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Đối tượng có quyền từ chối tiếp tục tham gia vào nghiên cứu giai đoạn trình nghiên cứu mà khám điều trị theo quy định Quy trình thực nghiên cứu: đối tượng đến khám Khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng đầy đủ đánh giá kết sau hoàn thành bước khám Đối tượng thơng báo diễn biến tình trạng Những rủi ro nghiên cứu này: Khi tham gia nghiên cứu, đối tượng có thề gặp số tác dụng không mong muốn việc nhịn ăn tiếng để làm xét nghiệm, nhứng khó chịu làm nghiệm pháp tăng đường huyết Khi xảy vấn đề đối tượng thăm khám xử trí theo quy định Các thơng tin đối tượng mã hóa, lưu giữ bảo mật theo quy định hành lưu giữ quản lý hồ sơ bệnh án Nghĩa vụ người nghiên cứu: phải trung thực, tuân thủ quy trình nghiên cứu Chấp nhận điều kiện sở vật chất khoa phòng Cam kết người nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu: cung cấp thơng tin đâỳ đủ tình trạng đối tượng Cam kết thông tin bệnh án bệnh án nghiên cứu lưu trữ bảo mật theo quy định Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày thỏa thuận tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ghi thỏa thuận Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu Ngày tháng năm PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ID Số thứ tự:…………………… ID Mã khám bệnh :……………… A PHẦN HÀNH CHÍNH: a1 Họ tên bệnh nhân: a2 Tuổi: a3 Nghề nghiệp:… a4 Địa chỉ: a5 Khi cần báo tin cho: a6 Số điện thoại: a7 Thời gian khám: B TIỀN SỬ: b1 Tăng huyết áp: Khơng □ Có □ Nếu có chuyển câu b11hoặc b12, khơng chuyển câu b2 b11 Có điều trị: b2 Đái tháo đường: b12.Khơng điều trị: Khơng □ Có □ Nếu có chuyển câu b21hoặc b22, khơng chuyển câu b3 b21 Có điều trị: b3 Rối loạn chuyển hóa Lipid: b22.Khơng điều trị: Khơng □ Có □ Nếu có chuyển câu b31hoặc b32, khơng chuyển câu b4 B31 Có điều trị: b4 Tiền sử nghiện thuốc lá: b32.Khơng điều trị: Khơng □ Có □ Nếu “Có”: Số lượng …………………………… … b6 Tiền sử gia đình mắc đái tháo đường : Khơng Có □ □ Nếu “Có”: người mắc……………………………… b7 Tiền sử gia đình có mắc bệnh động mạch vành, nhồi máu tim xuất sớm đột tử: Khơng □ Có □ Nếu “Có”: người mắc……………………………… C DẤU HIỆU SINH TỒN: STT DẤU HIỆU SINH TỒN LÚC KHÁM CHỈ SÔ MÃ HÓA Chiều cao ( m) Cân nặng (Kg) BMI (kg/m2) Vòng thắt lưng (cm) Vòng hơng (cm) Tỉ số thắt lưng /hơng Huyết áp TTr** (mmHg) Huyết áp TT (mmHg) *BMI = Cân nặng (Kg)/ Chiều cao2 (m) ** Nếu HATT HATTr khơng phân loại chọn mức huyết áp cao để phân loại D CẬN LÂM SÀNG : d1 Glucose máu lúc đói :………………mmol/l d2 Nghiệm pháp tăng đường huyết * : Glucose máu lúc đói : ………… mmol/l Glucose máu sau : …………mmol/l * Làm nghiệm pháp : Xét nghiệm glucose máu lúc đói ≥ 5,6 mmol/l Nam giới ≥ 45 tuổi có BMI > 25 kg/m2 Hoặc nam giới < 45 tuổi có số yếu tố sau: tăng huyết áp, tiền sử gia đình có người đái th đường, nồng độ HDL thấp triglycerid cao d3 Lipid máu :Triglycerid :………………………mmol/l Cholesterol :………………………mmol/l HDL – C :…………………… mmol/l LDL – C :………………………mmol/l d4 Creatinin máu :…………………… Micromol/l d5 Clcr ml/phút d6 Tổng phân tích nước tiểu : d61 Protein .g/l d62 Glucose mmol/l *Làm d4, d5, d6 phát tăng huyết áp Xác nhận đối tượng nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng ……năm … Người làm bệnh án ... phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 – 2017 nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nam giới thừa cân, béo phì đến khám bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017 Đánh giá số yếu. .. việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, rối loạn cận lâm sàng nam giới béo phì trở thành vấn đề có tính thời cấp thiết Vì lí trên, tiến hành đề tài Nghiên cứu số yếu tố nguy nam giới thừa cân, béo phì. .. Nhiều yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa Hội chứng vành cấp Bệnh mạch vành tương đương nguy mắc bệnh mạch vành Có > yếu tố nguy + nguy bệnh mạch vành 10 năm 10 -20 % Có > yếu tố nguy + nguy bệnh