Nghiên cứu giá trị của chỉ số ABI trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và MSCT mạch chi

71 331 1
Nghiên cứu giá trị của chỉ số ABI trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và MSCT mạch chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi mạn tính (BĐMCDMT) tình trạng hẹp phần hay tắc hồn tồn lòng động mạch kéo dài, ngun nhân chủ yếu xơ vữa động mạch, dẫn đến giảm lượng máu tới cho mô mà động mạch chi phối Theo Hankey GJ CS BĐMCDMT gặp khoảng 20% dân số 50 tuổi [27] , Năm 1999- 2000, khoảng triệu người Mỹ bị bệnh lý này, số ước tính đạt khoảng triệu vào năm 2020 [58] Tỷ lệ BĐMCDMT nước Mỹ cao bệnh lý suy tim, đột quỵ não, cao bệnh nhồi máu tim Trong phương tiện chẩn đốn BĐMCDMT, siêu âm mạch phương pháp chẩn đốn khơng xâm lấn có giá trị, với độ đặc hiệu > 96%[40], nhiên kỹ thuật cao khó triển khai tuyến Vì để sàng lọc chẩn đoán sớm cần phương pháp khác với độ nhạy cao, kỹ thuật đơn giản Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) đáp ứng tiêu chí [44] Phương pháp cần nghiên cứu, đánh giá để áp dụng sàng lọc, chẩn đoán sớm BĐMCDMT, để tiên lượng theo dõi điều trị nhóm bệnh lý Tiên lượng bệnh lý động mạch chi chủ yếu dựa vào biến cố tim mạch Theo TASC 2000[60] 50% bệnh nhân BĐMCDMT có kèm theo bệnh động mạch vành, sau thời gian năm từ có triệu chứng đau cách hồi có tới 23% bệnh nhân tử vong bệnh mạch máu, tử vong nguyên nhân lên tới 30% Đặc biệt bệnh nhân mức độ nặng với số ABI thấp tỷ lệ tử vong lên tới 25%/ năm Nghiên cứu Fowkes FG, Murray GD [25] cho thấy nguy biến cố tim mạch (NMCT, đột quỵ, tử vong tim mạch) bệnh nhân BĐMCDMT khoảng 5% hàng năm, tử vong biến cố tim mạch chiếm tới 75% tất tử vong bệnh lý Do biến cố tim mạch nguyên nhân tử vong bệnh nhân bị BĐMCDMT, nên việc sử dụng thuốc kháng kết tập tiểu cầu nhóm bệnh nhân điều trị tảng quan trọng hàng đầu So với aspirin, ưu Clopidogrel liều 75 mg chứng minh qua nghiên cứu CAPRIE [8], thuốc ACC/AHA 2011 ESC 2011 khuyến cáo dự phòng biến cố tim mạch bệnh nhân có BĐMCDMT Mặc dù vậy, việc nghiên cứu thuốc hiệu cần thiết Ticagrelor (AZD6140) thuốc kháng kết tập tiểu cầu Tương tự clopidogrel, thuốc chế ức chế thụ thể P2Y12 Tuy nhiên ticargrelor có tính chất dược lý ưu việt clopidogrel, khơng bị chuyển hóa cyp2c19 gan, gắn thuận nghịch vào thụ thể P2Y12 tiểu cầu Gần đây, nghiên cứu PLATO, ticagrelor chứng minh có tác dụng vượt trội so với clopidogrel bệnh nhân có hội chứng vành cấp giảm biến cố tim mạch, biến cố chảy máu lớn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Câu hỏi đặt là: điều trị phòng ngừa biến cố tim mạch bệnh nhân bị bệnh động mạch ngoại biên liệu ticagrelor có đem lại lợi ích so với clopidogrel hay khơng? Với mục đích đánh giá giá trị chẩn đốn số ABI hiệu ticargrelor BĐMCDMT tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu giá trị số ABI chẩn đốn bệnh động mạch chi có đối chiếu với siêu âm Doppler MSCT mạch chi Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn ticargrelor so với clopidogrel điều trị bệnh nhân bị bệnh động mạch chi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI [1][54][61] 1.1.1 Động mạch chậu chung, chậu ngoài, chậu Động mạch chậu chung chỗ chia đôi động mạch chủ bụng, gồm động mạch chậu chung trái động mạch chậu chung phải Động mạch chậu chung chia thành động mạch chậu động mạch chậu Động mạch chậu xuống chia nhiều nhánh nhỏ cấp máu cho vùng tiểu khung Động mạch chậu xuống, tới ngang mức dây chằng bẹn đổi tên thành động mạch đùi chung 1.1.2 Động mạch đùi chung Động mạch chậu sau qua dây chằng bẹn đổi tên thành động mạch đùi chung Ở vùng bẹn động mạch đùi chung chia nhánh động mạch mũ chậu nông, động mạch thượng vị nông động mạch thẹn Hai nhánh tận động mạch đùi sâu động mạch đùi nông 1.1.3 Động mạch đùi sâu Là nhánh động mạch đùi, cung cấp máu cho hầu hết đùi nhánh: động mạch mũ đùi ngoài, động mạch mũ đùi động mạch xiên, phân nhánh tạo vòng nối vùng khớp háng khớp gối 1.1.4 Động mạch đùi nông Chạy thẳng xuống mặt trước đùi, nằm ống đùi (Hunter) với thần kinh tĩnh mạch đùi Khi xuống tới lỗ gân khép đổi tên thành động mạch khoeo 1.1.5 Động mạch khoeo Chạy động mạch đùi nông kể từ vòng gân khép xuống tới bờ khoeo chia làm hai ngành tận động mạch chày trước động mạch chày sau ĐM khoeo cho bảy nhánh bên có nhiều nối tiếp mạch nhánh động mạch từ động mạch chày trước, chày sau tạo thành hai mạng mạch phong phú mạng mạch khớp gối mạng mạch bánh chè Tuy nhiên, thắt động mạch khoeo nguy hiểm nhánh nối nhỏ khó phát triển mơ xơ Hình 1.1 Sơ đồ hệ động mạch chi 1.1.6 Động mạch chày trước Là hai nhánh tận động mạch khoeo, bờ khoeo qua bờ màng gian cốt khu cẳng chân trước Tiếp tục xuống theo đường định hướng từ hõm trước đầu xương mác tới hai mắt cá chui qua mạc gân duỗi, đổi tên thành động mạch mu chân 1.1.7 Động mạch chày sau Là nhánh tận động mạch khoeo từ bờ khoeo Động mạch chia nhiều ngành bên cung cấp cho phần lớn vùng cẳng chân sau Khi chạy xuống rãnh gấp dài ngón mặt xương gót, chia làm hai ngành tận động mạch gan chân động mạch gan chân 1.1.8 Các ĐM mu chân, động mạch gan chân động mạch gan chân Là ngành tận động mạch chày trước động mạch chày sau, động mạch tiếp nối với tạo thành cung gan chân nông sâu, cung cấp máu cho toàn bàn chân 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 1.2.1 Khái niệm bệnh lý mạch ngoại biên Bệnh lý mạch ngoại biên (Peripheral Vascular Disease) thuật ngữ đề cập đến bệnh lý mạch máu mạch não mạch vành Nó thường giới hạn mạch máu cấp máu cho chân, tay, dày thận [2], [3], [38] Có ba loại rối loạn tuần hoàn bệnh lý này, bao gồm: - Bệnh lý mạch ngoại biên chức năng, khơng có tổn thương cấu trúc mạch máu Thường xuất thời gian ngắn liên quan đến co thắt mạch máu, mà hội chứng Raynaud ví dụ Nó thường khởi phát sau nhiễm lạnh, stress tâm lý, làm việc với máy có độ rung lớn hút thuốc - Bệnh mạch ngoại biên tổ chức, gây thay đổi cấu trúc mạch máu trình viêm nhiễm huỷ hoại tổ chức Bệnh động mạch ngoại biên ví dụ, mảng xơ vữa hình thành phát triển làm hẹp dần lòng động mạch làm cản trở dòng máu bình thường - Bệnh lý tắc mạch ngoại biên , thường cục huyết khối lớn từ tim bắn gây tắc động mạch Nếu tắc mạch chi gây bệnh cảnh tắc mạch cấp tính đòi hỏi phải điều trị ngoại khoa cấp cứu 1.2.2 Khái niệm bệnh động mạch chi mạn tính Bệnh động mạch chi mạn tính có ngun nhân phổ biến mảng xơ vữa phát triển gây hẹp dần lòng mạch tắc nghẽn hồn tồn, làm giảm tưới máu chi vận động nghỉ [2], [3], [38], [35] Cấu tạo lòng mạch bình thường: thành động mạch bình thường gồm lớp đồng tâm: từ lớp nội mạc, lớp áo lớp áo Ranh giới lớp tạo sợi đàn hồi đồng tâm dạng nhẫn Lớp nội mạc bao gồm lớp tế bào liên kết chặt chẽ với Chúng có vai trò màng ngăn mặt huyết động lớp nội mạc dòng máu tuần hồn lòng mạch Các nghiên cứu gần cho thấy, lớp tế bào nội mạc có vai trò lớn việc tạo trương lực mạch, bám dính bạch cầu ngăn cản hình thành huyết khối lòng mạch Trong bệnh động mạch chi mạn tính, tổn thương nội mạc làm mảng xơ vữa dần phát triển gây hẹp dần, cuối tắc hoàn tồn động mạch Hình 1.2 Cấu tạo lòng động mạch bình thường bệnh lý Lòng mạch bị hẹp dần làm giảm lượng máu cung cấp cho phía hạ lưu gây biểu lâm sàng đau cách hồi chân 1.2.3 Lâm sàng bệnh động mạch chi Biểu lâm sàng bệnh phụ thuộc vào mức độ hẹp tắc lòng mạch mức độ tuần hồn bàng hệ Vì vậy, triệu chứng lâm sàng từ khơng có triệu chứng có đau cách hồi đau chi nghỉ hay nặng biểu hoại tử tổ chức Trên lâm sàng hay dùng cách phân loại Fontaine Rutherford để phân loại triệu chứng lâm sàng bệnh nhân bị bệnh động mạch chi mạn tính Bảng 1.1 Phân loại Fontainevà Rhutherford theo triệu chứng lâm sàng [47], [53] Fontaine Giai đoạn Lâm sàng I Không triệu chứng Iia Đau cách hồi nhẹ IIb Đau cách hồi vừa đến nặng III Đau chi nghỉ IV Loét hoại tử chi Độ I I I II III III Rutherford Loại Không triệu chứng Đau cách hồi nhẹ Đau cách hồi vừa Đau cách hồi nặng Đau chi nghỉ Mất tổ chức Mất tổ chức nhiều Đau cách hồi nhẹ: đau cách hồi chi dưới, với khoảng cách  500m Đau cách hồi vừa đến nặng: đau cách hồi chi dưới, với khoảng cách ≤ 200m Đau chi nghỉ: đau chân kể nghỉ ngơi, thường đau đêm, giảm tư ngồi Một số khái niệm • Đau cách hồi: bệnh nhân cảm thấy yếu chi, cảm giác chuột rút tê bì vùng mơng, đùi, cẳng chân xuất sau vận động có giảm đau nghỉ Đau vùng mơng thường gợi ý có hẹp tắc ngã ba chủ – chậu; đau vùng bắp chân gợi ý tổn thương động mạch chậu động mạch đùi - khoeo • Đau chi nghỉ: đau chân nặng kể nghỉ, khó giảm đau thuốc thơng thường, đau điển hình thường bệnh nhân thấy đau bàn chân ngón chi thiếu máu mạn tính Đau thường xuất nặng nâng cao chân vận động, đau thường đêm bệnh nhân nằm gác chân cao • Hoại tử thiếu máu: thường thứ phát sau chấn thương khó lành dòng máu cung cấp cho mơ tổn thương thiếu máu mạn tính Hoại tử thường gây đau nhiều liên quan đến biểu thiếu máu chi mạn tính như: đau nghỉ, xanh tái, lơng phì đại đầu ngón • Hoại thư: đặc trưng tím cảm giác đau chi, kèm theo hoại tử tiến triển tăng dần Hoại thư xảy cấp máu động mạch giảm mức tối thiểu đủ để trì chuyển hố Có thể phân loại hoại thư thành hoại thư khô hoại thư ướt Hoại thư khô biểu tổ chức khô xảy thường vị trí đầu xa ngón chân, thường có ranh giới rõ với tổ chức lành Hoại thư khô thường xảy bệnh nhân PAD biểu tắc hồn tồn động mạch ngón đầu ngón Bệnh nhân thường có tiền sử đau cách hồi rõ đau bàn, ngón chân Hoại thư ướt: đặc trưng vùng tổn thương sưng, ướt có bọng nước Đây thực cấp cứu thường xảy bệnh nhân đái tháo đường với biểu giảm cảm giác chân Để điều trị, cần loại bỏ tổ chức hoại tử, trường hợp tổn thương lan rộng toàn bàn chân, cần đặt định cắt cụt chi Đặc điểm bắt mạch chi [3], [53], [4] Trong bệnh cảnh bệnh lý động mạch chi dưới, khám xét mạch lâm sàng có vai trò định chẩn đoán tiên lượng tổn thương mạch Những vị trí mạch cần thăm khám bao gồm: mạch đùi chung, mạch khoeo, mạch chày trước, mạch chày sau Bảng 1.2 Phân độ nảy mạch thăm khám lâm sàng Phân độ Độ Độ Độ Độ Biểu Khơng có mạch Mạch yếu Mạch bình thường Mạch nảy căng bình thường 1.2.4 Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch phát triển bệnh PAD 1.2.4.1 Tuổi Bệnh nhân cao tuổi tỷ lệ mắc PAD cao Nghiên cứu Rotterdam sử dụng số ABI (The Ankle – Brachial Index) chẩn đoán bệnh động mạch chi Kết cho thấy tỷ lệ mắc PAD tăng dần theo tuổi: độ tuổi 55-59: 8,8%; 70-74: 19,8%; lên tới 27% với độ tuổi 75-79 [21] Tương tự, nghiên cứu San Diego sử dụng phương pháp không xâm lấn để chẩn đoán PAD (chụp cộng hưởng từ mạch máu chụp cắt lớp vi tính mạch máu với nhiều dãy đầu dò) cho kết quả: tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh PAD cao Tỷ lệ mắc PAD nghiên cứu 2,1% với độ tuổi 50-55; tăng lên tới 22,3% độ tuổi 70-74 [20] 10 1.2.4.2 Hút thuốc Hút thuốc nguy PAD yếu tố nguy người trẻ tuổi Hút thuốc làm tổn thương nội mạc mạch máu, làm tăng đông máu tăng tiến triển mảng xơ vữa Trong nghiên cứu Cardiovascul Heath Study - nghiên cứu nguy tương đối phát triển PAD cao người không hút thuốc 7,5 lần người hút thuốc [52] Trong nghiên cứu khác nhận thấy nguy tăng gấp lần nhóm hút thuốc 16 lần nhóm hút thuốc [17] Tương tự, nghiên cứu mình, tác giả Reykjavik [38] nhận thấy hút thuốc làm tăng nguy đau cách hồi lên 8-10 lần Hirsch AT cộng sự, nghiên cứu sức khoẻ dinh dưỡng quốc gia, cho thấy nguy mắc bệnh PAD người hút thuốc tăng 36 lần so với nhóm khơng hút thuốc [31] Thuốc làm thúc đẩy tiến triển nhanh mảng xơ vữa, hội chứng PAD gặp người trẻ hút thuốc nhiều, người ta gọi hội chứng thiểu sản chủ-chậu, gặp người trẻ tuổi từ 30-40 tuổi [36] 1.2.4.3 Đái tháo đường Là yếu tố nguy thường gặp khác xơ vữa động mạch dẫn đến tỷ lệ cao bệnh lý mạch máu Mặc dù mối liên quan sinh lý bệnh đái tháo đường PDA chưa rõ ràng, nhiên người ta nhận thấy có tỷ lệ tăng huyết áp tăng mỡ máu bệnh nhân đái tháo đường Các bệnh nhân có hội chứng chuyển hố (được định nghĩa tình trạng tăng đề kháng insulin, tăng TG, giảm HDL-C, tăng LDL-C) đặc biệt làm tăng nguy phát triển PAD Trong nghiên cứu Cardiovascular, nguy phát triển PAD bệnh nhân đái tháo đường tăng gấp lần [52] Trong nghiên cứu Hoorn [14], 21% bệnh nhân Có □ Khơng □ - Tiền sử bác cầu nối chủ vành Có □ Khơng □ - Tình trạng suy tim Tiền sử suy tim: có □ Khơng □ Hiện tại: có khó thở □ NYHA… Khơng khó thở □ Có phù □ Khơng phù □ XQ: Tim to: □ Tim không to □ Chỉ số tim/ngực…… Siêu âm tim: Dd…mm Ds….mm Vd ….ml Ds … ml Buồng tim giãn□ Không giãn □ EF….% EF giảm □ EF bình thường □ ProBNP……… ProBNP tăng □ ProBNP bình thường □ Kết luận tình trạng suy tim: có suy tim □ Khơng suy tim □ - Tình trạng đột quỵ thiếu máu: Tiền sử: có □ Khơng □ Lâm sàng tại: …………………………………………… Hình ảnh CT scaner………………………………………………… Hình ảnh MRI…………………………………………………………… Kết luận tình trạng đột quỵ thiếu máu: có □ Khơng □ - Tình trạng bệnh thận mạn Tiền sử bệnh thận mạn: ……………………… Hiện tại: cre ………….µl/l Ure ……… ml/l MLCT ước tính ……… Số lượng HC: ……………… Kết luận tình trạng bệnh thận mạn: có □ Khơng □ - Tình trang bệnh guote Tiền sử: có □ Khơng □ Tiến sử đau ngón chân cái: có □ Khơng □ Lâm sàng: có đau ngón □ Khơng □ Hạt tophy: có □ Khơng □ Acid uric máu……mml/l Kết luận tình trạng bệnh goute : có □ Khơng □ - Một số thuốc điều trị phối hợp Các thuốc điều Aspegic Heparin trị phối hợp Thuốc hạ áp Thuốc hạ lipid Thuốc PPI - Lâm sàng bệnh ĐMCD Fontaine Giai đoạn Lâm sàng I Rutherford Độ Loại Không triệu chứng 0 Không triệu chứng Iia Đau cách hồi nhẹ I Đau cách hồi nhẹ Iib Đau cách hồi vừa I Đau cách hồi vừa I Đau cách hồi nặng đến nặng III Đau chi nghỉ II Đau chi nghỉ IV Loét hoại tử III Mất tổ chức III Mất tổ chức nhiều chi - Chỉ số ABI ABI chân phải Chày trước Chày sau ABI chân trái Chày trước Chày sau 2.2 Đặc điểm siêu âm mạch MSCT mạch chi bệnh nhân lúc vào nghiên cứu theo dõi theo thời gian MSCT Siêu âm lúc vào NC Hẹp(%) Tắ c Đm chủ bụng Đm chậu chung T Đm chậu T Đm chậu T Đm đùi chung T P P P P Đm đùi sâu T P SA sau 6than nă g m 18 thán g 24 thán g 30 thán g 36 thán g Đm đùi nông T P Đm khoeo T P Đm chày trước T Đm chày sau T Đm mác T P P P 2.3 diễn biến số xét nghiệm , lâm sàng, biến cố theo thời gian Tên biến số Trước 12 18 24 30 36 NC tháng thán g Đột quỵ NMCT Tử vong tim mạch Thiếu máu chi tái phát nặng Thiếu máu chi tái phát Thiếu máu não thoảng qua Tắc mạch Đọt quỵ thiếu máu Đột quỵ xuất huyết Tử vong nguyên nhân Tắc stent Chảy máu nặng Chảy máu cần truyền máu Chảy máu gây tử vong đe dọa tính mạng Chảy máu gây tử vong Chảy máu gây tử vong xuất huyết não Chảy máu não Chảy máu nặng không liên quan đến bác cầu nối mạch vành tháng thán g tháng thán g tháng Chảy máu nặng liên quan đến bác cầu nối mạch vành Chảy máu nặng nhẹ Khó thở Khó thở phải ngừng thuốc Nhịp chậm Ngất nhịp chậm Block nhĩ thất Tạo nhịp tim Ung thư Ngừng tim ≥ giây Uric máu Số lượng HC Hemoglobin Số lượng TC Số lượng BC IRN APTT Creatinin máu Ure GOT GPT Phân loại fontain ABI phải ABI trái Phân suất tống máu (EF) Biến cố mắc phải ………… thời điểm mắc…………mức độ……………… MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI .3 1.1.1 Động mạch chậu chung, chậu ngoài, chậu 1.1.2 Động mạch đùi chung .3 1.1.3 Động mạch đùi sâu 1.1.4 Động mạch đùi nông .3 1.1.5 Động mạch khoeo 1.1.6 Động mạch chày trước 1.1.7 Động mạch chày sau .5 1.1.8 Các ĐM mu chân, động mạch gan chân động mạch gan chân .5 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 1.2.1 Khái niệm bệnh lý mạch ngoại biên 1.2.2 Khái niệm bệnh động mạch chi mạn tính .6 1.2.3 Lâm sàng bệnh động mạch chi 1.2.4 Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch phát triển bệnh PAD 1.2.5 Dịch tễ học bệnh động mạch chi 12 1.3 CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI BẰNG MỘT SỐ TEST KHÔNG XÂM NHẬP 12 1.3.1 Chỉ số ABI .12 1.3.2 Siêu âm Doppler 15 1.3.3 Chụp cắt lớp vi tính .19 1.4 ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI .20 1.4.1 Điều trị nội khoa 20 1.4.2 Phương pháp can thiệp mạch đặt stent .21 1.4.3 Phẫu thuật làm cầu nối động mạch .22 1.4.4 Khuyến cáo sử dụng kháng kết tập tiểu cầu bệnh nhân PAD 22 1.4.5 Thuốc Ticagrelor 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: .27 2.3.3 Quy trình nghiên cứu: 27 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá thử nghiệm lâm sàng ticagrelor 32 2.4 Kỹ thuật đo số ABI 33 2.5 Siêu âm Doppler hệ đông mạch chi 33 2.6 Xử lý số liệu: .34 2.7 Biện pháp khắc phục sai số: 34 2.8 Các vấn đề đạo đức nghiên cứu: .35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 36 3.2 Mối tương quan ABI theo tầng mạch tổn thương 36 3.3 Mối tương quan ABI với lâm sàng PAD 36 3.3.1 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đốn dương tính, giá trị chẩn đốn âm tính số ABI chẩn doán bệnh động mạch chi 37 3.3.2 Vẽ đường cong ROC xác định điểm cut-of f số ABI chẩn đoán bệnh động mạch ngoại biên .37 3.3.3 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu số ABI với siêu âm mạch 37 3.3.4 Giá trị chẩn đoán bệnh động mạch chi kết hợp số ABI với siêu âm Doppler 37 3.3 So sánh đặc điểm ban đầu hai nhóm dùng ticagrelor clopidogrel 37 3.4 Đánh giá hiệu ticagrelor so với clopidogrel 39 3.5 Đánh giá độ an toàn tác dụng phụ thuốc: 40 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 TÀI LỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRN XUN THY Nghiên cứu giá trị số ABI kết điều trị Ticagrelor bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dới Chuyờn ngnh: Nôi tim mạch Mã số : CK.62720141 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Thu Hương TS Viên Văn Đoan HÀ NỘI – 2015 ... sau: Nghiên cứu giá trị số ABI chẩn đoán bệnh động mạch chi có đối chi u với siêu âm Doppler MSCT mạch chi Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn ticargrelor so với clopidogrel điều trị bệnh. .. trị hạn chế siêu âm Doppler mạch 19  Giá trị siêu âm Doppler mạch: - Siêu âm Doppler có độ nhạy cao chẩn đốn bệnh lý tắc, hẹp động mạch chi Bệnh lý động mạch chi phát sớm phương pháp siêu âm. .. nghiên cứu gồm có bước: Bước 1: Đánh giá giá trị số ABI chẩn đốn BĐMCDMT có so sánh, đối chi u với siêu âm doppler mạch máu Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ bị bệnh động mạch chi dưới,

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI [1][54][61]

    • 1.1.1. Động mạch chậu chung, chậu ngoài, chậu trong

    • 1.1.2. Động mạch đùi chung.

    • 1.1.3. Động mạch đùi sâu

    • 1.1.4. Động mạch đùi nông.

    • 1.1.5. Động mạch khoeo.

    • 1.1.6. Động mạch chày trước.

    • 1.1.7. Động mạch chày sau.

    • 1.1.8. Các ĐM mu chân, động mạch gan chân trong và động mạch gan chân ngoài.

    • 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI.

      • 1.2.1. Khái niệm về bệnh lý mạch ngoại biên.

      • 1.2.2. Khái niệm bệnh động mạch chi dưới mạn tính.

      • 1.2.3. Lâm sàng của bệnh động mạch chi dưới.

      • 1.2.4. Các yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch và phát triển bệnh PAD.

      • 1.2.5. Dịch tễ học của bệnh động mạch chi dưới.

      • 1.3. CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI BẰNG MỘT SỐ TEST KHÔNG XÂM NHẬP

        • 1.3.1. Chỉ số ABI (The Ankle- Brachial Index).

        • Mô tả kỹ thuật đo chỉ số ABI

        • Bảng 1.4. Giá trị của ABI

          • 1.3.2. Siêu âm Doppler [55], [61], [34], [10].

          • 1.3.3. Chụp cắt lớp vi tính

          • 1.4. ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI

            • 1.4.1. Điều trị nội khoa.

            • 1.4.2. Phương pháp can thiệp mạch và đặt stent.

            • 1.4.3. Phẫu thuật làm cầu nối động mạch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan