Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
790,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THANH THÙY ẢNH HƯỞNG CỦA CẦU, CHỤP RĂNG THÔNG THƯỜNG LÊN MÔ NHA CHU CỦA RĂNG TRỤ TRÊN BỆNH NHÂN TỚI KHÁM TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THANH THÙY ẢNH HƯỞNG CỦA CẦU, CHỤP RĂNG THÔNG THƯỜNG LÊN MÔ NHA CHU CỦA RĂNG TRỤ TRÊN BỆNH NHÂN TỚI KHÁM TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Lê Long Nghĩa TS Chu Thị Quỳnh Hương HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Đinh Thanh Thùy Học viên lớp: Bác sĩ nội trú khóa 41 chuyên ngành Răng Hàm Mặt Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Học viên Đinh Thanh Thùy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : bệnh nhân PI : chỉ số mảng bám GI : chỉ số lợi VQR : viêm quanh VQRMT : viêm quanh mạn tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu tổ chức vùng quanh 1.1.1 Lợi 1.1.2 Dây chằng quanh .4 1.1.3 Xương .4 1.1.4 Xương ổ 1.1.5 Khoảng sinh học .5 1.2 Các bệnh vùng quanh liên quan đến phục hình 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Viêm lợi mạn tính mảng bám .7 1.2.3 Bệnh viêm quanh mạn tính .9 1.2.4 Bệnh căn, bệnh sinh bệnh viêm tổ chức quanh 11 1.2.5 Kế hoạch điều trị 13 1.3 Đại cương cầu 15 1.3.1 Định nghĩa .15 1.3.2 Các thành phần cầu 15 1.3.3 Chỉ định, chống chỉ định cầu 16 1.3.4 Hậu quả mất từng phần 17 1.3.5 Một số yếu tố cầu ảnh hưởng lên mô nha chu 19 1.4 Các nghiên cứu ảnh hưởng cầu chụp thông thường lên mô nha chu Việt Nam giới .24 1.4.1 Tại Việt Nam 24 1.4.2 Trên giới 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 26 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .27 2.3.4 Dụng cụ phương tiện dùng nghiên cứu 31 2.3.5 Biến số, chỉ số kĩ thuật thu thập .32 2.5 Xử lý phân tích số liệu 33 2.6 Biện pháp khống chế sai số 33 2.7 Sơ đồ GANTT .34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm giới 35 3.1.2 Đặc điểm tuổi 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .36 3.2.1 Một số đặc điểm phần giữ ảnh hưởng lên mơ nha chu trụ 36 3.2.2 Đặc điểm mô nha chu trụ sau điều trị viêm vùng quanh không phẫu thuật .39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHI .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm cầu, chụp 36 Bảng 3.2 Giá trị trung bình chỉ số lâm sàng 36 Bảng 3.3 Các loại đường hoàn tất trụ 36 Bảng 3.4 Giá trị trung bình chỉ số lâm sàng vị trí đường hồn tất trụ 37 Bảng 3.5 Các chỉ số lâm sàng theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.6 Các chỉ số lâm sàng theo thời gian mang cầu chụp 38 Bảng 3.7 Khoảng cách từ rìa chụp tới mào xương ổ răng trụ 38 Bảng 3.8 Dư rìa phục hình .38 Bảng 3.9 Giá trị trung bình chỉ số lâm sàng có mặt dư rìa phục hình 38 Bảng 3.10 Đặc điểm bệnh quanh đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.11 Giá trị trung bình chỉ số lâm sàng trước sau điều trị phương pháp điều trị khơng phẫu thuật trụ có viêm vùng quanh .39 Bảng 3.12 Giá trị trung bình chỉ số lâm sàng trước sau điều trị phương pháp điều trị không phẫu thuật chứng có viêm vùng quanh .39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tổ chức quanh Hình 1.2 Khoảng sinh học Hình 1.3 thành phần cầu 15 Hình 1.4 Phim cánh cắn thể hiện mốc đánh giá ảnh hưởng mất lên lân cận 17 Hình 2.1 Cây thăm dị nha chu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam mất tình trạng phổ biến, theo kết quả điều tra Nguyễn Văn Bài (1994) tỉ lệ mất nói chung 42,1% nhu cầu phục hình cầu cổ điển 59,79% [1] Tới năm 2007 kết quả điều tra Nguyễn Mạnh Minh (2010) Hà Nội tỉ lệ mất nói chung 35,3%, tỉ lệ người phục hình 7,6% với 6,2% cầu cổ điển [2] Phục hình cố định từng phần (cầu răng) lựa chọn điều trị phổ biến cho sống hàm mất từng phần, cầu phương tiện thay tuyệt vời cho mất trường hợp chống chỉ định tương đối hay tuyệt đối cắm implant nha khoa [3] Sự thay mất cầu phụ phuộc phần lớn vào tình trạng sức khỏe ổn định mơ nha chu Mơ lợi nên có đường viền hình vỏ sò, độ sâu rãnh lợi nằm khoảng 1-3mm có đủ lợi dính [4] Giá trị cuối cùng điều trị phục hình khơng chỉ được đánh giá qua chỉ số thẩm mỹ chức mà phải dự đốn được ảnh hưởng phục hình lên cấu trúc nha chu Sự hiểu biết đáp ứng mô quanh với cầu răng, chụp rất quan trọng việc lên kế hoạch điều trị tiên lượng Ảnh hưởng cầu răng, chụp lên mô nha chu bao gồm ảnh hưởng phần giữ lên mô nha chu trụ ảnh hưởng nhịp cầu lên niêm mạc sống hàm mất Sự không phù hợp chiều dọc lẫn chiều ngang đường viền phục hình ngun nhân gây kích thích mơ nha chu Mối liên quan theo chiều dọc vị trí đường hoàn tất so với đường viền lợi Tuy nhiên nhiều tranh cãi vấn đề ảnh hưởng vị trí đường hồn tất với mơ nha chu liên quan Nhiều nghiên cứu giới chỉ đường hoàn tất đặt lợi khiến gia tăng viêm lợi [4],[5],[6] Trong có nghiên cứu lại cho kết quả khơng có khác biệt nhóm đường hoàn tất đặt lợi, ngang lợi hay lợi điều kiện trình thực hành lâm sàng chỉ được thực hiện nha sĩ có kinh nghiệm [7] Ngoài ra, bệnh nha chu xuất hiện với tỉ lệ đáng kể mức độ nghiêm trọng bệnh liên quan đến hiện diện dư rìa phục hình Hầu hết nghiên cứu báo cáo có gia tăng mức độ viêm lợi mất xương ổ đáng kể liên quan tới dư rìa phục hình [8],[9] Hơn thành cơng cầu chỉ đạt được phối hợp hài hịa vật liệu hình thể nhịp cầu để đạt được yếu tố độ bền, ổn định khả làm Đối với cầu phía trước thiết kế cần phù hợp với yếu tố thẩm mỹ cầu phía sau yếu tố quan trọng chức vệ sinh Những ảnh hưởng cầu răng, chụp lên mô nha chu gây nên bệnh nha chu gia tăng cả tỉ lệ lẫn mức độ trầm trọng bệnh bệnh gây nên thầy thuốc cần thiết phải có hiểu biết để hạn chế tối đa tác động có hại bệnh nhân Trên giới chủ yếu nước phương Tây có nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam với đặc trưng khác biệt văn hóa, chủng tộc, chế độ ăn thiếu nghiên cứu làm rõ vấn đề để bác sĩ có sở tốt thực hành lâm sàng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của cầu, chụp thông thường lên mô nha chu của trụ bệnh nhân tới khám tại khoa hàm mặt bệnh viện Đại học y Hà Nội” với hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả số đặc điểm đường hoàn tất của phục hình và mô nha chu trụ, chứng nhóm bệnh nhân tới khám tại khoa hàm mặt, Bệnh viện đại học Y Hà Nội Đánh giá hiệu điều trị không phẫu thuật bệnh vùng quanh của trụ nhóm bệnh nhân 39 Bảng 3.11 Giá trị trung bình của các chỉ số lâm sàng trước và sau điều trị phương pháp điều trị không phẫu thuật trụ có viêm vùng quanh Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị tuần tháng PI GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Bảng 3.12 Giá trị trung bình của các chỉ số lâm sàng trước và sau điều trị phương pháp điều trị không phẫu thuật chứng có viêm vùng quanh Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị tuần tháng PI GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu kết quả nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bài (1994) Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Minh (2010) Nghiên cứu trụ đánh giá hiệu cầu cổ điển, luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Hebel K, Gajjar R, Hofstede T (2000) Single-tooth replacement: bridge vs implant-supported restoration Can Dent Assoc; 66:435-8 Dr Waseem ul Ayoub and Dr Raisa Rashid (2017) The effect of fixed partial dentures on periodontal status of abutment teeth International Journal of Applied Dental Sciences; 3(4): 103-106 Silness J (1970) Periodontal conditions in patients treated with dental bridges The relationship between the location of the crown margin and the periodontal condition J Periodontal Res, 5:225-9 Al-Sinaidi A, Preethanath RS (2013) The effect of fixed partial dentures on periodontal status of abutment teeth, The Saudi Journal for Dental Research Full crown restorations and gingival inflammation inacontrolled population David L.Koth, D.D.S.,M.S.*Medical College of Georgia, School of Dentistry, Augusta, Ga Brunsvold MA and Lane JJ (1990) The prevalence of overhanging dental restorations and their relationship to periodontal disease J clin Periodontol; 17: 67-72 Lang, Kiel and Anderhalden (1983) Clinical and microbiological effects of subgingival restoration with overhanging or clinicaily perfect margins Journal of Clinical Periodonlology, 10: 563-578 10 Klaus H et al (2004) Structural Biology, Color Atlas of Dental Periodontology, three edition, Gorrg Thieme Verlag Stuttgart; NewYork, 2-20 11 Hà Thị Bảo Đan (2012) Nha chu học, tập 1, Nhà xuất bản y học, tr.47-53 12 Trịnh Đình Hải cộng (2013) Bệnh học quanh răng, Nhà xuất bản Y học, 9-234 13 Nguyễn Dương Hồng (1977) Tổ chức học vùng quanh răng, SGK RHM, tập 1, 182-201 14 Gargiulo, A W., Wentz, F & Orban, B (1961) Dimensions and relations of the dentogingival junction in humans Journal of Periodontology 32, 261–267 15 Rajendran, GollaUsha Rao, Logarani et al (2001) A Biologic Width Critical Zone for a Healthy Restoration Maheaswari 16 Armitage GC (2004) Periodontal diagnose and classification of periodontal diseases, Periodontology 2000, 34, 9-21 17 American Academy of Periodontology (2015) Task Force Report on the Update to the 1999 Classification of Periodontal Diseases and Conditions J Periodontol, 86, 835-838 18 Michael G Newman, Fermin A Carranza et al (2011) Etiology of periodontal diseases, Carranza’s Clinical Periodontology, elevent edition, Elsevier Saunder; Philadenphia, 194-270 19 Đỗ Quang Trung, Lê Thị Oanh, Lê Hồng Minh (1999) Nhận xét bước đầu vi khuẩn dịch lợi mảng bám lợi, Y học Việt Nam, 10-11, 15-17 20 Klaus H et al (2004) Etiology and Pathogenesis Color Atlas of Dental Periodontology, three edition, Gorrg Thieme Verlag Stuttgart; NewYork, 21-66 21 Nguyễn Văn Bài cộng (2013) Phục hình cố định, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 22 Daniel A Shugars, James D Bader, S Warren Phillips Jr (2000) The consequences of not replacing a missing posterior tooth JADA, Vol 131, 1317-1323 23 K.L Graggl, D.A Shugars, J.D Bade (2001) Movement of Teeth Adjacent to Posterior Bounded Edentulous Spaces J Dent Res 80(11): 2021-2024 24 Gardner FM (1982) Margins of complete crowns–literature review J Prosthet Dent, 48:396-400 25 Reitemeier B, Hansel K, Walter MH, Kastner C, Toutenburg H (2002) Effect of posterior crown marginplacement on gingival health J Prosthet Dent.; 87:167-172 26 Kosyfaki P, del Pilar Pinilla Martin M, Strub JR (2010) Relationship between crowns and the periodontium: a literature update Quintessence Int.; 41:109-126 27 Tarnow D, Stab1 SS, Magner A, Zamzok J (1986) Human gingival attachment responses to subgingival crown placement Marginal remodelling J Clin Periodontol; 13: 563-9 28 Listgarten MA (1980) Periodontal probing: what does it mean? J Clin Periodonto1; 7: 165-76 29 Armitage GC, Svanberg GK, Loe H (1977) Microscopic evaluation of clinical measurements of connective tissue attachment levels J Clin Periodonto 1;4:173-90 30 Saglie R, Johansen JR, Flotra L (1975) The zone of completely and partially destructed periodontal fibers in pathologic pockets J Clin Periodontol; 2: 198-202 31 Galgali SR, Gontiya G (2011) Evaluation of an innovative radiographic technique - parallel profile radiography to determine the dimensions of the dentogingival unit Indian J Dent Res, 22:237-41 32 Gilmore, N & Sheiham, A (1971) Overhanging dental restorations and periodontal disease Journal of Periodontology 42, 8–12 33 Coxhead, L.J (1987) Amalgam overhangs: a major cause of periodontal disease New Zealand Dental Journal 82, 99-101 34 Bjorn, A., Bjorn, H & Grkovic, B (1969) Marginal fit of restorations and its relation to periodontal bone level L Metal fiilings Odontologisk Revy 20, 311-322 35 Maynard wilson (1979) Physiologic dimension of the periodontium sificiant to the restorative dentist Journal of periodontology 52,170-174 36 Highfield, J E & Powell, R N (1978) Effects of removal of posterior overhanging metallic margins of restorations upon the periodontal tissues Journal of Clinical Periodontology 5, 169–181 37 Gorzo I., Newman H N and Strahan J D (1979) Amalgam restorations, plaque removal and periodontal health J Clin Periodontol 6, 98-105 38 Laurell L, Rylander H, Pettersson B (1998) The effect of different levels of polishing of amalgam restorations on the plaque retention and gingival inflammation 39 Rosenstiel S F et al (1987): Contemporary Fixed Prosthodontics, ed 3, Missouri, Mosby Inc, pg 513: 40 Pontics in fixed prostheses-status report (1975) J Am Dent Assoc 91(3):613-7 41 Cavazos, E., Jr (1968) Tissue response to fixed partial denture pontics J Prosth Dent 20:143 42 Stein, R.S (1966) Pontic-residual ridge relationship: a research report J Prosth Dent 16:251 43 Đoàn Trung Hiếu (2010) Nhận xét tình trạng nha chu độ sát khít phục hình cố định viện đào tạo Răng hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội 44 Löe, H (1967) The Gingival Index, the Plaque Index and the Retention Index Systems Journal of Periodontology, Vol 38, No 6, 610-6 45 Stephen H Y Wei, Klaus P Lang (1982) Periodontal epidemiological indices for children and adolescents: I gingival and periodontal health assessments The American Academy of Pedodontics, 3, 4, 353-361 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Bệnh nhân số:……… Nơi điều trị:…………… Mã số bệnh án:…………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………Tuổi………….Giới…… 2.Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ: ……………………………………………………… 5.Ngày khám:……………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý đến khám Tiền sử a Bệnh răng: ……………………………………………………………… b Bệnh toàn thân: …………………………………………………………… Khám lâm sàng và Xquang Thời gian mang cầu răng: Thời gian mang chụp răng: 3.1 Đặc điểm cầu, chụp thông thường mô nha chu trụ tương ứng Răng trụ: màu đỏ Răng chứng: màu xanh TTrạng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 PI GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Khoảng cách từ rìa phục hình tới mào xương ổ Dư rìa phục hình TTrạng Pi GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Khoảng cách từ rìa phục hình tới mào xương ổ Dư rìa phục hình 3.2 Kết quả điều trị a Sau tuần TTrạng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 PI GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Khoảng cách từ rìa phục hình tới mào xương ổ Dư rìa phục hình TTrạng Pi GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Khoảng cách từ rìa phục hình tới mào xương ổ Dư rìa phục hình b Sau tháng TTrạng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 PI GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Khoảng cách từ rìa phục hình tới mào xương ổ Dư rìa phục hình TTrạng Pi GI Độ sâu rãnh lợi Mất bám dính Khoảng cách từ rìa phục hình tới mào xương ổ Dư rìa phục hình THƠNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên chương trình nghiên cứu: “Ảnh hưởng của cầu, chụp thơng thường lên mô nha chu của trụ bệnh nhân tới khám tại khoa hàm mặt bệnh viện Đại học y Hà Nội” Chúng muốn mời anh/chị tham gia vào nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị: Sự tham gia anh/chị hồn tồn tự ngụn Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi nghiên cứu bất lúc Trong bất kỳ trường hợp nào, anh/chị không bị mất quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị được hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đờng ý tham gia Mục đích của chương trình nghiên cứu này là gì? - Mơ tả số đặc điểm đường hoàn tất phục hình mơ nha chu trụ, chứng nhóm bệnh nhân tới khám khoa hàm mặt bệnh viện đại học Y Hà Nội - Đánh giá hiệu quả điều trị không phẫu thuật bệnh vùng quanh răng trụ nhóm bệnh nhân Ai có thể tham gia nghiên cứu này? Bệnh nhân mang cầu chụp thông thường, đảm bảo tiêu chuẩn chọn bệnh nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu Các bước của quá trình tham gia nghiên cứu? Lựa chọn bệnh nhân: Theo tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu Qui trình: Khám lâm sàng ghi nhận chỉ số Điều trị trường hợp có viêm lợi viêm quanh mạn tín mảng bám phương phám điều trị không phẫu thuật sau: - Hướng dẫn vệ sinh miệng cách - Lấy cao làm nhẵn bề mặt thân chân răng, nạo túi quanh kín - Loại bỏ yếu tố kích thích chỗ, đặc biệt nguyên nhân phục hình sai qui cách loại bỏ dư rìa phục hình mũi khoan kim cương đầu siêu âm - Sử dụng liệu pháp kháng sinh chỗ, toàn thân phối hợp cả hai Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị được yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại khơng tốt cho anh/chị Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy có thể xảy quá trình tham gia nghiên cứu: Ê buốt lấy cao răng, tai biến gây tê Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị được phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị được tra cứu quan quản lý được bảo vệ tuyệt mật Kết quả nghiên cứu được cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: bản cam kết chỉ nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào bản cam kết này, anh/chị không được tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất thời điểm không bị phạt hay mất quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng được hưởng Những lợi ích nào có thể nhận từ nghiên cứu này? Phát hiện bệnh vùng quanh răng, tình trạng phục hình điều trị phương pháp khơng phẫu thuật Đảm bảo bí mật Mọi thơng tin anh/chị được giữ kín khơng được tiết lộ cho bất khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức được quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không được ghi bản báo cáo thông tin nghiên cứu Kết của nghiên cứu Kết quả xét nghiệm kết quả nghiên cứu không được thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị được thơng báo tới anh/chị Chi phí và bời thường Anh/chị phải đóng viện phí khám theo qui định bệnh viện Chi phí , chi phí lại cho lần đến tái khám lệ phí chụp phim Xquang để đánh giá anh/chị được hỗ trợ phần Câu hỏi Nếu anh/chị có bất vấn đề cịn vướng mắc có liên quan đến nghiên cứu này, kể cả quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia nghiên cứu, xin Anh/Chị vui lòng liên hệ với BS Thùy, số điện thoại:01659034858 Anh/Chị vui lòng dành thời gian để hỏi bất câu hỏi vướng mắc trước ký vào bản cam kết PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC được nghe đọc phiếu chấp thuận Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu có đủ thời gian để suy nghĩ định mình, tơi đờng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu bất Tên bệnh nhân:……………………………Chữ ký:…………Ngày:………… ... hiện đề tài: ? ?Ảnh hưởng của cầu, chu? ?p thông thường lên mô nha chu của trụ bệnh nhân tới khám tại khoa hàm mặt bệnh viện Đại học y Hà Nội? ?? với hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả số đặc... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THANH THU? ?Y ẢNH HƯỞNG CỦA CẦU, CHỤP RĂNG THÔNG THƯỜNG LÊN MÔ NHA CHU CỦA RĂNG TRỤ TRÊN BỆNH NHÂN TỚI KHÁM TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y. .. của phục hình và mô nha chu trụ, chứng nhóm bệnh nhân tới khám tại khoa hàm mặt, Bệnh viện đại học Y Hà Nội Đánh giá hiệu điều trị không phẫu thuật bệnh vùng quanh của