1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG rối LOẠN DUNG nạp GLUCOSE ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN đại HỌC y HÀ nội

47 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ SEN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ SEN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ BÍCH NGA HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT ADA ATP III BMI BUN ĐTĐ HA HCCH JNC NECP PT RLDNG SGOT SGPT TNF THA WHO : American Diabetes Association : Adult Treatment Panel III : Body mass index : The blood urea nitrogen : Đái tháo đường : Huyết áp : Hội chứng chuyển hóa : The Joint National Committee : The National Cholesterol Education Program : Phẫu thuật : Rối loạn dung nạp glucose : Serum glutamic oxaloacetic transaminase : Serum glutamic pyruvic transaminase : Tumor necrosis factor : Tăng huyết áp : The World Health Organnization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng đường máu mạn tính thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối Nếu khơng kiểm sốt tốt, sau thời gian tiến triển gây nhiều biến chứng cấp tính, mãn tính di chứng giải phẫu Bệnh trở thành vấn đề cấp thiết xã hội bùng phát nhanh chóng mức độ nguy hại đến sức khỏe Bệnh đái tháo đường typ giai đoạn sớm khơng có triệu chứng điển hình, nên thường phát muộn, chẩn đoán 80% có kháng insulin 50% có biến chứng Vì việc phát sớm, điều trị sớm để hạn chế biến chứng cấp thiết Tỷ lệ người chẩn đốn ĐTĐ có 35,5%, tức có tởi 64,5% người mắc bệnh ĐTĐ khơng chẩn đoán Theo báo cáo tổ chức giới (WHO), tồn giới có khoảng 422 triệu người sống chung với bệnh ĐTĐ, ước tính tỷ lệ mắc bệnh 9,9% vào năm 2030, với gia tăng dân số tỷ lệ tăng 50,7% 19 năm Việt Nam nước phát triển, phát triển kinh tế thay đổi lối sống phần làm tỷ lệ mắc ĐTĐ ngày gia tăng Theo VADE 2013 nước ta có tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 5,4% Rối loạn dung nạp gluocse (RLDNG) dạng tiền ĐTĐ, có mức đường huyết tăng mức ĐTĐ Nhiều nghiên cứu chứng minh RLDNG có liên quan tới tổn thương xương khớp nguy tim mạch Việc nhận định RLDNG giúp cho thầy thuốc có kế hoạch quản lý bệnh nhân, phòng biến chứng xương khớp Tăng đường huyết chu phẫu xảy bệnh nhân ĐTĐ chẩn đốn, chưa chẩn đốn stress gây cân insulin hormon đối kháng insulin ảnh hưởng phẫu thuật gây mê Tăng đường huyết bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán làm tăng nguy tử vong sau phẫu thuật so với ĐTĐ chẩn đoán Phẫu thuật bệnh nhân RLDNG, tăng đường huyết stress phẫu thuật gây mê có nhiều yếu tố khác góp phần làm tăng đường huyết chu phẫu thuốc sử dụng phẫu thuật gây mê, phương pháp phẫu thuật, sử dụng thuốc glucocorticoid, thuốc vận mạch, truyền glucose, Việt Nam có nhiều nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose đối tượng bệnh mạn tính có yếu tố nguy cao, nghiên cứu liên quan phẫu thuật với ĐTĐ Nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng RLDNG bệnh nhân phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật xương khớp, biến chứng thường xuyên ĐTĐ tiền ĐTĐ Để góp phần hiểu thêm vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân có phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội từ tháng 10/2017 đến tháng 7/2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Dung nạp glucose rối loạn dung nạp gluocse Cơ thể muốn hoạt động cần có mức glucose máu định Bình thường gluocse máu từ 3,9 mmol/l đến 5,1 mmol/l Cơ thể thu nhận glucose nhờ phân hủy tiêu hóa thức ăn từ tinh bột, protid lipid Mặc dù ăn nhiều bữa ăn ngày gluocse máu định giới hạn bình thường Đó nhờ hai hệ thơng hormon có tác dụng đối lập để trì định gluocse nội mơ Hai hệ thống bao gồm hệ thống hormon làm tăng glucose máu (Hormon tăng trưởng: Growth Hormon (GH), hormon tuyến giáp: Triiodotronin (T3), Tetraiodotyroxin (T4) hay Thyroxin; hormon làm tăng gluocse máu tuyến tụy glucagon tế bào alpha (tế bào A) nằm phần rìa đảo tụy tiết ra; corticoid tiết từ lớp bó vỏ thượng thận, catecholamin tủy thượng thận với vai trò làm tăng phân giải glycogen thành glucose gan) hệ thống hormon làm giảm glucose máu insulin tế bào B (tế bào beta) đảo tụy Langerhans tiết Khi mà hai hệ thống bị rối loạn gluocse máu khơng mức ổn định chuyển sang tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid Đó nhờ dự trữ gan, mô mỡ Khi đói glucose lại giải phóng vào máu để trì hoạt động bình thường thể Gluocse lấy từ hệ thống tuần hoàn vào tế bào thể Ở chuyển hóa thành chát trung gian gluocse phosphat sử dụng theo nhiều đường khác + Đốt cháy thành lượng: Glucose phosphat đốt cháy để cung cấp lượng gọi trình phân hủy gluocse (glycosid) Theo trình glucose phosphat chuyển hóa thành pyruvic phần nhỏ lượng giải phóng Trong điều kiện khí pyruvic vào chu trình 10 Krebs tạo lượng liowns lượng tạo sản phẩm thải CO H2O, điều kiện khơng khí pyruvic chuyển hóa theo đường khác tạo lượng sản phẩm cặn lactat, song chất chuyển ngược lại thành pyruvic có nhiều O2 + Dự trữ dạng glycogen: Glucose phosphat chuyển hóa thành carbohydrat dự trữ (glycogen), kho dự trữ lượng dự trữ chủ yếu tỏng gan Kho dự trữ sử dụng vào thời điểm thiếu glucose + Dự trữ dạng lipid: Khoảng 1/3 glucose đưa vào thể kết hợp chặt chẽ vào lipid dự trữ Trong trường hợp mắc bệnh ĐTĐ glucose chuyển hóa theo đường sau: + Con đường polyol tạo fructose sorbitol Sorbitol không dễ dàng qua màng tế bào gây hậu xấu cho tế bào (Tăng áp lực tổng tế bào; biến đổi hệ thống coenzym oxy hóa khử; tăng q trình chuyển hóa myoinositol) Tăng chuyển hóa theo đường polyol tăng glucose máu điều kiện để hình thành tiến triển biến chứng bệnh ĐTĐ + Đường hóa protein khơng cần enzym (glycation) phản ứng tích phân xảy tức lđời sống protein Bình thường phản ứng yếu óc tăng glucose máu mạn tính phản ứng trở lên mạnh Lúc đầu phản ứng glucose mà amin tạo liên kết khơng bền vững Sau có tái xếp qua phản ứng amadori thành mối liên kết bền vững Mối liên kết tạo sản phẩm tận bậc cao trình đường hóa gây nên biến chứng mạn tính người mắc bệnh ĐTĐ Theo Tổ chức Y tế giới, ĐTĐ hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu, hậu việc thiếu hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin Theo 33 Hội chứng chuyển hóa Nhận xét: Bảng 3.3 Tỷ lệ Tăng huyết áp mức độ THA đối tượng nghiên cứu n Tỷ lệ % Huyết áp Bình thường THA độ I THA độ II Thời gian THA < năm 5-10 năm >10 năm X ±SD Bảng 3.4 Bệnh lý phối hợp trước phẫu thuật Bệnh Rối loạn nhịp tim Suy tim Bệnh lý mạch vành Bệnh thận mạn Bệnh lý nhiễm trùng Viêm phổi Lao phổi Nhiễm trùng hệ tiết niệu Nhiễm trùng bàn chân Bệnh lý khác n Tỷ lệ % 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucse máu mao mạch lúc đói Glucose máu mao mạch lúc đói Đái tháo đường (≥ 11,1 mmol/l) Rối loạn dung nạp gluose máu (6,1- 6,9 mmol) Bình thường (≤ 6,0 mmol/l) n Tỷ lệ (%) Bảng 3.6 Tỷ lệ rối loạn glucose máu sau nghiệm pháp tăng đường huyết Nghiệm pháp tăng ĐM Đái tháo đường (≥ 11,1 mmol/l) Rối loạn dung nạp glucose (7,8-11,0) Rối loạn glucose máu đói Bình thường (≤ 5,5 mmol/l) n Tỷ lệ % Bảng 3.7 Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose theo nhóm tuổi giới Giới Tuổi Nam n % Nữ n Tổng % n % 30-39 40-49 50-59 60-64 Tổng Bảng 3.8 Bệnh lý phối hợp trước phẫu thuật Bệnh Rối loạn nhịp tim Suy tim Bệnh lý mạch vành Bệnh thận mạn Bệnh lý nhiễm trùng n Viêm phổi Lao phổi Tỷ lệ % p 35 Nhiễm trùng hệ tiết niệu Nhiễm trùng bàn chân Bệnh lý khác Nhận xét: 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu: DỰ KIẾN KẾT LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu: KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức y tế giới (2016), Báo cáo toàn cầu bệnh tiểu đường, Geneva D R Whiting, L Guariguata, C Weil cộng (2011), "IDF diabetes atlas: global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030", Diabetes Res Clin Pract, 94(3), tr 311-21 Party Membership of the Working, P Barker, P E Creasey cộng (2015), "Peri-operative management of the surgical patient with diabetes 2015: Association of Anaesthetists of Great Britain and Ireland", Anaesthesia, 70(12), tr 1427-40 G van den Berghe, P Wouters, F Weekers cộng (2001), "Intensive insulin therapy in critically ill patients", N Engl J Med, 345(19), tr 1359-67 Nguyễn Thị Mây Hồng Nguyễn Thy Khuê (2000), "Kiểm soát đường huyết phẫu thuật bệnh nhân Đái Tháo Đường", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 20-26 Ngô Văn Hào, Nguyễn Quốc Anh, Trần Thị Kiệm cộng (2009), "Nghiên cứu ứng dụng phác đồ GLEN - BROWN kiểm soát đường huyết sau phẫu thuật bệnh nhân Đái tháo đường", Y học thực hành, 12(854), tr 23-26 Đinh Thị Thảo Mai (2009), Khảo sát tình hình kiểm sốt đường huyết chu phẫu bệnh nhân Đái tháo đường phẫu thuật chi tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Tạ Văn Bình (2007), Nguyên lý tảng Đái tháo đường- tăng glucose máu, Hà Nội, Nhà xuất y học Bộ môn Nội (2005), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 214-229 10 Tierney, Mc Phee Papadakis (2002), "Đái tháo đường", Chẩn đoán điều trị y học đại, Nxb Y học, Hà Nội, tr 733-800 11 Bộ môn Nội (2005), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội tr 347-359 12 Bộ môn nội (2015), "Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, tr 322-341 13 C A Estrada, J A Young, L W Nifong cộng (2003), "Outcomes and perioperative hyperglycemia in patients with or without diabetes mellitus undergoing coronary artery bypass grafting", Ann Thorac Surg, 75(5), tr 1392-9 14 R G Nelson, D M Gohdes, J E Everhart cộng (1988), "Lower-extremity amputations in NIDDM 12-yr follow-up study in Pima Indians", Diabetes Care, 11(1), tr 8-16 15 R C Dawkins, G F Oliver, M Sharma cộng (2015), "An estimation of the prevalence of diabetes mellitus and diabetic retinopathy in adults in Timor-Leste", BMC Res Notes, 8, tr 249 16 J A Galloway C R Shuman (1963), "Diabetes and surgery A study of 667 cases", Am J Med, 34, tr 177-91 17 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê (2007), "Bệnh Đái Tháo Đường", Nội Tiết học Đại Cương, NXB Y học, tr 473-454 18 B B Barone, H C Yeh, C F Snyder cộng (2010), "Postoperative mortality in cancer patients with preexisting diabetes: systematic review and meta-analysis", Diabetes Care, 33(4), tr 931-9 19 B R Shah J E Hux (2003), "Quantifying the risk of infectious diseases for people with diabetes", Diabetes Care, 26(2), tr 510-3 20 A M Sheehy, J Benca, S L Glinberg cộng (2012), "Preoperative "NPO" as an opportunity for diabetes screening", J Hosp Med, 7(8), tr 611-6 21 A H Lauruschkat, B Arnrich, A A Albert cộng (2005), "Prevalence and risks of undiagnosed diabetes mellitus in patients undergoing coronary artery bypass grafting", Circulation, 112(16), tr 2397-402 22 Ravi KK Relan M (2008), "Perioperative assessment and management of the patient with diabetes", Northeast Florida Medicine, tr 59(1) 23 F B Stentz, G E Umpierrez, R Cuervo cộng (2004), "Proinflammatory cytokines, markers of cardiovascular risks, oxidative stress, and lipid peroxidation in patients with hyperglycemic crises", Diabetes, 53(8), tr 2079-86 24 H U Rehman K Mohammed (2003), "Perioperative management of diabetic patients", Curr Surg, 60(6), tr 607-11 25 G E Umpierrez, E Guillermo et al (2004), "ICU care for patients with diabetes", Current Opinions Endocrinol, 11, tr 75-81 26 Samuel Dagogo-Jack K George M.M Alberti (2002), "Management of Diabetes Mellitus in Surgical Patients", Diabetes Spectrum, 15(1), tr 44-48 27 J B Halter A E Pflug (1980), "Relationship of impaired insulin secretion during surgical stress to anesthesia and catecholamine release", J Clin Endocrinol Metab, 51(5), tr 1093-8 28 M Roden, T B Price, G Perseghin cộng (1996), "Mechanism of free fatty acid-induced insulin resistance in humans", J Clin Invest, 97(12), tr 2859-65 29 A Thorell, J Nygren O Ljungqvist (1999), "Insulin resistance: a marker of surgical stress", Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 2(1), tr 6978 30 A Thorell, S Efendic, M Gutniak cộng (1994), "Insulin resistance after abdominal surgery", Br J Surg, 81(1), tr 59-63 31 P Cianci (2000), "Consensus Development Conference on diabetic foot wound care: a randomized controlled trial does exist supporting use of adjunctive hyperbaric oxygen therapy", Diabetes Care, 23(6), tr 873-4 32 Mukherjee K, Albaugh VL, Richards JE cộng (2014), "Glycemic control in critically ill surgical patients: risks and benefits", Dovepress, 8, tr 27-42 33 A Frisch, P Chandra, D Smiley cộng (2010), "Prevalence and clinical outcome of hyperglycemia in the perioperative period in noncardiac surgery", Diabetes Care, 33(8), tr 1783-8 34 R Latham, A D Lancaster, J F Covington cộng (2001), "The association of diabetes and glucose control with surgical-site infections among cardiothoracic surgery patients", Infect Control Hosp Epidemiol, 22(10), tr 607-12 35 A Ouattara, P Lecomte, Y Le Manach cộng (2005), "Poor intraoperative blood glucose control is associated with a worsened hospital outcome after cardiac surgery in diabetic patients", Anesthesiology, 103(4), tr 687-94 36 A P Furnary, K J Zerr, G L Grunkemeier cộng (1999), "Continuous intravenous insulin infusion reduces the incidence of deep sternal wound infection in diabetic patients after cardiac surgical procedures", Ann Thorac Surg, 67(2), tr 352-60; discussion 360-2 37 J F McMurry, Jr (1984), "Wound healing with diabetes mellitus Better glucose control for better wound healing in diabetes", Surg Clin North Am, 64(4), tr 769-78 38 W H Goodson, 3rd T K Hung (1977), "Studies of wound healing in experimental diabetes mellitus", J Surg Res, 22(3), tr 221-7 39 M F Oliver L H Opie (1994), "Effects of glucose and fatty acids on myocardial ischaemia and arrhythmias", Lancet, 343(8890), tr 155-8 40 H O Steinberg, M Tarshoby, R Monestel cộng (1997), "Elevated circulating free fatty acid levels impair endotheliumdependent vasodilation", J Clin Invest, 100(5), tr 1230-9 41 Raymond AP Steven VE (2001), "Pre-Surgical Evaluation of Diabetic Patients", Clinical Diabetes, 19(2), tr 92-95 42 United Kingdom Prospective Diabetes Study Group (UKPDS) (1998), "Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes (UKPDS 33) UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group", Lancet, 352(9131), tr 837-53 43 The Diabetes Control and Complications Trial Research Group (1993), "The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long-term complications in insulin-dependent diabetes mellitus", N Engl J Med, 329(14), tr 977-86 44 A S Dronge, M F Perkal, S Kancir cộng (2006), "Longterm glycemic control and postoperative infectious complications", Arch Surg, 141(4), tr 375-80; discussion 380 45 J C Chan, J J Gagliardino, S H Baik cộng (2009), "Multifaceted determinants for achieving glycemic control: the International Diabetes Management Practice Study (IDMPS)", Diabetes Care, 32(2), tr 227-33 46 Maxine AP Stephen JM (2016), "Preoperative evaluation and preoperative management", Current Medical Diagnosis and Treatment 2016 tr 44-55 47 S Ambiru, A Kato, F Kimura cộng (2008), "Poor postoperative blood glucose control increases surgical site infections after surgery for hepato-biliary-pancreatic cancer: a prospective study in a high-volume institute in Japan", J Hosp Infect, 68(3), tr 230-3 48 M Ramos, Z Khalpey, S Lipsitz cộng (2008), "Relationship of perioperative hyperglycemia and postoperative infections in patients who undergo general and vascular surgery", Ann Surg, 248(4), tr 585-91 49 G M Hall (1985), "The anaesthetic modification of the endocrine and metabolic response to surgery", Ann R Coll Surg Engl, 67(1), tr 25-9 50 J S Krinsley, P Maurer, S Holewinski cộng (2017), "Glucose Control, Diabetes Status, and Mortality in Critically Ill Patients: The Continuum From Intensive Care Unit Admission to Hospital Discharge", Mayo Clin Proc, 92(7), tr 1019-1029 51 P E Marik M Raghavan (2004), "Stress-hyperglycemia, insulin and immunomodulation in sepsis", Intensive Care Med, 30(5), tr 748-56 52 J J Pomposelli, J K Baxter, 3rd, T J Babineau cộng (1998), "Early postoperative glucose control predicts nosocomial infection rate in diabetic patients", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 22(2), tr 77-81 53 G E Umpierrez, S D Isaacs, N Bazargan cộng (2002), "Hyperglycemia: an independent marker of in-hospital mortality in patients with undiagnosed diabetes", J Clin Endocrinol Metab, 87(3), tr 978-82 54 G Van den Berghe, P J Wouters, R Bouillon cộng (2003), "Outcome benefit of intensive insulin therapy in the critically ill: Insulin dose versus glycemic control", Crit Care Med, 31(2), tr 359-66 55 A P Furnary, G Gao, G L Grunkemeier cộng (2003), "Continuous insulin infusion reduces mortality in patients with diabetes undergoing coronary artery bypass grafting", J Thorac Cardiovasc Surg, 125(5), tr 1007-21 56 Hall MJ Popovic JR (2000), Summary: National Hospital Discharge Survey, Advance Data from Vital and Health Statistics of the Centers for Disease Control and Prevention, chủ biên, National Center for Health statistics, tr 313 57 F H Edwards, F L Grover, A L Shroyer cộng (1997), "The Society of Thoracic Surgeons National Cardiac Surgery Database: current risk assessment", Ann Thorac Surg, 63(3), tr 903-8 58 K J Zerr, A P Furnary, G L Grunkemeier cộng (1997), "Glucose control lowers the risk of wound infection in diabetics after open heart operations", Ann Thorac Surg, 63(2), tr 356-61 59 S H Golden, C Peart-Vigilance, W H Kao cộng (1999), "Perioperative glycemic control and the risk of infectious complications in a cohort of adults with diabetes", Diabetes Care, 22(9), tr 1408-14 60 J P J Pontes, F F Mendes, M M Vasconcelos cộng (2017), "[Evaluation and perioperative management of patients with diabetes mellitus A challenge for the anesthesiologist]", Rev Bras Anestesiol 61 WHO (2000), "Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of a WHO consultation", World Health Organ Tech Rep Ser, 894, tr i-xii, 1-253 62 NCEP (2001), "Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III)", JAMA, 285(19), tr 2486-97 63 JNC (2004), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, Bethesda (MD) BỆNH ÁN MẪU Mã số: - HÀNH CHÍNH Họ tên: Số nhập viện: Năm sinh: Giới: Nam/ nữs Địa chỉ: Lý vào viện: Ngày vào viện: ./ / Ngày viện: ./ / II TIỀN SỬ Gia đình có bị ĐTĐ Khơng Có Hút thuốc Khơng Có Rượu Khơng Có Thuốc - Corticoid Lợi tiểu Ức chế bêta Bệnh tiền sử phối hợp: I Bệnh Có Khơng Khơng Khơng Khơng Bệnh 2 Có Có Có Có Khơng Thời gian bị THA THA Thiếu máu tim TBMMN RL nhịp tim COPD Cushing - Đái tháo đường: 1 1 Mới Nhồi máu tim Suy tim Suy thận mạn Cường giáp Khác: Đã có chẩn đốn Thời gian bị ĐTĐ: Type: Type Type Thai kỳ III KHÁM Toàn trạng HA nằm: / mmHg Cân nặng: kg HA ngồi: / mmHg Chiều cao: cm Mạch: l/p Vòng bụng: cm Nhịp thở: l/p Vòng eo: cm Nhiệt độ: C Vòng mơng: cm Loại bệnh phẫu thuật Bệnh nhiễm trùng phối hợp: □ Viêm phổi □ Lao phổi □ Nhiễm trùng hệ tiết niệu □ Nhiễm trùng bàn chân Lịch mổ: Cấp Xét nghiệm Chỉ số Công thức máu Hồng cầu T/l Bạch cầu G/l Tiểu cầu G/l Không Không Không Không Bán cấp Kết Có Có Có Có Mổ phiên Chỉ số Điện giải đồ Na+ K+ Cl- Kết HbA1C % Đường huyết (mmol/l) Ceton/ máu (mg/dl) Cholesterol (mmol/l) Triglyceride (mmol/l) HDL- cho (mmol/l) LDL- cho (mmol/l) XQ- BUN (mmol/l) Creatinin (µmol/l) SGOT (U/L) SGPT (U/L) Nước tiểu Protein Albumin/creatinin phổi: ECG: Siêu âm tim: Xét nghiệm khác: Sử dụng glucose giai đoạn chu phẫu: Khơng Có 10 Đường huyết chu phẫu Đường huyết (ĐH) ĐH đói ĐH sau nghiệm pháp Sau phẫu thuật Kết ĐH đói ĐH sau nghiệm pháp 11 Biến chứng phẫu thuật □ Hạ đường huyết □ Nhiễm ceton □ Suy thận cấp □ Viêm phổi □ Nhiễm trùng vết mổ Không Không Không Không Khơng Có Có Có Có Có ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ SEN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Nội khoa... Anti-GAD âm tính Thay đổi lối sống, insulin Khơng 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn glucose máu lúc đói rối loạn dung nạp glucose máu - Rối loạn dung nạp glucose (IGT) mức glucose huyết tương thời... dung nạp glucose bệnh nhân phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân có phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w