ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG rối LOẠN DUNG nạp GLUCOSE ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN đại HỌC y HÀ nội

80 103 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG rối LOẠN DUNG nạp GLUCOSE ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN đại HỌC y HÀ nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ SEN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ SEN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ BÍCH NGA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trình thực luận văn nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, ban Giám đốc bệnh viện Đại học Y Hà Nội, khoa Ngoại D bệnh viện Đại học Y Hà Nội, mơn Nội tổng hợp, phòng Quản lý đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai, thầy cô, anh chị bác sĩ khoa tạo điều kiện, tận tình dạy dỗ tơi suốt thời gian học tập khoa Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Bích Nga, Phó trưởng Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Phụ trách Viện Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa - Trường Đại học Y Hà Nội, Phó giáo sư chuyên ngành Nội Nội tiết Trường Đại học Y Hà Nội, cô tận tình bảo dìu dắt tơi trình nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn, người đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Mọi ý kiến đóng góp thầy, cô học quý giá, hành trang cho đường nghiên cứu khoa học Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới bệnh nhân tình nguyện đồng ý tham gia đề tài nghiên cứu Cuối cùng, gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, chăm sóc, giúp đỡ mặt tinh thần để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 12 - 10 - 2018 Trần Thị Sen LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thự Những số liệu luận văn trung thực Những kết nghiên cứu chưa công bố Tác giả Trần Thị Sen DANH MỤC VIẾT TẮT ADA BMI ĐTĐ RLDNG GDNGLĐ BT NPDNG THA HA JNC : American Diabetes Association : Body mass index : Đái tháo đường : Rối loạn dung nạp glucose : Giảm dung nạp glucose lúc đói : Bình thường : Nghiệm pháp dung nạp glucose : Tăng huyết áp : Huyết áp : The Joint National Committee NECP PT KHX TNF WHO : The National Cholesterol Education Program : Phẫu thuật : Kết hợp xương : Tumor necrosis factor : The World Health Organnization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng đường máu mạn tính thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối Nếu không kiểm sốt tốt, sau thời gian tiến triển gây nhiều biến chứng cấp tính, mãn tính di chứng giải phẫu Bệnh trở thành vấn đề cấp thiết xã hội bùng phát nhanh chóng mức độ nguy hại đến sức khỏe Bệnh đái tháo đường typ giai đoạn sớm khơng có triệu chứng điển hình, nên thường phát muộn, chẩn đốn 80% có kháng insulin 50% có biến chứng Vì việc phát sớm, điều trị sớm để hạn chế biến chứng cấp thiết Theo thông báo Liên đoàn đái tháo đường giới (IDF), năm 2017 tồn giới có 425 triệu người bị bệnh ĐTĐ (ở độ tuổi từ 20-49), có nghĩa 11 người có người bị ĐTĐ, tới năm 2045 số 629 triệu, người trưởng thành bị bệnh ĐTĐ khơng chẩn đốn [1] Việt Nam nước phát triển, có tỷ lệ bệnh đái tháo đường gia tăng tương đối cao, tỷ lệ mắc ĐTĐ nước ta năm 2013 5,4% (VADE 2013) Bệnh ĐTĐ ảnh hưởng đến 10-15% dân số phẫu thuật [2], 50% bệnh nhân ĐTĐ phẫu thuật thời điểm đời người đái tháo đường phẫu thuật phải đối mặt với thử thách việc kiểm sốt đường huyết chu phẫu ảnh hưởng gây mê phẫu thuật chịu nhiều tai biến bệnh nhân khác Đối với bệnh nhân cần phẫu thuật, phẫu thuật lớn đái đường yếu tố tiên lượng độc lập cho nguy biến chứng tử vong sau mổ Rối loạn dung nạp gluocse (RLDNG) dạng tiền ĐTĐ, có mức đường huyết tăng mức ĐTĐ Nhiều nghiên cứu chứng minh RLDNG có liên quan tới tổn thương xương khớp nguy tim mạch Không dung nạp glucose xảy thường xuyên trường hợp nhiễm khuẩn huyết, chấn thương, bệnh tật Phẫu thuật báo cáo gây số thay đổi trao đổi chất, bao gồm nhu cầu lượng lớn hơn, tăng dị hóa protein lipid oxy hóa Ở bệnh nhân ĐTĐ, stress phẫu thuật cho thấy làm tăng đường huyết nhu cầu insulin thời kỳ phẫu thuật [3] Sức đề kháng insulin gây căng thẳng tăng đường huyết thời kỳ phẫu thuật công nhận yếu tố nguy quan trọng kết cục bất lợi sau can thiệp phẫu thuật Sự rối loạn đường huyết báo cáo bệnh nhân không ĐTĐ sau căng thẳng chấn thương, bỏng rộng, nhiễm khuẩn huyết nặng phẫu thuật tim mạch Một số nghiên cứu cho thấy tác động có hại tăng đường huyết căng thẳng kết cục bệnh nhân [4] Việt Nam có nhiều nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose đối tượng bệnh mạn tính có yếu tố nguy cao, nghiên cứu liên quan phẫu thuật với ĐTĐ Nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng RLDNG bệnh nhân sau phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật xương khớp, biến chứng thường xuyên ĐTĐ tiền ĐTĐ Để góp phần hiểu thêm vấn đề trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân có phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội từ tháng 04/2018 đến tháng 08/2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng dung nạp glucose đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài nét đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose 1.1.1 Khái niệm chẩn đoán đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose * Khái niệm: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin" [5] * Định nghĩa: Tháng 1/2003, chuyên gia thuộc Uỷ ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ, lại đưa một định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” [6] Mặc dù ĐTĐ phát từ sớm, song đến năm 1965 WHO đưa tiêu chuẩn chẩn đốn, sau nhiều lần Hiệp hội ĐTĐ quốc gia Hoa Kỳ (American Diabetes Association - ADA) WHO thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán Năm 1997 ADA đưa tiêu chuẩn chẩn đốn WHO cơng nhận năm 1998 công bố năm 1999 áp dụng rộng rãi toàn giới Cũng năm 1997 ADA đưa khái niệm rối loạn glucose lúc đói (glucose máu lúc đói 6,1 - 6,9 mmol/l) để so sánh với nhóm có RLDNG dự báo nguy ĐTĐ đề nghị bỏ nghiệm pháp dung nạp glucose cho nghiệm pháp phức tạp, tốn kém, chủ yếu dùng để nghiên cứu, khó áp dụng rộng rãi thực hành lâm sàng Nhưng nhiều cơng trình nghiên cứu 10 khơng trí thống hai khái niệm rối loạn dung nạp glucose (RLDNG) rối loạn glucose máu lúc đói biến cố tim mạch tử vong nhóm RLDNG cao nhóm rối loạn glucose máu lúc đói [7] Hơn ADA khuyến cáo sử dụng glucose lúc đói để thay cho glucose sau nghiệm pháp dung nạp nhiều đối tượng bị RLDNG có nguy tim mạch bị bỏ qua Chính ADA (2003) khuyến cáo hạ ngưỡng glucose lúc đói xuống 5,6 mmol/l (100 mg/dl) năm 2004 WHO thống hạ mức glucose máu xuống mức 5,6 mmol/l Năm 2007 WHO công nhận giá trị glucose mao mạch chẩn đoán tương đương với giá trị glucose huyết tương Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam năm 2008 khuyến cáo sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán WHO năm 2007 [8],[9] Sở dĩ tiêu chuẩn chẩn đoán thường xuyên thay đổi thay đổi nhận thức bệnh đề hướng dự phòng bệnh chính, cố gắng tìm tiêu chí chẩn đốn đơn giản, xác, kinh tế Năm 2009 ADA đưa tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào HbA1C (là hemoglobin gắn trực tiếp với glucose gọi glucohemoglobin, hàm lượng HbA1C phản ánh đường máu trung bình bệnh nhân thời gian 23 tháng trước thời điểm xét nghiệm) phối hợp với tiêu chuẩn WHO năm 1999, dựa sở hạn chế glucose huyết tương lúc đói chứng dịch tễ quan trọng HbA1C phát sớm ĐTĐ biến chứng từ nghiên cứu Osamu Takahashi từ năm 2005 - 2008, Tokyo tính ổn định HbA1C Thuận lợi tiêu chuẩn ADA - 2009 không bị ảnh hưởng thời gian tham gia nghiên cứu, khơng bị ảnh hưởng bữa ăn, kinh phí điều tra giảm so với nghiệm pháp dung nạp glucose song nhược điểm HbA1C phụ thuộc vào bệnh máu (huyết sắc tố, thiếu máu, thay đổi hình thái hồng cầu…), tính chậm thay đổi so với lâm sàng - thường xảy người đái tháo đường typ 1, ảnh hưởng tuổi, không phổ biến quốc gia phát triển, chẩn đoán chưa thống Đối với Việt Nam chi phí cho 66 Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao tình trạng có rối loạn dung nạp glucose máu bệnh nhân viện Trong trình nằm viện theo dõi, không thấy trường hợp xảy biến chứng ngắn hạn nằm viện Tuy nhiên với tỷ lệ có RLDNG bệnh nhân phẫu thuật khớp xương cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, chăm sóc tập luyện, bệnh nhân sau phẫu thuật chấn thương sau viện nhằm tránh biến chứng tình trạng rối loạn chuyển hóa đường TÀI LIỆU THAM KHẢO International Diabetes Federation (IDF) IDF Diabetes Atlas-8th edition 2017 Party Membership of the Working, P Barker, P E Creasey et al (2015) Peri-operative management of the surgical patient with diabetes 2015: Association of Anaesthetists of Great Britain and Ireland Anaesthesia, 70(12), 1427-40 M Raucoules-Aime, L J Roussel, D Rossi et al (1995) Effect of severity of surgery on metabolic control and insulin requirements in insulin-dependent diabetic patients Br J Anaesth, 74(2), 231-3 J Sung, G V Bochicchio, M Joshi et al (2005) Admission hyperglycemia is predictive of outcome in critically ill trauma patients J Trauma, 59(1), 80-3 Tạ Văn Bình (2006) Nguyên lý tảng Đái tháo đường- tăng glucose máu, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ môn Nội (2005) Bệnh đái đường Bệnh học Nội khoa sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, 214-229 Marie - Ever Piche, LouisPeusse and Jean-Francois Arcand- Bose (2004) What is a Normal Glucose Value? Diabetes Care, 27(10), 2470 -2477 Association American Diabetes (2005) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care, 28 Suppl 1, S37-42 Association American Diabetes (2006) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care, 29 Suppl 1, S43-8 10 Nguyễn Đức Hoan (2009) Nghiên cứu rối loạn lipid máu, kháng insulin tổn thương số quan bệnh nhân nam có rối loạn glucose máu lúc đói, Luận án tiến sĩ, Học viện quân y 11 Viện Đái tháo đường rối loạn chuyển hoá (2010) Hội nghị chuyên đề đái tháo đường rối loạn chuyển hoá 12 Members Authors/Task Force, L Ryden, P J Grant et al (2013) ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD: the Task Force on diabetes, prediabetes, and cardiovascular diseases of the European Society of Cardiology (ESC) and developed in collaboration with the European Association for the Study of Diabetes (EASD) Eur Heart J, 34(39), 303587 13 Nguyễn Huy Cường (2008) Bệnh đái tháo đường quan điểm đại, Hà Nội, NXb Y học 14 Tạ Văn Bình and Cs (2005) Thực trạng bệnh đái tháo đường yếu tố nguy bốn thành phố lớn Việt Nam, Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội hội Nội tiết đái tháo đường Quốc gia Việt Nam (III), Tạp chí Y học thực hành, 37-52 15 Mann J and Toeller M (2002) Type Diabetes: Aetiology and Environmental Factors The Epidemiology of Diabetes Mellitus, 113-139 16 Tạ Văn Bình (2005) Ảnh hưởng thói quen ăn uống tình trạng hoạt động thể lục đến rối loạn chuyển hóa đường Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội hội Nội tiết đái tháo đường Quốc gia Việt Nam (III), Tạp chí Y học thực hành 784-884 17 M Wei, L W Gibbons, T L Mitchell et al (2000) Alcohol intake and incidence of type diabetes in men Diabetes Care, 23(1), 18-22 18 Tổ chức y tế giới (2016) Báo cáo toàn cầu bệnh tiểu đường, Geneva 19 C A Estrada, J A Young, L W Nifong et al (2003) Outcomes and perioperative hyperglycemia in patients with or without diabetes mellitus undergoing coronary artery bypass grafting Ann Thorac Surg, 75(5), 1392-9 20 R G Nelson, D M Gohdes, J E Everhart et al (1988) Lowerextremity amputations in NIDDM 12-yr follow-up study in Pima Indians Diabetes Care, 11(1), 8-16 21 R C Dawkins, G F Oliver, M Sharma et al (2015) An estimation of the prevalence of diabetes mellitus and diabetic retinopathy in adults in Timor-Leste BMC Res Notes, 8, 249 22 J A Galloway and C R Shuman (1963) Diabetes and surgery A study of 667 cases Am J Med, 34, 177-91 23 Mai Thế Trạch and Nguyễn Thy Khuê (2007) Bệnh Đái Tháo Đường Nội Tiết học Đại Cương, NXB Y học, 473-454 24 B B Barone, H C Yeh, C F Snyder et al (2010) Postoperative mortality in cancer patients with preexisting diabetes: systematic review and meta-analysis Diabetes Care, 33(4), 931-9 25 B R Shah and J E Hux (2003) Quantifying the risk of infectious diseases for people with diabetes Diabetes Care, 26(2), 510-3 26 A M Sheehy, J Benca, S L Glinberg et al (2012) Preoperative "NPO" as an opportunity for diabetes screening J Hosp Med, 7(8), 611-6 27 A H Lauruschkat, B Arnrich, A A Albert et al (2005) Prevalence and risks of undiagnosed diabetes mellitus in patients undergoing coronary artery bypass grafting Circulation, 112(16), 2397-402 28 G Rao (2001) Insulin resistance syndrome Am Fam Physician, 63(6), 1159-63, 1165-6 29 Z T Bloomgarden (2006) Developments in diabetes and insulin resistance Diabetes Care, 29(1), 161-7 30 Nguyễn Kim Lương (2000) Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường typ không tăng huyết áp có tăng huyết áp, Luận án tiến sĩ Y học 31 P Weidmann, M de Courten and L Bohlen (1993) Insulin resistance, hyperinsulinemia and hypertension J Hypertens Suppl, 11(5), S27-38 32 A Thorell, J Nygren and O Ljungqvist (1999) Insulin resistance: a marker of surgical stress Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 2(1), 69-78 33 Bernard C (1878) Leỗons sur les phộnomốnes de la vie communs aux animaux et aux végétaux JB Baillière et Fils Paris, France, 1, 564 34 K C McCowen, A Malhotra and B R Bistrian (2001) Stress-induced hyperglycemia Crit Care Clin, 17(1), 107-24 35 N Kagansky, S Levy and H Knobler (2001) The role of hyperglycemia in acute stroke Arch Neurol, 58(8), 1209-12 36 S E Capes, D Hunt, K Malmberg et al (2000) Stress hyperglycaemia and increased risk of death after myocardial infarction in patients with and without diabetes: a systematic overview Lancet, 355(9206), 773-8 37 J F McMurry, Jr (1984) Wound healing with diabetes mellitus Better glucose control for better wound healing in diabetes Surg Clin North Am, 64(4), 769-78 38 A Mowlavi, K Andrews, S Milner et al (2000) The effects of hyperglycemia on skin graft survival in the burn patient Ann Plast Surg, 45(6), 629-32 39 D C Gore, D L Chinkes, D W Hart et al (2002) Hyperglycemia exacerbates muscle protein catabolism in burn-injured patients Crit Care Med, 30(11), 2438-42 40 M Guvener, I Pasaoglu, M Demircin et al (2002) Perioperative hyperglycemia is a strong correlate of postoperative infection in type II diabetic patients after coronary artery bypass grafting Endocr J, 49(5), 531-7 41 D C Gore, D Chinkes, J Heggers et al (2001) Association of hyperglycemia with increased mortality after severe burn injury J Trauma, 51(3), 540-4 42 C Christiansen, P Toft, H S Jorgensen et al (2004) Hyperglycaemia and mortality in critically ill patients A prospective study Intensive Care Med, 30(8), 1685-8 43 G van den Berghe, P Wouters, F Weekers et al (2001) Intensive insulin therapy in critically ill patients N Engl J Med, 345(19), 1359-67 44 H S Bagry, S Raghavendran and F Carli (2008) Metabolic syndrome and insulin resistance: perioperative considerations Anesthesiology, 108(3), 506-23 45 T Schricker, R Lattermann, M Schreiber et al (1998) The hyperglycaemic response to surgery: pathophysiology, clinical implications and modification by the anaesthetic technique Clinical Intensive Care, 9(3), 118-128 46 M Cakir, H Altunbas and U Karayalcin (2003) Hyperglycemia: an independent marker of in-hospital mortality in patients with undiagnosed diabetes J Clin Endocrinol Metab, 88(3), 1402; author reply 1402 47 M Y Rady, D J Johnson, B M Patel et al (2005) Influence of individual characteristics on outcome of glycemic control in intensive care unit patients with or without diabetes mellitus Mayo Clin Proc, 80(12), 1558-67 48 M Egi, R Bellomo, E Stachowski et al (2008) Blood glucose concentration and outcome of critical illness: the impact of diabetes Crit Care Med, 36(8), 2249-55 49 T Albacker, G Carvalho, T Schricker et al (2008) High-dose insulin therapy attenuates systemic inflammatory response in coronary artery bypass grafting patients Ann Thorac Surg, 86(1), 20-7 50 O P McGuinness (2005) Defective glucose homeostasis during infection Annu Rev Nutr, 25, 9-35 51 T M Wallace and D R Matthews (2002) The assessment of insulin resistance in man Diabet Med, 19(7), 527-34 52 O Ljungqvist, J Nygren and A Thorell (2000) Insulin resistance and elective surgery Surgery, 128(5), 757-60 53 S B Biddinger and C R Kahn (2006) From mice to men: insights into the insulin resistance syndromes Annu Rev Physiol, 68, 123-58 54 T Ikezu, T Okamoto, K Yonezawa et al (1997) Analysis of thermal injury-induced insulin resistance in rodents Implication of postreceptor mechanisms J Biol Chem, 272(40), 25289-95 55 H Sugita, M Kaneki, M Sugita et al (2005) Burn injury impairs insulin-stimulated Akt/PKB activation in skeletal muscle Am J Physiol Endocrinol Metab, 288(3), E585-91 56 A Thorell, J Nygren, M F Hirshman et al (1999) Surgery-induced insulin resistance in human patients: relation to glucose transport and utilization Am J Physiol, 276(4 Pt 1), E754-61 57 R K Avramoglu, H Basciano and K Adeli (2006) Lipid and lipoprotein dysregulation in insulin resistant states Clin Chim Acta, 368(1-2), 1-19 58 T Schricker, R Lattermann, P Fiset et al (2001) Integrated analysis of protein and glucose metabolism during surgery: effects of anesthesia J Appl Physiol (1985), 91(6), 2523-30 59 A Thorell, S Efendic, M Gutniak et al (1994) Insulin resistance after abdominal surgery Br J Surg, 81(1), 59-63 60 R S Clarke (1970) The hyperglycaemic response to different types of surgery and anaesthesia Br J Anaesth, 42(1), 45-53 61 A Thorell, S Efendic, M Gutniak et al (1993) Development of postoperative insulin resistance is associated with the magnitude of operation Eur J Surg, 159(11-12), 593-9 62 T Schricker, A Berroth, U Pfeiffer et al (1996) Influence of vaginal versus abdominal hysterectomy on perioperative glucose metabolism Anesth Analg, 83(5), 991-5 63 F R Kuntschen, P M Galletti and C Hahn (1986) Glucose-insulin interactions during cardiopulmonary bypass Hypothermia versus normothermia J Thorac Cardiovasc Surg, 91(3), 451-9 64 A J Rassias (2006) Intraoperative management of hyperglycemia in the cardiac surgical patient Semin Thorac Cardiovasc Surg, 18(4), 3308 65 M B Lukins and P H Manninen (2005) Hyperglycemia in patients administered dexamethasone for craniotomy Anesth Analg, 100(4), 1129-33 66 Ravi KK and Relan M (2008) Perioperative assessment and management of the patient with diabetes Northeast Florida Medicine, 59(1) 67 F B Stentz, G E Umpierrez, R Cuervo et al (2004) Proinflammatory cytokines, markers of cardiovascular risks, oxidative stress, and lipid peroxidation in patients with hyperglycemic crises Diabetes, 53(8), 2079-86 68 H U Rehman and K Mohammed (2003) Perioperative management of diabetic patients Curr Surg, 60(6), 607-11 69 Guillermo E Umpierrez and Abbas E Kitabchi (2004) ICU care for patients with diabetes Current Opinion in Endocrinology, Diabetes and Obesity, 11(2), 75-81 70 Samuel Dagogo-Jack and K George M.M Alberti (2002) Management of Diabetes Mellitus in Surgical Patients Diabetes Spectrum, 15(1), 4448 71 Jeffrey B Halter and A Eugene Pflug (1980) Relationship of Impaired Insulin Secretion during Surgical Stress to Anesthesia andCatecholamine Release* The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 51(5), 1093-1098 72 M Roden, T B Price, G Perseghin et al (1996) Mechanism of free fatty acid-induced insulin resistance in humans J Clin Invest, 97(12), 2859-65 73 R A DeFronzo and E Ferrannini (1991) Insulin resistance A multifaceted syndrome responsible for NIDDM, obesity, hypertension, dyslipidemia, and atherosclerotic cardiovascular disease Diabetes Care, 14(3), 173-94 74 G G Gauglitz, D N Herndon, G A Kulp et al (2009) Abnormal insulin sensitivity persists up to three years in pediatric patients postburn J Clin Endocrinol Metab, 94(5), 1656-64 75 R G Hahn and S Ljunggren (2013) Preoperative insulin resistance reduces complications after hip replacement surgery in non-diabetic patients BMC Anesthesiol, 13(1), 39 76 S Van Ackerbroeck, T Schepens, K Janssens et al (2015) Incidence and predisposing factors for the development of disturbed glucose metabolism and DIabetes mellitus AFter Intensive Care admission: the DIAFIC study Crit Care, 19, 355 77 World Health Organisation (2000) International assiociation for the study of obesity, International obesity taskForce The asia-pacific perspective: redefining obesity and its treatment, Sydney: Health communications 78 JNC (2004) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, Bethesda (MD) 79 K P Abhilash, N Chakraborthy, G R Pandian et al (2016) Profile of trauma patients in the emergency department of a tertiary care hospital in South India J Family Med Prim Care, 5(3), 558-563 80 S Pili-Floury, F Mitifiot, A Penfornis et al (2009) Glycaemic dysregulation in nondiabetic patients after major lower limb prosthetic surgery Diabetes & Metabolism, 35(1), 43-48 81 S Rehou, S Mason, M Burnett et al (2016) Burned Adults Develop Profound Glucose Intolerance Crit Care Med, 44(6), 1059-66 82 C P Elder, D F Apple, C S Bickel et al (2004) Intramuscular fat and glucose tolerance after spinal cord injury a cross-sectional study Spinal Cord, 42(12), 711-6 83 J P Cambou, C Cothereau, S Simon et al (1998) [Arterial hypertension and socioeconomic status in a representative population of French railway drivers] Arch Mal Coeur Vaiss, 91(8), 989-93 84 V N Mbanya, A P Kengne, J C Mbanya et al (2015) Body mass index, waist circumference, hip circumference, waist-hip-ratio and waist-height-ratio: which is the better discriminator of prevalent screen- detected diabetes in a Cameroonian population? Diabetes Res Clin Pract, 108(1), 23-30 85 U Farooq and S G Ray (2015) 2014 Guideline for the Management of High Blood Pressure (Eighth Joint National Committee): Take-Home Messages Med Clin North Am, 99(4), 733-8 86 Nguyễn Thị Nhạn (2007) Từ béo phì đến đái tháo đường Hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng (V),, 58-69 87 J Koska, N Stefan, S B Votruba et al (2008) Distribution of subcutaneous fat predicts insulin action in obesity in sex-specific manner Obesity (Silver Spring), 16(9), 2003-9 88 Phạm Thị Ngọc Anh (2010) Nghiên cứu tình trạng dung nạp glucose yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học y dược Thái Nguyên 89 Trần Hữu Dàng (2007) Tỷ lệ đái tháo đường giảm dung nạp glucose bệnh nhân tăng huyết áp Hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng,, tr.100 - 103 90 R Y Gianchandani, S Saberi, P Patil et al (2015) Prevalence and Determinants of Glycemic Abnormalities in Cardiac Surgery Patients without a History of Diabetes: A Prospective Study Front Endocrinol (Lausanne), 6, 125 91 R I Fink, O G Kolterman, J Griffin et al (1983) Mechanisms of insulin resistance in aging J Clin Invest, 71(6), 1523-35 92 J M Watters, S B Moulton, S M Clancey et al (1994) Aging exaggerates glucose intolerance following injury J Trauma, 37(5), 78691 93 Tạ Văn Bình and Cs (2005) Đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose nhóm đối tượng có nguy bị bệnh cao, đánh giá ban đầu tiêu chuẩn khám sàng lọc sử dụng Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội hội Nội tiết đái tháo đường Quốc gia Việt Nam (III), Tạp chí Y học thực hành, 646 - 655 94 Hoàng Khánh and Lê Thanh Hải (2007) Đề kháng insulin tai biến mạch máu não Hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng, V, 58 - 69 95 C Vazquez Chavez, O R Brito Zurita, R Arguero Sanchez et al (1993) [Insulin resistance: an etiological factor in essential arterial hypertension and coronary cardiopathy] Gac Med Mex, 129(5), 339-45 96 C G Foy, R A Bell, D F Farmer et al (2005) Smoking and incidence of diabetes among U.S adults: findings from the Insulin Resistance Atherosclerosis Study Diabetes Care, 28(10), 2501-7 97 Ngơ Đình Châu, Trần Hữu Dàng and Trần Trung Thông (2009) Nghiên cứu kháng insulin đối tượng béo phì Báo cáo khoa học Hội nghị hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, 673-674,tr.261 - 265 Phụ lục BỆNH ÁN MẪU Mã số: - HÀNH CHÍNH Họ tên: Số nhập viện: Năm sinh: Giới: Nam/ nữ Địa chỉ: Chẩn đoán: Ngày vào viện: / / Ngày phẫu thuật: / / II TIỀN SỬ Gia đình có bị ĐTĐ Khơng Có Hút thuốc TX Khơng Có Thói quen uống rượu Khơng Có Thuốc - Corticoid Lợi tiểu Ức chế bêta Đái tháo đường: Mới Bệnh tiền sử phối hợp: I Bệnh Có 1 Khơng Khơng Có Khơng Có Khơng Có Đã có chẩn đốn Bệnh THA Cường giáp Bệnh mạch vành TBMMN Bệnh gan mạn Suy thận Bệnh lý tụy Suy thận mạn KHÁM Toàn trạng HA nằm: / mmHg Mạch: .l/p Nhịp thở: l/p Nhiệt độ: 0C Có Khơng III Cân nặng: kg Chiều cao: cm Vòng bụng: cm Vòng mông: cm BMI: ………… kg/m2 Loại bệnh phẫu thuật Thay khớp háng Thay khớp gối Kết hợp xương (KHX) Phẫu thuật gân Phương pháp gây tê/mê: 3 Gây mê Gây tê tủy sống Gây tê đám rối TK Xét nghiệm Chỉ số Công thức máu Hồng cầu T/l Bạch cầu G/l Tiểu cầu G/l HbA1C % Glucose (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) Triglyceride (mmol/l) HDL- cho (mmol/l) LDL- cho (mmol/l) XQ- 10 Kết Chỉ số Điện giải đồ Na+ K+ Cl- Kết ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) SGOT (U/L) SGPT (U/L) phổi: ECG: Siêu âm tim: Xét nghiệm khác: Sử dụng glucose giai đoạn chu phẫu: Không Biến chứng phẫu thuật □ Hạ đường huyết Không □ Nhiễm ceton Không □ Suy thận cấp Không □ Viêm phổi Không □ Nhiễm trùng vết mổ Khơng Có Có Có Có Có Có Nghiệm pháp dung nạp glucose (thực ngày viện) Ngày làm NPDN: ………/…………/ …………… - Glucose máu mao mạch G0 G2 Kết - Tình trạng dung nạp: Bình thường: G0 < 5,6 G2 < 7,8 Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói:5,6 ≤ Go < 7,0 Và G2 < 7,8 Rối loạn dung nạp glucose: Go < 7,0 G2 ≥ 7,8 Đái tháo đường: Go ≥ 7,0 G2 ≥ 11,1 - Phân loại tình trạng dung nạp: Dung nạp glucose bình thường Các rối loạn dung nạp (bao gồm: GDNGLĐ, RLDNG, ĐTĐ) ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ SEN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Nội... khỏe, g y tổn thất kinh tế bệnh đái tháo đường Tổ chức Y tế Thế giới ví “cơn sóng thần giới” 1.1.3 Rối loạn dung nạp glucose đái tháo đường typ Rối loạn dung nạp glucose tình trạng rối loạn chuyển... dung nạp glucose bệnh nhân phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân có phẫu thuật xương khớp Bệnh viện Đại học y Hà Nội

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan