1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ CỦA CHỈ số THUỐC vận MẠCH TĂNG CƯỜNG CO BÓP cơ TIM (VIS) với HIỆU QUẢ điều TRỊ VÀ TAI BIẾN SAU PHẨU THUẬT TIM mở TIM bẩm SINH TẠI BỆNH VIÊN TIM HÀ nội

79 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 651,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG HOÀNG DUNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ THUỐC VẬN MẠCH-TĂNG CƯỜNG CO BÓP CƠ TIM (VIS) VỚI HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ TAI BIẾN SAU PHẨU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIÊN TIM HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG HOÀNG DUNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ THUỐC VẬN MẠCH-TĂNG CƯỜNG CO BÓP CƠ TIM (VIS) VỚI HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ TAI BIẾN SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIÊN TIM HÀ NỘI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số : CK 62 72 33 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU TU TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tim bẩm sinh trẻ em .3 1.1.1 Phân loại tim bẩm sinh trẻ em 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Điều trị .7 1.2 Ảnh hưởng THNCT PTđối với các quan thể 12 1.2.1 Máy tuần hoàn thể 12 1.2.2 Ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn 13 1.2.3 Ảnh hưởng đến chức hô hấp 17 1.2.4 Ảnh hưởng đến chức thận 18 1.2.5 Ảnh hưởng đến đáp ứng viêm hệ thống 18 1.2.6 Ảnh hưởng khác trẻ em 20 1.3 Biến chứng thường gặp sau mổ tim mở tim bẩm sinh 21 1.3.1 Biến chứng tim mạch 21 1.3.2 Một số biến chứng thường gặpkhác 25 1.4 Các phương pháp đánh giá yếu tố nguy phẩu thuật TBS 25 1.4.1 Chỉ số đánh giá yếu tố nguy phẫu thuật RACHS-1 25 1.4.2 Chỉ số ACC 26 1.4.3 Chỉ số thuốc tăng cường co bóp tim IS 26 1.4.4 Chỉ số thuốc vận mạch - tăng cường co bóp tim VIS 27 1.5 Thuốc vận mạch thuốc tăng cường co bóp tim 29 1.5.1 Thuốc tăng cường co bóp tim 29 1.5.2 Thuốc vận mạch 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu .33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu .33 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân khỏi nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Thiết kế nghiên 33 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 33 2.2.3 Các chỉ số biến số nghiên cứu 34 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .35 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 37 2.2.6 Các tiêu chuẩn chính áp dụng nghiên cứu 38 2.2.7 Phương pháp tính toán sử lý số liệu 45 2.2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 46 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 3.2 Mối tương quan chỉ số VIS với huyết động 50 3.2.1 Diễn biến huyết động bệnh nhân sau phẫu thuật 50 3.2.2 Các yếu tố nguy phẫu thuật 51 3.3 Mối tương quan chỉ số VIS với kết điều trị .52 3.4 Một số yếu tố ảnh hưỡng tới kết điều trị 54 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 55 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tần suất các bệnh lý tim bẩm sinh Bảng 1.2 Cơng thức tính chỉ số thuốc co bóp tim 27 Bảng 1.3 Công thức tính chỉ số thuốc vận mạch - tăng cường co bóp tim 28 Bảng 1.4 Tác động thuốc lên các thụ thể liều khởi đầu 29 Bảng 2.1 Phân nhóm chỉ số thuốc vận mạch - tăng cường co bóp tim 43 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm t̉i 48 Bảng 3.2 Cân nặng bệnh nhân theo nhóm t̉i 48 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý TBS 49 Bảng 3.4 Phân độ suy tim theo tiêu chuẩn Ross .49 Bảng 3.5 Diễn biến huyết động bệnh nhân sau PT 50 Bảng 3.6 Tần xuất sử dụng thuốc vận mạch sau phẫu thuật .51 Bảng 3.7 Phân loại bệnh nhân theo RACHS-1 51 Bảng 3.8 Thời gian phẫu thuật 51 Bảng 3.9 Kết điều trị xấu 52 Bảng 3.10 Các kết khác .52 Bảng 3.11 So sánh các phương pháp tính điểm VIS với kết xấu 52 Bảng 3.12 Phân nhóm VIS 53 Bảng 3.13 Phân tích mối liên quan củanhóm VISvới kết xấu .53 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân có kết xấu các nhóm VIS 53 Bảng 3.15 Phân tích mối liên quan nhóm VIS vớikết khác 54 Bảng 3.16 Phân tích đơn biến các yếu tốtrước mổ với kết điều trị 54 Bảng 3.17 Phân tích đơn biến các yếu tố mổ với kết điều trị .54 Bảng 3.18 Phân tích hồi quy logistic các yếu tố ảnh hưởng tới kết xấu 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 48 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng LLT thấp sau PT 50 Biểu đồ 3.3 Biến đổi VIS sau PT .51 Biểu đồ 3.4 Tương quan VIS với mạchsau PT 51 Biểu đồ 3.5 Tương quan VIS với HA trung bình sau PT 51 Biểu đồ 3.6 Tương quan VIS với áp lực TMTT sau PT .51 Biểu đồ 3.7 Tương quan VIS vớiEF sau PT 51 Biểu đồ 3.8 Phân nhóm VIS .53 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ – 8/1000 trẻ đẻ sống, khoảng 25% tổn thương tim bẩm sinh cho phức tạp 1/3 số cần phải can thiệp giai đoạn t̉i thơ ấu Tỷ lệ tử vong bệnh tim bẩm sinh chiếm 50% số tử vong các dị tật bẩm sinh nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em [1] Phương phát điều trị triệt để chủ yếu bệnh tim bẩm sinh phẫu thuật tim mở Ngày mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán, phẫu thuật, gây mê hồi sức cũng kỹ thuật chạy máy tuần hoàn thể nhiên tỷ lệ biến chứng tử vong mổ tim còn cao [2], [3], [4]đặc biệt biến chứng tim mạch Khoảng 25% các bệnh nhi sau phẫu thuật tim bẩm sinh xuất hội chứng cung lượng tim thấpdo tình trạng suy chức co bóp tim, rối loạn nhịp tim rối loạn vận mạch[4] Xử trí hội chứng cung lượng tim thấp chủ yếu sử dụng thuốc tăng cường co bóp tim vận mạch nhằm ổn định huyết động giai đoạn sau phẫu thuật Cách thức sử dụng thuốc vận mạch (số lượng thuốc, liều lượng thuốc) có giá trị tiên lượng tốt cho mức độ nặng kết điều trị phẫu thuật tim có tuần hồn ngồi thể Năm 1995 Lần Wernovsky cộng sựsử dụng chỉ số thuốc tăng cường co bóp tim (inotropic score – IS) cho nhóm bệnh nhân sơ sinh sau phẫu thuật chuyển gốc động mạch [5] Nghiên cứu chỉ chỉ số IS 48 đầu yếu tố tiên lượng có giá trị liên lượng tình trạng nặng IS cao cũng liên quan tới nguy thời gian thở máy, nằm hồi sức thời gian để đạt cân dịch âm kéo dài Tuy nhiên hạn chế IS không lượng giá việc sử dụng các thuốc vận mạch như: Nitroprusside, Nitroglycerine, thuốc ức chế Phosphodiester Vasopressin Năm 2012 Davidson cộng cải tiến chỉ số sử dụng thêm các thuốc vận mạch gọi chỉ số thuốc vận mạch–tăng cường co bóp tim (Vasoactive inotropic score - VIS) [6] Gaies cộng sựnghiên cứu giá trị tiên lượng sớm chỉ VIS lên kết điều trị biến chứng sau phẫu thuật tim có tuần hồn ngồi thể [7] Giá trị chỉ số VIS thước đo tiên lượng, thực công cụ tốt giúp các bác sỹ lâm sàng cũng các nghiên cứu nhằm tiên lượng kết điều trị sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh Bệnh viện Tim Hà Nội bệnh viện chuyên khoa tim mạch tuyến cuối nước, hàng năm Bệnh viện mổ tim mở cho 400 – 500 trẻ em bị bệnh tim bẩm sinhở tất các lứa tuổi, với hầu hết các loại bệnh tim bẩm sinh từ đơn giản đến phức tạp.Tiên lượng kết điều trị tai biến có thể xẩy giúp cho người thầy thuốc chủ động điều trị phòng ngừa tai biến từ giúp cải thiện chất lượng điều trị, đồng thời việc giải thích tình trạng bệnh bệnh nhân cho gia đình bệnh nhân cũng rõ ràng Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nghiên cứu giá trị chỉ số VIS với kết phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh trẻ em lứa tuổi vì nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mối tương quan của chỉ số VIS với huyết động sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh trẻ em Đánh giá tương quan và giá trị tiên lượng của chỉ số VIS với kết phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tim bẩm sinh trẻ em Bệnh tim bẩm sinh (congenital heart diseases) còn gọi với tên khác khuyết tật tim bẩm sinh (congenital heart defects) các dị tật tim các mạch máu lớn gần tim hình thành quá trình phát triển bào thai biểu sau sinh.Bệnh tim bẩm sinh (TBS) chiếm tỷ lệ – 8/1000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ tử vong bệnh tim bẩm sinh chiếm 50% số tử vong các dị tật bẩm sinh nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em [1] Bệnh tim bẩm sinh khơng phát sớm có thể gây tử vong đáng tiếc rối loạn tuần hoàn cấp tính, đa số gây nên các biểu lâm sàng khác biến chứng hoặc biểu các quan khác thể làm sai lạc chẩn đoán, chậm xử trí dẫn đến khả điều trị bệnh Ngày nay, với phổ biến kỹ thuật siêu âm tim, bệnh tim bẩm sinh ngày chẩn đoán sớm xử trí kịp thời Bảng 1.1 Tần suất bệnh lý tim bẩm sinh [8] Tổn thương giải phẫu Thông liên thất Thông liên nhĩ lỗ thứ phát Còn ống động mạch Hẹp eo động mạch chủ Tứ chứng Fallot Hẹp van động mạch phổi Hẹp van động mạch chủ Chuyển gốc động mạch Thiểu sản thất trái Thiểu sản thất phải Thân chung động mạch Bất thường đổ tĩnh mạch phổi Teo van lá Tần suất (%) 30 - 35 6-8 6-8 5-7 5-7 5-7 4-7 3-5 1-3 1-3 1-2 1-2 1-2 Bệnh thất Thất phải hai đường Khác 1-2 1-2 5-10 1.1.1 Phân loại tim bẩm sinh trẻ em [8] Cho đến nay, có nhiều cách phân loại tim bẩm sinh: theo số lượng tổn thương tim: đơn hay phức tạp, theo biểu lâm sàng: có tím hay khơng có tím… Nhiều tác giả có xu hướng phân loại theo luồng thông (shunt) vì phù hợp với chức hoạt động sinh bệnh học các bệnh 1.1.1.1 Tim bẩm sinh khơng tím: Được chia thành ba nhóm TBS khơng tím có luồng shunt trái – phải: thông liên thất, thông liên nhĩ, thông sàn nhĩ thất, còn ống động mạch, cửa sổ phế chủ, rò động mạch vành TBS khơng tím có tắc nghẽn: hẹp động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ, gián đoạn quai động mạch chủ, hẹp van động mạch phổi với vách liên thất ngun vẹn TBS khơng tím có luồng phụt ngược: khơng có van động mạch phởi thiểu sản lá van động mạch phổi, sa van hai lá, thiểu sản van hai lá, hở van ba lá 1.1.1.2 Tim bẩm sinh tím:được chia thành hai nhóm TBS tím giảm lưu lượng máu lên phổi : tứ chứng Fallot, teo van động mạch phổi kèm thông liên thất, teo van động mạch phổi với vách liên thất nguyên vẹn, teo van lá, thất phải hai đường kèm hẹp phổi, chuyển gốc động mạch kèm thông liên thất hẹp phổi, bệnh Ebstein TBS tím tăng lưu lượng máu lên phổi: đảo gốc động mạch không kèm hẹp phổi, thất phải hai đường không kèm hẹp phổi, tĩnh mạch phởi đở bất thường hồn tồn, thân chung động mạch, tim thất, hội chứng thiểu sản tim trái 1.1.1.3 Những dị tật tim bẩm sinh khác: Bất thường quai động mạch chủ: quai động mạch chủ đôi, vòng nhẫn 26 Malagon I H.K Pelt J van, et al (2005) Effect of three different anaesthetic agents on the postoperative production of cardiac troponin T in paediatric cardiac surgery Br J Anaesth, 94(6), 805–809 27 Mildh L.H P.V Sairanen H.I., et al (2006) Cardiac Troponin T Levels for Risk Stratification in Pediatric Open Heart Surgery Ann Thorac Surg, 82(5), 1643–1648 28 Warren O.J S.A.J Alexiou C., et al (2009) The Inflammatory Response to Cardiopulmonary Bypass: Part 1—Mechanisms of Pathogenesis J Cardiothorac Vasc Anesth, 23(2), 223–231 29 Li B C.R Huang R., et al (2009) Clinical benefit of cardiac ischemic postconditioning in corrections of tetralogy of Fallot Interact Cardiovasc Thorac Surg, 8(1), 17–21 30 Thygesen K., Alpert J.S., Jaffe A.S cộng (2012) Third universal definition of myocardial infarction European Heart Journal, 33(20), 2551–2567 31 Thygesen K A.J.S Jaffe A.S., et al (2012) Third universal definition of myocardial infarction Eur Heart J, 33(20), 2551–2567 32 Al Jaaly E Z.M Fiorentino F., et al (2015) Pulmonary Protection Strategies in Cardiac Surgery: Are We Making Any Progress? Oxid Med Cell Longev, 2015, 1–8 33 Ng C.S.H W.S Yim A.P.C., et al (2002) Pulmonary Dysfunction After Cardiac Surgery CHEST, 121(4), 1269–1277 34 Kozik D.J and T.J.S (2006) Characterizing the Inflammatory Response to Cardiopulmonary Bypass in Children Ann Thorac Surg, 81(6), 2347– 2354 35 Lelis R.G.B J.A and Costa J.O (2004) Pathophysiology of neurological injuries during heart surgery: aspectos fisiopatológicos Rev Bras Anestesiol, 54(4), 607–617 36 Nguyễn Quốc Kính (102AD) Bài giảng Gây mê Hồi sức -Gây mê mổ tim Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2002 37 Toyoda Y Y.M Yoshimura N., et al (2003) Cardioprotective effects and the mechanisms of terminal warm blood cardioplegia in pediatric cardiac surgery J Thorac Cardiovasc Surg, 125(6), 1242–1249 38 Speekenbrink R O.W and Wildevuur C (1999) Pathophysiology of Cardiopulmonary Bypass Minimally Invasive Cardiac Surgery Humana Press, 9–29 39 Apostolakis E F.K.S Koletsis E., et al (1010) Lung Dysfunction Following Cardiopulmonary Bypass J Card Surg, 25(1), 47–55 40 Serraf A A.H Baudet B., et al (2003) Pulmonary vascular endothelial growth factor and nitric oxide interaction during total cardiopulmonary bypass in neonatal pigs J Thorac Cardiovasc Surg, 125(5), 1050–1057 41 Soares L.C da C R.D Spring R., et al (2010) Clinical profile of systemic inflammatory response after pediatric cardiac surgery with cardiopulmonary bypass Arq Bras Cardiol, 94(1), 127–133 42 Gertler R and A.D (2015) Cardiopulmonary Bypass Anesthesia for Congenital Heart Disease John Wiley & Sons, Ltd, 126–155 43 Nguyễn Quốc Kính (2005) Xác định các yếu tố nguy rối loạn chức thận tuần hoàn thể Tạp chí Nghiên cứu Y học, 34(2), 63–68 44 O’Neal J.B S.A.D and Billings F.T (2016) Acute kidney injury following cardiac surgery: current understanding and future directions Crit Care, 20, 187–196 45 Cohen M.V B.C.P and Downey J.M (2000) Ischemic preconditioning: from adenosine receptor to KATP channel Annu Rev Physiol, 62(1), 79–109 46 Eggum R U.T Mollnes T.E., et al (2008) Effect of Perfusion Temperature on the Inflammatory Response During Pediatric Cardiac Surgery Ann Thorac Surg, 85(2), 611–617 47 Baranowska K J.G Dmitruk I., et al (2012) Risk factors of neurological complications in cardiac surgery Kardiol Pol, 70(8), 811– 818 48 Whitney G D.S and Donahue B (2015) Multiorgan Effects of Congenital Cardiac Surgery Anesthesia for Congenital Heart Disease 3rd, John Wiley & Sons, Ltd, 156–183 49 Sniecinski R.M and C.W.L (2011) Activation of the Hemostatic System During Cardiopulmonary Bypass Anesth Analg, 113(6), 1319– 1333 50 Bùi Xuân Linh H.N (2013) Khảo sát các đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân tim bẩm sinh, mổ tim hở bệnh viện nhi đồng Y Học Thành Phố Hờ Chí Minh, 17(5), 233–238 51 Nguyễn Thụ (2002) Lưu lượng tim Bài giảng gây mê hồi sức Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 52–63 52 Hsu D.T and P.G.D (2009) Heart Failure in Children Part II: Diagnosis, Treatment, and Future Directions Circ Heart Fail, 2(5), 490–498 53 Sharma M N.M.N.G Jatana S.K., et al (2003) Congestive heart failure in infants and children Med J Armed Forces India, 59(3), 228–233 54 Parr G.V B.E.H Kirklin J.W (1975) Cardiac performance and mortality early after intracardiac surgery in infants and young children Circulation, 1(5), 867–74 55 Schumacher K.R R.R.A Vlasic J.R., et al (2014) Rate of increase in serum lactate level risk-stratifies infants after surgery for congenital heart disease J Thorac Cardiovasc Surg, 148(2), 589–595 56 Charpie J.R D.M.K Goldberg C.S., et al (2000) Serial blood lactate measurements predict early outcome after neonatal repair or palliation for complex congenital heart disease J Thorac Cardiovasc Surg, 120(1), 73–80 57 Charpie J.R D.M.K Goldberg C.S et al (2000) Serial blood lactate measurements predict early outcome after neonatal repair or palliation for complex congenital heart disease The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 120(1), 73–80 58 Hoffman T.M W.G Atz A.M et al (2002) Prophylactic intravenous use of milrinone after cardiac operation in pediatrics (PRIMACORP) study Prophylactic Intravenous Use of Milrinone After Cardiac Operation in Pediatrics Am Heart J, 143(1), 15–21 59 Lomivorotov V.V E.S.M Kirov M.Y., et al (2017) Low-Cardiac-Output Syndrome After Cardiac Surgery J Cardiothorac Vasc Anesth, 31(1), 291–308 60 Trịnh Văn Đồng (2014) Thuốc trợ tim vận mạch gây mê hồi sức Giáo trình dùng đào tạo sau đại học Gây mê hồi sức Nhà xuất Y học, 91–98 61 Jenkins K.J G.K Newburger J.W et al (2002) Consensus-based method for risk adjustment for surgery for congenital heart disease The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 123(1), 110–8 62 Jenkins K.J G.K (2002) Center-specific differences in mortality: preliminary analyses using the Risk Adjustment in Congenital Heart Surgery (RACHS-1) method J Thorac Cardiovasc Surg, 124(1), 97–104 63 Butts R.J., Scheurer M.A., Atz A.M cộng (2012) Comparison of Maximum Vasoactive Inotropic Score and Low Cardiac Output Syndrome As Markers of Early Postoperative Outcomes After Neonatal Cardiac Surgery Pediatr Cardiol, 33(4), 633–638 64 Sanil Y Aggarwal S (2013) Vasoactive-inotropic score after pediatric heart transplant: A marker of adverse outcome Pediatr Transplantation, 17(6), 567–572 65 Gaies M.G J.H.E Niebler R.A et al (2014) Vasoactive-inotropic score is associated with outcome after infant cardiac surgery: an analysis from the Pediatric Cardiac Critical Care Consortium and Virtual PICU System Registries Pediatr Crit Care Med, 15(6), 529–37 66 Gooneratne N M.S (2008) Use of vasopressors and inotropes uptodate.com 67 Irazuzta J S.K.J Garcia P.C et al (2007) Pharmacologic support of infants and children in septic shock Jornal de pediatria, 83(2 Suppl), S36-45 68 Rosenzweig E.B tarc T.J Chen J.M et al (1999) Intravenous argininevasopressin in children with vasodilatory shock after cardiac surgery Circulation, 100(19 Suppl), II182-6 69 Sano S I.K Kawada M et al (2003) Right ventricle-pulmonary artery shunt in first-stage palliation of hypoplastic left heart syndrome J Thorac Cardiovasc Surg, 126(2), 504–9; discussion 509-10 70 Shekerdemian L.S B.A Shore D.F et al (1997) Cardiopulmonary interactions after Fontan operations: augmentation of cardiac output using negative pressure ventilation Circulation, 96(11), 3934–42 71 Ross R.D (2012) The Ross Classification for Heart Failure in Children After 25 Years: A Review and an Age-Stratified Revision Pediatr Cardiol, 33(8), 1295–1300 72 Ponikowski P oors A.A Anker S.D., et al (2016) 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failureThe Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC Eur Heart J, 37(27), 2129–2200 73 Sethi S.K., Goyal D., Yadav D.K cộng (2011) Predictors of acute kidney injury post-cardiopulmonary bypass in children Clin Exp Nephrol, 15(4), 529–534 74 Nguyễn Thị Hồng Thiện N.T trân C (2013) Hồi sức bệnh nhân sau mổ tim hở Phác đồ điều trị nhi khoa Nhà xuất y học, 1380–1390 PHỤ LỤC NHỊP TIM VÀ HUYẾT ÁP TRẺ EM THEO TUỔI Nguồn : Kliegman R.M (Nelson Textbook of Pediatrics 2011) PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI RACHS-1 Phẫu thuật thông liên nhĩ (bao gồm thông liên nhĩ lỗ thứ phát, Nguy thông liên nhĩ xoang tĩnh mạch, đóng lỗ bầu dục còn tồn tại) Treo động mạch chủ vào xương ức loại Phẫu thuật còn ống động mạch 30 ngàytuổi Sửa chữa hẹp eo động mạch chủ 30 ngàytuổi Nguy loại Phẫu thuậtbất thường tĩnh mạch phổi bán phần Tách van hoặc tạo hình van động mạch chủ 30 ngày tuổi Phẫu thuật cắt bỏ hẹp van động mạch chủ Tách van hoặc tạo hình van động mạch phổi Thay van động mạch phởi Phẫu thuật có cắt phần phễu thất phải Mở rộng đườngra phổi Sửa chữa rò động mạch vành Sửa chữa thông liên nhĩ thông liên thất Sửa chữa thông liên nhĩ tiên phát 10.Sửa chữa thơng liên thất 11.Đóng lỗ thơng liên thất tách van phổi hoặc cắt phần phễu 12.Đóng lỗ thơng liên thất tháo bỏ banding động mạch phổi 13.Sửa chữa các khuyết tật vách ngăn không đặc hiệu 14.Sửa chữa toàn tứ chứng Fallot 15.Sửa chữa bất thường tĩnh mạch phởi tồn khi> 30 ngàytuổi 16.Phẫu thuật Glenn 17.Phẫu thuật kìm động mạch 18.Phẫu thuật sửa cửa sổ chủ phế 19.Sửa chữa hẹp eo động mạch phổi khi30 ngày tuổi 11.Sửa chữa bất thường động mạch vành (không làm đường hầm động mạch phổi) 12.Sửa chữa bất thường động mạch vành (có làm đường hầm động mạch phởi) (thủ thuật Takeuchi) 13.Đóng van bán nguyệt (động mạch chủ hoặc phổi) 14.Phẫu thuật nối thất phải với động mạch phởi sử dụng mạch máu nhân tạo 15.Phẫu thuật có nối thất trái với động mạch phổi sử dụng mạch máu nhân tạo 16.Phẫu thuật sửa thất phải hai đường có hoặc khơng sửa hẹp đường thất phải 17.Phẫu thuật Fontan 18.Phẫu thuật sửa thông sàn nhĩ thất tồn hoặc bán phần có hoặc khơng kèm theo thay van 19.Banding động mạch phổi 20.Sửa chữa tứ chứng Fallot - teo phổi(TOF - PA) 21.Sửa chữa nhĩ ba buồng (cor triatriatum) 22.Phẫu thuật tạo shunt chủ - phổi 23.Phẫu thuật chuyển nhĩ 24.Phẫu thuật chuyển gốc động mạch 25.Phẫu thuật trồng lại động mạch phổi bất thường 26.Tạo hình vòng van 27.Sửa hẹp eo vá thông liên thất 28.Cắt bỏ khối u tim Nguy Phẫu thuật mở van động mạch chủ 30 ngày tuổi hoặc ít Phẫu thuật Konno loại Sửa chữa bất thường phức tạp (tim thất) có mở rộng lỗ thơng liên thất Sửa chữa bất thường tĩnh mạch phởi thể tồn 30 ngày tuổi hoặc ít Phẫu thuật cắt vách liên nhĩ Phẫu thuật cho chuyển gốc động mạch có thơng liên thất hẹp van động mạch phổi (Rastelli) Phẫu thuật chuyển nhĩ vá thông liên thất (Senning hoặc Mustard cho TGA-VSD) Phẫu thuật chuyển nhĩ sửa hẹp van động mạch phổi phẫu thuật chuyển gốc động mạch tháo bỏ banding động mạch phổi phẫu thuật chuyển gốc động mạch vá thông liên thất Phẫu thuật chuyển gốc động mạch sửa hẹp van động mạch phổi 10.Phẫu thuật sửa toàn thân chung động mạch 11.Phẫu thuật sửa thiểu sản hoặc gián đoạn quai động mạch chủ mà khơng đóng thơng liên thất 12.Phẫu thuật sửa thiểu sản hoặc gián đoạn quai động mạch chủ vá thông liên thất 13.Phẫu thuật cần tạo hình động mạch chủ ngang miếng ghép 14.Phẫu thuật tập trung động mạch phổi cho Fallot 4/teo phổi 15.Phẫu thuật chuyển hai tầng nhĩ đại động mạch (double switch) Nguy Tái định vị van ba lá bất thường Ebstein trẻ sơ sinh Phẫu thuật sửa chữa thân chung động mạch có gián đoạn quai loại động mạch chủ Phẫu thuật giai đoạn sửa chữa hội chứng thiểu sản tim trái (phẫu Nguy loại thuật Norwood) Giai đoạn sửa chữa các bệnh lý khơng có thiểu sản tim trái Phẫu thuật Damus - Kaye – Stansel PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số nghiên cứu:……………… Mã số bệnh án:………………… HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………………………………… Ngày sinh: ………./………./……… Giới:  Nam  Nữ Ngày vào viện: ………./………./………… Ngày phẫu thuật: ………./………./……… Tuổi phẫu thuật: …………………………… Ngày khỏi HSTCN : …./… /…… viện …/… /…… TRƯỚC PHẪU THUẬT Cân nặng: ………….kg Loại bệnh phẫu thuật: VSD AVSD TGA APSO DORV TOF TAPVC FONTAN Khác (ghi rõ): Điểm RACHS: 10.Tình trạng lâm sàng trước phẫu thuật: Hô hấp:  Thở máy Suy tim:  Độ I  Thở ôxy  Độ II  Độ III Dùng thuốc vân mạch-tăng co bóp tim  có  Thở khí trời  Độ IV  khơng TRONG PHẪU THUẬT: 11.Thời gian chạy máy tim phổi (phút) ……………… 12.Thời gian cặp động mạch chủ (phút) ……………… SAU PHẪU THUẬT: 13 Thuốc vận mạch sau phẫu thuật Giờ Milri Dobu Dopa Adre Norad Vasop/ Nitrog 10 11 12 13 14 15 VIS 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 ... HOÀNG DUNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ THUỐC VẬN MẠCH-TĂNG CƯỜNG CO BÓP CƠ TIM (VIS) VỚI HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ TAI BIẾN SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIÊN TIM HÀ... tương quan của chỉ số VIS với huyết động sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh trẻ em Đánh giá tương quan và giá trị tiên lượng của chỉ số VIS với kết phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh trẻ... loại: thuốc tăng cường co bóp tim, thuốc co mạch thuốc giãn mạch Thuốc tăng cường co bóp tim làm tăng cung lượng tim nhờ tăng co bóp tim và/hoặc tăng nhịp tim Thuốc co mạch làm tăng sức cản

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Christian Bauerfeld và Ashok P. Sarnaik and K.M. (2018). Mangement of a patient with left - to - Right shunt. Cardiac emergencies in children.Springer, 95–109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac emergencies in children
Tác giả: Christian Bauerfeld và Ashok P. Sarnaik and K.M
Năm: 2018
10. Melissa Lee Y. d’Udekem and Christian Brizard (2014). Coarctation of the Aorta. Pediatric and Congenital Cardiology, Cardiac surgery and Intensive Care. Springer, 1631–1647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric and Congenital Cardiology, Cardiac surgery andIntensive Care
Tác giả: Melissa Lee Y. d’Udekem and Christian Brizard
Năm: 2014
11. Jennifer S. Nelson E.L.B. and Jennifer C. Hirsch-Romano (2014).Tetralogy of Fallot. Pediatric and Congenital Cardiology, Cardiac Surgery and Intensive Care. Springer, 1505–1527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric and Congenital Cardiology, CardiacSurgery and Intensive Care
Tác giả: Jennifer S. Nelson E.L.B. and Jennifer C. Hirsch-Romano
Năm: 2014
12. Puja Banka D.P. John E. Mayer, and Sitaram M. Emani (2014). Single Ventricle. Pediatric and Congenital Cardiology, Cardiac Surgery and Intensive Care. Springer, 1861–1885 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric and Congenital Cardiology, Cardiac Surgery andIntensive Care
Tác giả: Puja Banka D.P. John E. Mayer, and Sitaram M. Emani
Năm: 2014
13. Gertler R A.D. (2015). Cardiopulmonary Bypass. Anesthesia for Congenital Heart Disease. 3 rd, ohn Wiley & Sons, Ltd, 126–155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthesia forCongenital Heart Disease
Tác giả: Gertler R A.D
Năm: 2015
14. Neema P (2010). Cardiopulmonary bypass - Are pediatric patients safer now. Ann Card Anaesth, 13(1), 3–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Card Anaesth
Tác giả: Neema P
Năm: 2010
15. Dửnmez A and Y.O. (2014). Cardiopulmonary Bypass in Infants. J Cardiothorac Vasc Anesth, 28(3), 778–788 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCardiothorac Vasc Anesth
Tác giả: Dửnmez A and Y.O
Năm: 2014
16. Brix-Christensen V (2001). The systemic inflammatory response after cardiac surgery with cardiopulmonary bypass in children. Acta Anaesthesiol Scand, 45(6), 671–679 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ActaAnaesthesiol Scand
Tác giả: Brix-Christensen V
Năm: 2001
17. Whitney G. W.G. and Donahue B. (2015). Multiorgan Effects of Congenital Cardiac Surgery. Anesthesia for Congenital Heart Disease. 3 rd, John Wiley & Sons, Ltd, 156–183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthesia for Congenital Heart Disease
Tác giả: Whitney G. W.G. and Donahue B
Năm: 2015
20. Đặng Thị Hải Vân (2013). Biểu hiện lâm sàng, cân lâm sàng theo thểbệnh ở trẻ mắc bệnh tứ chứng Fallot. Tạp chí Nhi khoa, 6(2), 27–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhi khoa
Tác giả: Đặng Thị Hải Vân
Năm: 2013
21. Kirklin J B.B. and Kouchoukos N. (2003). Ventricular Septal Defect and Pulmonary Stenosis or Atresia. Cardiac surgery 1. Churchill Livingstone Philadelphia, 946–1074 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac surgery 1
Tác giả: Kirklin J B.B. and Kouchoukos N
Năm: 2003
22. Ghorbel M.T M.A. Sheikh M.,. et al (2012). Controlled reoxygenation cardiopulmonary bypass is associated with reduced transcriptomic changes in cyanotic tetralogy of Fallot patients undergoing surgery.Physiol Genomics, 44(22), 1098–1106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiol Genomics
Tác giả: Ghorbel M.T M.A. Sheikh M.,. et al
Năm: 2012
23. Yavuz S K.M. Parlar H.,. et al (2011). Heat Shock Proteins and Myocardial Protection during Cardiopulmonary Bypass. J Int Med Res, 39(2), 499–507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Int Med Res
Tác giả: Yavuz S K.M. Parlar H.,. et al
Năm: 2011
24. Paparella D Y.T.M. and Young E. (2002). Cardiopulmonary bypass induced inflammation: pathophysiology and treatment. An update. Eur J Cardiothorac Surg, 21(2), 232–244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur JCardiothorac Surg
Tác giả: Paparella D Y.T.M. and Young E
Năm: 2002
25. Anselmi A A.A. Girola F.,. et al (2004). Myocardial ischemia, stunning, inflammation, and apoptosis during cardiac surgery: a review of evidence. Eur J Cardiothorac Surg, 25(3), 304–311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Cardiothorac Surg
Tác giả: Anselmi A A.A. Girola F.,. et al
Năm: 2004
27. Mildh L.H. P.V. Sairanen H.I.,. et al (2006). Cardiac Troponin T Levels for Risk Stratification in Pediatric Open Heart Surgery. Ann Thorac Surg, 82(5), 1643–1648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann ThoracSurg
Tác giả: Mildh L.H. P.V. Sairanen H.I.,. et al
Năm: 2006
28. Warren O.J. S.A.J. Alexiou C.,. et al (2009). The Inflammatory Response to Cardiopulmonary Bypass: Part 1—Mechanisms of Pathogenesis. J Cardiothorac Vasc Anesth, 23(2), 223–231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCardiothorac Vasc Anesth
Tác giả: Warren O.J. S.A.J. Alexiou C.,. et al
Năm: 2009
29. Li B. C.R. Huang R.,. et al (2009). Clinical benefit of cardiac ischemic postconditioning in corrections of tetralogy of Fallot. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 8(1), 17–21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InteractCardiovasc Thorac Surg
Tác giả: Li B. C.R. Huang R.,. et al
Năm: 2009
30. Thygesen K., Alpert J.S., Jaffe A.S. và cộng sự. (2012). Third universal definition of myocardial infarction. European Heart Journal, 33(20), 2551–2567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Heart Journal
Tác giả: Thygesen K., Alpert J.S., Jaffe A.S. và cộng sự
Năm: 2012
31. Thygesen K. A.J.S. Jaffe A.S.,. et al (2012). Third universal definition of myocardial infarction. Eur Heart J, 33(20), 2551–2567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: Thygesen K. A.J.S. Jaffe A.S.,. et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w