1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của CHỈ số đuôi SAO CHỔI TRÊN SIÊU âm PHỔI ở BỆNH NHÂN SUY TIM có PHÂN SUẤT TỐNG máu GIẢM

100 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ LAN ANH NGHI£N CứU GIá TRị TIÊN LƯợNG CủA CHỉ Số đuôi SAO chỉi TR£N SI£U ¢M PHỉI ë BƯNH NH¢N SUY TIM có PHÂN Suất TốNG MáU GIảM Chuyờn ngnh Mó s : Tim mạch : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến TS Khổng Nam Hương HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với tất kính trọng lòng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Tim Mạch Việt Nam, Phòng siêu âm tim – Viện Tim Mạch Việt Nam nơi học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Bach Yến nguyên phó viện trưởng Viện Tim Mạch Việt Nam, hết lòng dạy bảo tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, người cho ý tưởng hướng dẫn tơi để có luận văn tốt nghiệp ngày hơm Tôi xin cảm ơn TS Khổng Thị Nam Hương phó khoa C1 – Viện Tim Mạch Việt Nam, người hướng dẫn chia sẻ cho kinh nghiệm lâm sàng để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp tất khoa điều trị phòng siêu âm tim Viện Tim Mạch Việt Nam giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu học tập viện Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người yêu quý động viên tơi giai đoạn khó khăn Đặc biệt, tơi xin gửi lời yêu thương đến bố mẹ, thành viên gia đình ln cổ vũ tinh thần cổ vũ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Phan Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Thị Lan Anh, học viên cao học khóa XXV, chuyên ngành Tim Mạch- Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến TS Khổng Nam Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, được xác nhận cơ sở nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Phan Thị Lan Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA : Trường môn tim mạch Hoa kỳ/ Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ AIS : Alveolar-interstitial syndrome – Hội chứng kẽ -phế nang A-lines : Đường A ALTTĐMP : Áp lực tâm thu động mạch phổi B-lines : Đường B hay gọi dấu hiệu “đuôi chổi” BN : Bệnh nhân BNP : B-type natriuretic peptide Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương ĐKNT : Đường kính nhĩ trái EF : Ejection fraction - Phân suất tống máu thất trái ESC : European Society of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu MLCT : Mức lọc cầu thận NT-proBNP : N-Terminal proB-type natriuretic peptide NYHA : New York Heart Association Phân độ khó thở theo Hiệp hội Tim Mạch New York HR(CI 95%) : Tỷ số nguy cơ, khoảng tin cậy 95% HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu PCWP : Áp lực mao mạch phổi bít PHGTMC (+) : Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính RL : Rối loạn TMC : Tĩnh mạch cổ ULCs : Ultrasound Lung Comets (đuôi chổi siêu âm phổi) X ± SD : Trung bình ± độ lệch chuẩn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng thường gặp lâm sàng, giai đoạn diễn biến cuối bệnh lý tim mạch Bệnh có tỉ lệ mắc, tử vong chi phí điều trị cao[1] Do suy tim mối quan tâm hàng đầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tần suất suy tim 1-2% quần thể người trưởng thành quốc gia phát triển tăng đến > 10% dân số người > 70 tuổi [2] Thống kê Mỹ năm 2005 có triệu người bị suy tim với chi phí điều trị ước đốn 27,9 tỷ la Mỹ[1] Mặc dù điều trị nội khoa tối ưu kết hợp với điều trị can thiệp giúp cải thiện đáng kể triệu chứng dấu hiệu suy tim kết cục sau viện bệnh nhân (BN) suy tim tồi Nghiên cứu ESC-HF pilot (2010) cho thấy tỉ lệ tử vong nguyên nhân 12 tháng BN suy tim sau nhập viện 17%, suy tim mạn tính ổn định theo dõi ngoại trú 7% tỉ lệ tái nhập viện lần lượt quần thể 44% 32%[3] Trong suy tim cấp hay đợt bù cấp suy tim mạn, tình trạng sung huyết phổi tăng áp lực thất trái nhĩ trái nguyên nhân dẫn đến triệu chứng dấu hiệu suy tim sung huyết, lý khiến BN suy tim phải nhập viện[4],[5] Tình trạng sung huyết phổi được chứng minh xảy trước có biểu lâm sàng khởi phát đánh giá được ứ huyết phổi giúp tiên lượng sớm tình trạng suy tim bù xảy ra, vấn đề chẩn đoán tiên lượng cho BN suy tim Tuy nhiên việc đánh giá tình trạng ứ huyết phổi sớm thách thức chưa có tiêu chuẩn vàng Siêu âm phổi được xem phần mở rộng thêm siêu âm tim, ứng dụng chủ yếu siêu âm phổi thực hành tim mạch đánh giá dấu hiệu “đuôi chổi” (Ultrasound Lung Comets: ULCs) hay gọi dấu hiệu B-lines, dấu hiệu siêu âm đặc trưng cho hội chứng kẽ - phế nang [6] Tổng số “B-lines” thu được sổ siêu âm phổi cho ta tính được số chổi (chỉ số ULCs), thông số giúp định lượng nhanh mức độ ứ huyết phổi [7, 8] Nhiều nghiên cứu giới cho thấy, siêu âm phổi phương tiện chẩn đoán nhanh, dễ thực với độ xác cao khơng gây hại [7],[9] Siêu âm phổi được công nhận báo cáo khoa học Hội Tim mạch châu Âu (ESC) từ năm 2010 “phương pháp hữu ích để đánh giá ứ huyết phổi” năm 2015 Hội suy tim (ESC/HFA) Hội cấp cứu (EUSEM) châu Âu đưa khuyến cáo “Siêu âm phổi nên xét nghiệm để đánh giá ứ huyết phổi BN nghi ngờ suy tim cấp’’[10] Trong 10 năm gần đây, số nghiên cứu tác giả giới chứng minh được vai trò số ULC, khơng giúp chẩn đốn ngun nhân khó thở cấp tim hay không tim, định lượng mức độ ứ huyết phổi mà có giá trị tiên lượng biến cố tái nhập viện tử vong sau viện BN suy tim [11], [12], [13],[14] Điều có ích cho bác sĩ lâm sàng, giúp họ phân tầng tiên lượng cho BN suy tim sau viện, thuận lợi cho công tác quản lý theo dõi BN suy tim mạn tính ngoại trú Tại Việt Nam, số ULC chưa được áp dụng phổ biến thực hành tim mạch, nghiên cứu liên quan đến số hạn chế chưa có nghiên cứu đề cập đến giá trị tiên lượng tái nhập viện tử vong số ULCs Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu giá trị tiên lượng số đuôi chổi siêu âm phổi BN suy tim có phân suất tống máu giảm” với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu mối liên quan số ULCs siêu âm phổi lúc nhập viện với số thông số khác đánh giá mức độ suy tim BN suy tim phân suất tống máu giảm Tìm hiểu giá trị số ULCs tiên lượng tử vong viện, tái nhập viện tử vong ngắn hạn (sau tháng) BN nói trên, có so sánh với số yếu tố tiên lượng khác thang điểm Éslan-HF 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa suy tim Theo khuyến cáo ESC 2016: “Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (VD: khó thở, phù chân mệt mỏi) mà kèm với dấu hiệu (VD: tĩnh mạch mạch cổ nổi, ran phổi phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực tim cao lúc nghỉ gắng sức/tress ”[15],[16] 1.1.2 Dịch tễ học suy tim 1.1.2.1 Tỷ lệ mắc suy tim Tỷ lệ mắc suy tim tăng dần theo tuổi, nam giới cao so với nữ giới Trong nghiên cứu Framingham, tỷ lệ mắc bệnh thường niên suy tim nam giới 3/1000 người độ tuổi 50-59 27/1000 người độ tuổi 80-89, tỷ lệ phụ nữ 2/1000 người độ tuổi 50-59 22/1000 người độ tuổi 80-89[17] Một nghiên cứu lớn khác được tiến hành Scotland từ tháng 4/1999 đến tháng 3/2000 cho thấy, tỷ lệ mắc suy tim nam giới độ tuổi 45-64 4,3/1000 người 134/1000 người độ tuổi 85, với nữ giới tỷ lệ 3,2/1000 người 85,2/1000 người độ tuổi 85[18] 1.1.2.2 Tỷ lệ tử vong suy tim Tử vong suy tim thường nhóm ngun nhân suy bơm rối loạn nhịp Tỷ lệ tử vong BN suy tim cao Tỷ lệ tăng lên theo tuổi Nghiên cứu Framingham cho thấy tỷ lệ tử vong nguyên nhân năm BN suy tim 57% nữ 64% nam, tỷ lệ sống sót sau năm nam 25% nữ 38% [17] Nghiên cứu Scotland BN suy tim, tỷ lệ tử vong 30 ngày sau viện 10,41% nhóm BN tuổi 55 tỷ lệ tử vong năm 46,75%, ngược lại tỷ lệ nhóm 16 Phạm Nguyên Vinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng (2017) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim (cập nhật 2017), Hội tim mạch học Quốc Gia Việt Nam 17 Kalon KL Ho, Joan L Pinsky, William B Kannel et al (1993) The epidemiology of heart failure: the Framingham Study Journal of the American College of Cardiology, 22(4), A6-A13 18 NF Murphy, CR Simpson, FA McAlister et al (2004) National survey of the prevalence, incidence, primary care burden, and treatment of heart failure in Scotland Heart, 90(10), 1129-1136 19 Debbie Ehrmann Feldman, Claude Thivierge, Lise Guérard et al (2001) Changing trends in mortality and admissions to hospital for elderly patients with congestive heart failure in Montreal Canadian Medical Association Journal, 165(8), 1033-1036 20 Clyde W Yancy, Mariell Jessup, Biykem Bozkurt et al (2013) 2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure Circulation 21 M Jozwiak, J L Teboul et X Monnet (2015) Extravascular lung water in critical care: recent advances and clinical applications Ann Intensive Care, 5(1), 38 22 Barry F Uretsky et Richard G Sheahan (1997) Primary prevention of sudden cardiac death in heart failure: will the solution be shocking? Journal of the American College of Cardiology, 30(7),1589-1597 23 Daniel L Dries, Derek V Exner, Michael J Domanski et al (2000) The prognostic implications of renal insufficiency in asymptomatic and symptomatic patients with left ventricular systolic dysfunction Journal of the American College of Cardiology, 35(3), 681-689 24 Lynne Warner Stevenson, Jan H Tillisch, Michele Hamilton et al (1990) Importance of hemodynamic response to therapy in predicting survival with ejection fraction≤ 20% secondary to ischemic or nonischemic dilated cardiomyopathy The American journal of cardiology, 66(19), 1348-1354 25 Rafael Vazquez, Antoni Bayes-Genis, Iwona Cygankiewicz et al (2009) The MUSIC Risk score: a simple method for predicting mortality in ambulatory patients with chronic heart failure European heart journal, 30(9), 1088-1096 26 Lars G Olsson, Karl Swedberg, John GF Cleland et al (2007) Prognostic importance of plasma NT‐pro BNP in chronic heart failure in patients treated with a β‐blocker: Results from the Carvedilol Or Metoprolol European Trial (COMET) trial European journal of heart failure, 9(8), 795-801 27 S Masson et R Latini (2008) Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptides and prognosis in chronic heart failure Am J Cardiol, 101(3A), 56-60 28 R Latini et S Masson (2008) Diagnostic and prognostic value of troponin T in patients with chronic and symptomatic heart failure 29 Eric B Stanton, Mark S Hansen, Michael J Sole et al (2005) Cardiac troponin I, a possible predictor of survival in patients with stable congestive heart failure The Canadian journal of cardiology, 21(1), 39-43 30 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Lân Hiếu cộng (2010) Tìm hiểu giá trị thang điểm MUSIC tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn Viện Tim Mạch Quốc gia ,Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 W C Levy, D Mozaffarian, D T Linker et al (2006) The Seattle Heart Failure Model: prediction of survival in heart failure Circulation, 113(11), 1424-33 32 Milton Packer M.D, Chitsopher M Osnconor et al (1996) Effect of Amlodipine on Morbidity and Mortality in Severe Chronic Heart Failure N Engl J Med, 335, 1107-1114 33 K Salah, W E Kok, L W Eurlings et al (2014) A novel discharge risk model for patients hospitalised for acute decompensated heart failure incorporating N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels: a European coLlaboration on Acute decompeNsated Heart Failure: ELAN-HF Score Heart, 100(2), 115-25 34 Zoltan Jambrik, Simonetta Monti, Vincenzo Coppola et al (2004) Usefulness of ultrasound lung comets as a nonradiologic sign of extravascular lung water The American journal of cardiology, 93(10), 1265-1270 35 E Picano, F Frassi, E Agricola et al (2006) Ultrasound lung comets: a clinically useful sign of extravascular lung water J Am Soc Echocardiogr, 19(3), 356-63 36 Douglas T et Bruce D (2013) Lung Ultrasound Comet Tails — Technique and Clinical Significance 37 L Gargani, E Picano, D Caramella et al (2013) Lung water assessment by lung ultrasonography in intensive care: a pilot study Intensive Care Med, 39 38 G Volpicelli, V Caramello, L Cardinale et al (2008) Bedside ultrasound of the lung for the monitoring of acute decompensated heart failure Am J Emerg Med, 26(5), 585-91 39 L Gargani, F Frassi, G Soldati et al (2008) Ultrasound lung comets for the differential diagnosis of acute cardiogenic dyspnoea: a comparison with natriuretic peptides Eur J Heart Fail, 10(1), 70-7 40 Skurzak S Volpicelli G Boero et al (2014) Lung ultrasound predicts well extravascular lung water but is of limited usefulness in the prediction of wedge pressure Anesthesiology, 121(2), 320–327 41 Barbic S Al Deeb M, Featherstone R et al (2014) Point-of-care ultrasonography for the diagnosis of acute cardiogenic pulmonary edema in patients presenting with acute dyspnea: a systematic review and metaanalysis Acad Emerg Med Off J Soc Acad Emerg Med, 21(8), 843–852 42 Goffi A Pivetta E, Lupia E et al (2015) Lung UltrasoundImplemented Diagnosis of Acute Decompensated Heart Failure in the ED Chest, 148(1), 202-210 43 V E Noble, A F Murray, R Capp et al (2009) Ultrasound assessment for extravascular lung water in patients undergoing hemodialysis Time course for resolution Chest, 135 44 S Coiro, P Rossignol, G Ambrosio et al (2015) Prognostic value of residual pulmonary congestion at discharge assessed by lung ultrasound imaging in heart failure Eur J Heart Fail, 17(11), 1172-81 45 F Frassi, L Gargani, P Tesorio et al (2007) Prognostic value of extravascular lung water assessed with ultrasound lung comets by chest sonography in patients with dyspnea and/or chest pain J Card Fail, 13(10), 830-5 46 C Zoccali, C Torino, R Tripepi et al (2013) Pulmonary congestion predicts cardiac events and mortality in ESRD J Am Soc Nephrol, 24(4), 639-46 47 M H Miglioranza, L Gargani, R T Sant'Anna et al (2013) Lung ultrasound for the evaluation of pulmonary congestion in outpatients: a comparison with clinical assessment, natriuretic peptides, and echocardiography JACC Cardiovasc Imaging, 6(11), 1141-51 48 F Frassi, L Gargani, S Gligorova et al (2007) Clinical and echocardiographic determinants of ultrasound lung comets Eur J Echocardiogr, 8(6), 474-9 49 S E Frasure, D K Matilsky, S D Siadecki et al (2015) Impact of patient positioning on lung ultrasound findings in acute heart failure Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 4(4), 326-32 50 Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi cộng (2014) Suy tim Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, 94-121 51 R M Lang, L P Badano, V Mor-Avi et al (2015) Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 16(3), 233-70 52 S F Nagueh, O A Smiseth, C P Appleton et al (2016) Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 17(12), 1321-1360 53 Trần Đỗ Trinh Trần Văn Đồng (2010) Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất y học 54 M Metra, P Ponikowski, K Dickstein et al (2007) Advanced chronic heart failure: A position statement from the Study Group on Advanced Heart Failure of the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Eur J Heart Fail, 9(6-7), 684-94 55 S.D.Fihn, J.M.Gardin, J.Abrams(2012) 2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association task force on practice guidelines, and the American College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons Circulation, 126(25), e354-471 56 Phạm Gia Khải,Nguyễn Lân Việt, Đặng Vạn Phước, Phạm Nguyễn Vinh cộng (2015), Khuyến cáo chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng huyết áp 2015, Hội tim mạch học Việt Nam 57 A P Maggioni, U Dahlstrom, G Filippatos et al (2013) EURObservational Research Programme: regional differences and 1year follow-up results of the Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot) Eur J Heart Fail, 15(7), 808-17 58 Francesca Frassi, Luna Gargani, Suzana Gligorova et al (2007) Clinical and echocardiographic determinants of ultrasound lung comets European journal of echocardiography, 8(6), 474-479 59 Hồng Thị Hòa, Nguyễn Thi Bạch Yến Nguyễn Thi Thu Hoài (2016), Nghiên cứu giá trị tiên lượng tái nhập viện tử vong số sức căng tim bệnh nhân suy tim mạn tính, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 Lê Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Quang (2017), Đánh giá sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối số yếu tố liên quan Viện Tim Mạch Việt Nam từ 10/2016 - 10/2017, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 S J Pocock, D Wang, M A Pfeffer et al (2006) Predictors of mortality and morbidity in patients with chronic heart failure Eur Heart J, 27(1), 65-75 62 K Damman, M A Valente, A A Voors et al (2014) Renal impairment, worsening renal function, and outcome in patients with heart failure: an updated meta-analysis Eur Heart J, 35(7), 455-69 63 Phan Thanh Nhung, Tạ Mạnh Cường (2010) Nghiên cứu liên quan nồng độ B-type natriuretic peptid huyết tương với số triệu chứng lâm sàng cân lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính Tạp chí y học Việt Nam, 368( 4), 36-41 64 Cv Leier, Dei Cas L et Metra M (1994) Relevance and management of the major electrolyte abnormalities in congestive heart failure: hyponatremia, hypokalemia, and hypomagnesemia Am Heart J, 128(3), 564 - 574 65 L Klein, O'connor Cm, Leimberger Jd et al (2005).Lower serum sodium is associated with increased short-term mortality in hospitalized patients with worsening heart failure: results from the Outcomes of a Prospective Trial of Intravenous Milrinone for Exacerbations of Chronic Heart Failure (OPTIME-CHF) study Circulation, 111(19), tr 2454 - 2460 Circulation, 111(19), 2454 - 2460 66 Wl Miller, Mahoney Dw et Enriquez-Sarano M (2014) Quantitative Doppler-echocardiographic imaging and clinical outcomes with left ventricular systolic dysfunction: independent effect of pulmonary hypertension Circ Cardiovasc Imaging 7, 330-336 67 Mm Applefeld (1986) Chronic congestive heart failure Where have we been? Where are we heading? Am J Med 80(2B), 73 - 77 68 Mcmurray John J.V, Milton Packer, Akshay S Desai et al (2014) Angiotensn–Neprilysin Inhibition versus Enalapril in Heart Failure N Engl J Med 371, 993 - 1004 69 Em Hsich, Mcnamara Dm et al Rogers Jg (2016) Does Survival on the Heart Transplant Waiting List Depend on the Underlying Heart Disease? JACC Heart Fail 4(9), 689 - 697 70 Gandjbakhch E, S Varnous, M Rovani et al (2016) Implantable cardioverter-defibrillators in end-stage heart failure patients listed for heart transplantation: Results from a large retrospective registry Arch Cardiovasc Dis 109(8-9), 476-485 71 Stephen F Jencks, Mark V Williams et Eric A Coleman (2009).Rehospitalizations among patients in the Medicare fee-for-service program New England Journal of Medicine, 360(14), 1418-1428 72 G Bedetti, L Gargani, R Sicari et al (2010) Comparison of prognostic value of echocardiacgraphic risk score with the Thrombolysis in Myocardial Infarction (TIMI) and Global Registry in Acute Coronary Events (GRACE) risk scores in acute coronary syndrome Am J Cardiol, 106 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ ULCs TRÊN SIÊU ÂM PHỔI Ở BN SUY TIM EF 15000 +4 Tuổi ≥ 75 +1 Phù chân lúc nhập viện +1 HA TT nhập viện ≤ 115 mmHg +1 Natri máu nhập viện < 135 mmol/l +1 Ure máu viện ≥ 15 mmol/l +1 NYHA viện III/IV +1 Tổng điểm Élan – HF Dùng thuốc điều trị suy tim nhập viện lần này: Ra viện Điểm BN + Lợi tiểu:1.Có □ 2.Khơng □ loại thuốc liều dùng………… …… + UCMC/ UCTT: 1.Có □ 2.Khơng □ loại thuốc liều dùng…….… + Chẹn beta giao cảm: 1.Có □ 2.Không □ loại thuốc liều dùng……… + Chẹn kênh Canxi: 1.Có □ 2.Khơng □ loại thuốc liều dùng………… + Giãn mạch nitrat: 1.Có □ 2.Khơng □ loại thuốc liều dùng………… + digitalis: 1.Có □ 2.Khơng □ loại thuốc liều dùng… …………… + Vận mạch: 1.Có □ 2.Không □ loại thuốc liều dùng………… Diễn biến bệnh sau tháng + Tái nhập viện: 1.Có □ 2.Khơng □, Nhập viện suy tim 1.Có □ 2.Khơng □ số lần tái nhập viện suy tim ………… ………………… …… Thời điểm tái nhập viện……………, sau viện………ngày…………… +Tử vong 1.Có □ 2.Khơng □, Tử vong tim mạch: 1.Có □ 2.Khơng □ Thời điểm tử vong………………… , sau viện….… ngày… … PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN QUA ĐIỆN THOẠI Kính thưa Ơng(Bà)/bác sỹ…………………………… …………… Chúng tơi nhóm nghiên cứu khoa học Viện tim mạch Việt Namnơi ơng (bà) có người thân/BN tên là………… tuổi………… điều trị viện Hiện làm đề tài nghiên cứu diễn biến BN suy tim Để giúp cho công tác điều trị sau bệnh suy tim được tốt hơn, cần thu thập số thông tin Rất mong được hợp tác quý ông (bà)/bác sỹ Xin ông (bà) cho biết số thông tin sau: Câu 1: Trong khoảng thời gian tháng kể từ ngày nhập Viện Tim mạch Quốc gia (ngày .tháng .năm 201…), người thân/ BN ơng (bà)/bác sỹ phải vào viện chưa 1.Có □ 2.Không □, số lần tái nhập viện:…… Triệu chứng nhập viện khó thở : 1.Có □ 2.Khơng □, mệt mỏi : 1.Có □ 2.Khơng □ phù chân1:.Có □ 2.Khơng □ , ho khan : 1.Có □ 2.Khơng □ Câu 2: Tình trạng người thân/BN ơng (bà)/bác sỹ □ Còn sống □ Đã chết * Nếu chết (chúng xin chia buồn gia đình) xin ơng (bà)/bác sỹ cung cấp thêm số thông tin sau: Câu 3: Thời điểm chết: ngày….……tháng….……… năm……… Câu 4: Địa điểm chết: □ Tại nhà □ Tại bệnh viện □ Nơi khác (xin ghi cụ thể xuống dòng đây) ……………………………………………………………………… * Nếu chết bệnh viện xin ông (bà)/bác sỹ trả lời tiếp từ câu đến câu * Nếu chết nhà/ nơi khác xin ông (bà) trả lời tiếp từ câu đến câu 10 Câu 5: Người thân/ BN ông(bà) chết nằm điều trị viện nào………… trực thuộc tuyến □Tuyến huyện/ thành phố □ Tuyến tỉnh □ Tuyến trung ương Câu : Ơng/bà có được bác sĩ giải thích nguyên nhân chết nhà 1.Có □ 2.Khơng □ Câu : Nếu có được giải thích Xin cho chúng tơi biết ngun nhân Do tim : 1.Có □ 2.Khơng □ Nếu chết khơng tim xin cho chúng tơi biết cụ thể nguyên nhân………………… Câu 8: Hoàn cảnh xuất dấu hiệu bất thường lúc chết □ Đang nghỉ (ngủ) □ Khi gắng sức □ Khơng biết Hồn cảnh khác (xin ghi cụ thể)…………… …………… ……………… Câu 9: Ông/ bà cho biết ngun nhân khác ngồi bệnh tim có sẵn thân nhân gây chết 2.Khơng □ 1.Có □ Nếu có xin ghi cụ thể………………………………… PHỤ LỤC QUY TRÌNH SIÊU ÂM TIM VÀ SIÊU ÂM PHỔI Đề tài “ Nghiên cứu giá trị tiên lượng số đuôi chổi siêu âm phổi BN suy tim phân suất tống máu giảm” Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………… Bác sỹ thực kỹ thuật siêu âm: TS Khổng Nam Hương Ngày làm siêu âm: Lần ………… …….lần 2…….……………… Các thông số siêu âm tim ( BSA (m2) = ……) Thông số siêu âm tim Đk nhĩ trái (mm) Dd (mm) Ds (mm) EF (Biplane)(%) Áp lực tâm thu ĐM phổi (mmHg) E/A E/e’ Chỉ số ULCs ( Tổng B- lines) Vào viện Ra viện Tổng B-lines lúc nhập viện ………………… ………….Tổng B-lines viện Bên phải Đường KLS Đường Đường Đường nách nách cạnh trước đòn ức II III IV V Tổng B - lines: Bên trái Đường Đường Đường Đường cạnh ức nách nách đòn trước ... phổi BN suy tim có phân suất tống máu giảm với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu mối liên quan số ULCs siêu âm phổi lúc nhập viện với số thông số khác đánh giá mức độ suy tim BN suy tim phân suất tống. .. 1.1.3 Phân loại suy tim 1.1.3.1 Phân loại suy tim: Có nhiều cách phân loại suy tim dựa sở - Hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái suy tim toàn - Tình trạng tiến triển: Suy tim cấp suy tim. .. nghiên cứu liên quan đến số hạn chế chưa có nghiên cứu đề cập đến giá trị tiên lượng tái nhập viện tử vong số ULCs Vì chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu giá trị tiên lượng số đuôi chổi siêu âm

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. A. Mebazaa, M. B. Yilmaz, P. Levy et al (2015). Recommendations on pre-hospital &amp; early hospital management of acute heart failure: a consensus paper from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology, the European Society of Emergency Medicine and the Society of Academic Emergency Medicine. Eur J Heart Fail, 17(6), 544-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Heart Fail
Tác giả: A. Mebazaa, M. B. Yilmaz, P. Levy et al
Năm: 2015
11. Nghiêm Xuân Khánh, Nguyễn Thi Bạch Yến và cộng sự (2017). Khảo sát dấu hiệu đuôi sao chổi trên siêu âm phổi trong đánh giá tính trạng ứ huyết ở bệnh nhân suy tim, Đại học y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảosát dấu hiệu đuôi sao chổi trên siêu âm phổi trong đánh giá tính trạngứ huyết ở bệnh nhân suy tim
Tác giả: Nghiêm Xuân Khánh, Nguyễn Thi Bạch Yến và cộng sự
Năm: 2017
12. Luna Gargani, P. S. Pang, F. Frassi et al (2015). Persistent pulmonary congestion before discharge predicts rehospitalization in heart failure: a lung ultrasound study. Cardiovascular Ultrasound, 13(1), 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascular Ultrasound
Tác giả: Luna Gargani, P. S. Pang, F. Frassi et al
Năm: 2015
13. Elke Platz, Eldrin F Lewis, Hajime Uno et al (2016). Detection and prognostic value of pulmonary congestion by lung ultrasound in ambulatory heart failure patients. European heart journal, 37(15), 1244-1251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European heart journal
Tác giả: Elke Platz, Eldrin F Lewis, Hajime Uno et al
Năm: 2016
14. E. Picano et P. A. Pellikka (2016). Ultrasound of extravascular lung water: a new standard for pulmonary congestion. Eur Heart J, 37(27), 2097-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: E. Picano et P. A. Pellikka
Năm: 2016
15. Piotr Ponikowski, Adriaan A Voors, Stefan D Anker et al (2016). 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC.European heart journal, 37(27), 2129-2200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European heart journal
Tác giả: Piotr Ponikowski, Adriaan A Voors, Stefan D Anker et al
Năm: 2016
17. Kalon KL Ho, Joan L Pinsky, William B Kannel et al (1993). The epidemiology of heart failure: the Framingham Study. Journal of the American College of Cardiology, 22(4), A6-A13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theAmerican College of Cardiology
Tác giả: Kalon KL Ho, Joan L Pinsky, William B Kannel et al
Năm: 1993
18. NF Murphy, CR Simpson, FA McAlister et al (2004). National survey of the prevalence, incidence, primary care burden, and treatment of heart failure in Scotland. Heart, 90(10), 1129-1136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart
Tác giả: NF Murphy, CR Simpson, FA McAlister et al
Năm: 2004
19. Debbie Ehrmann Feldman, Claude Thivierge, Lise Guérard et al (2001). Changing trends in mortality and admissions to hospital for elderly patients with congestive heart failure in Montreal. Canadian Medical Association Journal, 165(8), 1033-1036 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CanadianMedical Association Journal
Tác giả: Debbie Ehrmann Feldman, Claude Thivierge, Lise Guérard et al
Năm: 2001
21. M. Jozwiak, J. L. Teboul et X. Monnet (2015). Extravascular lung water in critical care: recent advances and clinical applications. Ann Intensive Care, 5(1), 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AnnIntensive Care
Tác giả: M. Jozwiak, J. L. Teboul et X. Monnet
Năm: 2015
22. Barry F Uretsky et Richard G Sheahan (1997). Primary prevention of sudden cardiac death in heart failure: will the solution be shocking?.Journal of the American College of Cardiology, 30(7),1589-1597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American College of Cardiology
Tác giả: Barry F Uretsky et Richard G Sheahan
Năm: 1997
23. Daniel L Dries, Derek V Exner, Michael J Domanski et al (2000). The prognostic implications of renal insufficiency in asymptomatic and symptomatic patients with left ventricular systolic dysfunction. Journal of the American College of Cardiology, 35(3), 681-689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalof the American College of Cardiology
Tác giả: Daniel L Dries, Derek V Exner, Michael J Domanski et al
Năm: 2000
25. Rafael Vazquez, Antoni Bayes-Genis, Iwona Cygankiewicz et al (2009). The MUSIC Risk score: a simple method for predicting mortality in ambulatory patients with chronic heart failure. European heart journal, 30(9), 1088-1096 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Europeanheart journal
Tác giả: Rafael Vazquez, Antoni Bayes-Genis, Iwona Cygankiewicz et al
Năm: 2009
26. Lars G Olsson, Karl Swedberg, John GF Cleland et al (2007).Prognostic importance of plasma NT‐pro BNP in chronic heart failure in patients treated with a β‐blocker: Results from the Carvedilol Or Metoprolol European Trial (COMET) trial. European journal of heart failure, 9(8), 795-801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European journal of heartfailure
Tác giả: Lars G Olsson, Karl Swedberg, John GF Cleland et al
Năm: 2007
27. S. Masson et R. Latini (2008). Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptides and prognosis in chronic heart failure. Am J Cardiol, 101(3A), 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Cardiol
Tác giả: S. Masson et R. Latini
Năm: 2008
29. Eric B Stanton, Mark S Hansen, Michael J Sole et al (2005). Cardiac troponin I, a possible predictor of survival in patients with stable congestive heart failure. The Canadian journal of cardiology, 21(1), 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Canadian journal of cardiology
Tác giả: Eric B Stanton, Mark S Hansen, Michael J Sole et al
Năm: 2005
30. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Lân Hiếu và cộng sự (2010). Tìm hiểu giá trị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tại Viện Tim Mạch Quốc gia ,Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giátrị của thang điểm MUSIC trong tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn tạiViện Tim Mạch Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Lân Hiếu và cộng sự
Năm: 2010
32. Milton Packer M.D, Chitsopher M. Osnconor et al (1996). Effect of Amlodipine on Morbidity and Mortality in Severe Chronic Heart Failure. N Engl J Med, 335, 1107-1114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Milton Packer M.D, Chitsopher M. Osnconor et al
Năm: 1996
33. K. Salah, W. E. Kok, L. W. Eurlings et al (2014). A novel discharge risk model for patients hospitalised for acute decompensated heart failure incorporating N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels: a European coLlaboration on Acute decompeNsated Heart Failure:ELAN-HF Score. Heart, 100(2), 115-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart
Tác giả: K. Salah, W. E. Kok, L. W. Eurlings et al
Năm: 2014
34. Zoltan Jambrik, Simonetta Monti, Vincenzo Coppola et al (2004).Usefulness of ultrasound lung comets as a nonradiologic sign of extravascular lung water. The American journal of cardiology, 93(10), 1265-1270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American journal of cardiology
Tác giả: Zoltan Jambrik, Simonetta Monti, Vincenzo Coppola et al
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w