1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị của trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA trong tầm soát sa sút trí tuệ

98 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 595,46 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa sút trí tuệ gánh nặng sức khỏe toàn cầu, đặc biệt người cao tuổi [1] Tính đến năm 2015 số người bị sa sút trí tuệ tồn giới ước tính khoảng 46,8 triệu người [2] Ở Khu vực Châu Á Thái Bình Dương ước tính số người bị sa sút trí tuệ 23 triệu vào năm 2015 [3] Còn Việt Nam, tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ người cao tuổi số địa phương từ 5% đến 8% [4],[5],[6],[7] Sa sút trí tuệ đặc trưng suy giảm chức nhận thức suy giảm đủ nặng để gây ảnh hưởng đến hoạt động chức hàng ngày Diễn biến sa sút trí tuệ kéo dài nhiều năm, bệnh nhân dần sống phụ thuộc vào người chăm sóc cuối tử vong chủ yếu nhiễm trùng [1],[8],[9] Do vậy, bên cạnh tác động tới người bệnh, sa sút trí tuệ cịn gánh nặng kéo dài gia đình, người chăm sóc hệ thống y tế Chi phí cho sa sút trí tuệ tồn cầu vào năm 2015 ước tính 818 tỷ la Mỹ [2] Sa sút trí tuệ điều trị quản lý từ giai đoạn sớm có hiệu tốt [1],[9],[10] Do vậy, việc chẩn đốn sớm sa sút trí tuệ có ý nghĩa quan trọng, để chẩn đốn sớm sa sút trí tuệ lâm sàng, không sử dụng trắc nghiệm đánh giá nhận thức [11],[12] Có nhiều trắc nghiệm đánh giá nhận thức sử dụng giới cho thấy giá trị định chẩn đốn sàng lọc sa sút trí tuệ Trong số đó, trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA bật với khả phát sa sút trí tuệ giai đoạn sớm, bên cạnh việc thực nhanh, đánh giá tương đối toàn diện chức nhận thức Trắc nghiệm MOCA nghiên cứu đánh giá nhiều nơi giới cho thấy hiệu sàng lọc phát sa sút trí tuệ, đặc biệt sa sút trí tuệ giai đoạn sớm Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA tầm soát sa sút trí tuệ”, với hai mục tiêu: Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA việc chẩn đoán sàng lọc sa sút trí tuệ So sánh giá trị trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA với trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm trí thu nhỏ MMSE CHƯƠNG TỔNG QUAN I.1 Khái niệm sa sút trí tuệ [9],[13],[14] Sa sút trí tuệ, hội chứng nhiều nguyên nhân gây ra, định nghĩa suy giảm mắc phải chức nhận thức kéo theo suy giảm khả thực hoạt động sống thường ngày Có nhiều lĩnh vực nhận thức bị suy giảm hội chứng sa sút trí tuệ, bao gồm trí nhớ, ngơn ngữ, ý, thị giác khơng gian, khả thực hành, tính tốn, lực phán đoán giải vấn đề Trong trí nhớ kiện, khả nhớ lại kiện đặc biệt với thời gian địa điểm xác định, chức nhận thức quan trọng bị ảnh hưởng Các thiếu sót tâm thần kinh xã hội xuất nhiều trường hợp sa sút trí tuệ, với biểu trầm cảm, thờ ơ, lo âu, ảo giác, hoang tưởng, kích động, rối loạn giấc ngủ, khả kiềm chế Diễn biến lâm sàng nặng lên từ từ bệnh Alzheimer, ổn định bệnh não thiếu oxy, dao động sa sút trí tuệ với thể Lewy Trong nguyên nhân sa sút trí tuệ, bệnh Alzheimer nguyên nhân hay gặp nhất, ước tính chiếm 60% 80% Trong bệnh Alzheimer, tổn thương thối hóa thần kinh cuối ảnh hưởng đến vùng não chi phối chức Người bệnh giai đoạn cuối bệnh sinh hoạt giường cần chăm sóc tồn Bệnh Alzheimer cuối gây tử vong I.2 Phân loại sa sút trí tuệ [9],[13],[14] Hội chứng sa sút trí tuệ chủ yếu phân loại dựa vào nguyên nhân, bao gồm: A Các nguyên nhân hay gặp sa sút trí tuệ − Bệnh Alzheimer − Sa sút trí tuệ mạch máu + + B Nhồi máu não nhiều ổ Bệnh não chất trắng lan tỏa (bệnh Binswanger) a − Nghiện rượu − Sa sút trí tuệ bệnh Parkinson − Sa sút trí tuệ với thể Lewy − Nhiễm độc thuốc chất gây nghiệna Các nguyên nhân gặp sa sút trí tuệ − Thiếu Vitamin + Thiamin (B1): Bệnh não Wernicke)a a + Vitamin B12 (Thối hóa kết hợp bán cấp) + Acid nicotinic (bệnh pellagra)a − Bệnh nội tiết bệnh quan khác + Suy giápa a + Suy thượng thận hội chứng Cushing + Suy cận giáp cường cận giápa a + Suy thận + Suy gana a + Bệnh phổi − Nhiễm khuẩn mạn tính + HIV + Giang mai thần kinha + Virus Papova (JC virus) (bệnh não chất trắng nhiều ổ tiến triển) + Lao, nấm động vật nguyên sinha + Bệnh Whipple − Chấn thương đầu tổn thương não lan tỏa + Bệnh não chấn thương mạn tính + Tụ máu màng cứng mạn tínha + Bệnh não sau thiếu oxy não + Bệnh não sau viêm não a + Tràn dịch não áp lực bình thường − Giảm tưới máu sọ − Khối u + U não nguyên pháta a + U não di + Viêm não hệ viền tự miễn/cận u − Nhiễm độc + Nhiễm độc thuốc, chất gây nghiện, thuốc an thầna a + Nhiễm độc kim loại nặng + Nhiễm độc chất hữu − − Bệnh tâm thần + Trầm cảm (giả dạng sa sút trí tuệ)a a + Tâm thần phân liệt + Rối loạn phân lya Bệnh thối hóa + Bệnh Huntington + Teo nhiều hệ thống + Rối loạn điều phối di truyền (một số thể) + Thối hóa thùy trán ‒ thái dương + Xơ cứng rải rác + Hội chứng Down người lớn với bệnh Alzheimer + Phức hợp xơ cứng cột bên teo – hội chứng Parkinson – sa sút + − − trí tuệ Guam Bệnh Prion (bệnh Creutzfeldt-Jakob bệnh Gerstmann- Straussler-Scheinker) Các bệnh khó xếp loại a + Bệnh saccoid + Viêm mạch máua + Bệnh động mạch não di truyền trội nhiễm sắc thể thường với nhồi máu vỏ bệnh não chất trắng (CADASIL) a + Bệnh porphyrin đợt cấp tính + Động kinh không co giật tái diễna Đối với trẻ nhỏ thiếu niên cịn có ngun nhân khác + Thối hóa thần kinh liên quan đến Pantothenate kinase + Viêm não toàn xơ cứng bán cấp + Rối loạn chuyển hóa (ví dụ: bệnh Wilson, bệnh Leigh, bệnh dự trữ lipid, đột biến ty thể) (Ký hiệu a nghĩa sa sút trí tuệ đảo ngược được) Bệnh Alzheimer nguyên nhân phổ biến gây sa sút trí tuệ, ước tính gặp 60% - 80% số trường hợp, sa sút trí tuệ mạch máu Tuy nhiên, xét nguyên nhân đơn độc gây sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer chiếm khoảng 40% cịn sa sút trí tuệ mạch máu chiếm khoảng 10% Các nghiên cứu gần cho thấy sa sút trí tuệ hỗn hợp phổ biến người ta nghĩ, với khoảng nửa số trường hợp sa sút trí tuệ có chứng bệnh học nhiều nguyên nhân gây sa sút trí tuệ, hay gặp bệnh Alzheimer kết hợp sa sút trí tuệ mạch máu, sau bệnh Alzheimer kết hợp sa sút trí tuệ thể Lewy, bệnh Alzheimer kết hợp sa sút trí tuệ mạch máu sa sút trí tuệ thể Lewy, thể bệnh sa sút trí tuệ mạch máu kết hợp sa sút trí tuệ thể Lewy gặp ba trường hợp Xác suất gặp tình trạng bệnh lý gây sa sút trí tuệ phụ thuộc vào nhóm tuổi, khả tiếp cận dịch vụ y tế, vùng lãnh thổ, chủng tộc Bệnh Alzheimer nguyên nhân phổ biến nước Phương Tây, chiếm nửa số người bệnh Sa sút trí tuệ mạch máu gặp nhiều nhóm người cao tuổi quần thể khả tiếp cận dịch vụ y tế, yếu tố nguy mạch máu khơng kiểm sốt Sa sút trí tuệ liên quan bệnh Parkinson khơng xuất nhiều năm sau khởi phát triệu chứng bệnh Parkinson, gọi sa sút trí tuệ bệnh Parkinson, xảy đồng thời trước triệu chứng vận động, thấy sa sút trí tuệ với thể Lewy Ở bệnh nhân 65 tuổi, sa sút trí tuệ trán ‒ thái dương sánh với bệnh Alzheimer nguyên nhân hay gặp sa sút trí tuệ Nhiễm độc mạn tính, có nhiễm độc rượu nhiễm độc thuốc, nguyên nhân quan trọng thường điều trị I.3 Đặc điểm lâm sàng sa sút trí tuệ [9],[13],[14] Triệu chứng lâm sàng sa sút trí tuệ đa dạng, khác cá thể, thể bệnh hay gặp bệnh Alzheimer triệu chứng người bệnh không giống Triệu chứng khởi đầu hay gặp suy giảm từ từ khả nhớ thơng tin Sự suy giảm xảy tế bào thần kinh bị tổn thương chết thường tế bào thần kinh vùng não liên quan đến hình thành trí nhớ Khi tế bào thần kinh vùng khác não bị ảnh hưởng chết đi, người bệnh biểu thiếu sót chức khác Các triệu chứng sau phổ biến bệnh Alzheimer: − Mất trí nhớ làm đảo lộn sống thường ngày Tổn thương khả lập kế hoạch giải vấn đề Khó hồn thành việc nhà, việc nơi làm việc việc lúc nhàn rỗi Nhầm lẫn thời gian, khơng gian Khó khăn để hiểu mối liên quan hình ảnh nhìn thấy với khơng − − gian Xuất vấn đề với từ ngữ nói viết Để nhầm vị trí đồ đạc, khơng nắm bước thực hoạt − − − − − − − động Giảm khả phán đốn Mất việc, cách ly hoạt động xã hội Thay đổi cảm xúc, tính cách, ví dụ thờ ơ, trầm cảm Tốc độ tiến triển triệu chứng từ nhẹ đến vừa đến nặng khác cá thể Bệnh tiến triển đồng nghĩa với khả nhận thức thực hoạt động sống suy giảm Người bệnh cần giúp đỡ hoạt động sống tắm, mặc quần áo, ăn uống; người bệnh khả giao tiếp, không nhận người thân; cuối sinh hoạt giường cần chăm sóc tồn thời gian Khi người bệnh bị hạn chế vận động, họ trở nên nhạy cảm với nhiễm khuẩn, viêm phổi (nhiễm khuẩn hô hấp) Viêm phổi liên quan bệnh Alzheimer thường yếu tố góp phần gây tử vong người bệnh Alzheimer Với bệnh Alzheimer kiểu tiến triển điển hình bắt đầu với suy giảm trí nhớ, sau thiếu sót ngơn ngữ thị giác không gian Tuy nhiên, khoảng 20% người bệnh Alzheimer biểu lộ triệu chứng khơng phải trí nhớ khó khăn tìm từ, khó khăn tổ chức, xếp, điều hành hoạt động cá nhân Ở số người bệnh khác, suy giảm khả thị giác ngược dịng (chỉ dẫn tổn thương vỏ não phía sau) thất ngôn tiến triển biểu bệnh Alzheimer nhiều năm trước có suy giảm trí nhớ lĩnh vực nhận thức khác Trong giai đoạn sớm bệnh Alzheimer điển hình có suy giảm trí nhớ, khơng nhận thấy mơ tả qn lành tính tuổi già Khi trí nhớ trở nên rõ ràng với người bệnh chồng (vợ) họ 1,5 độ lệch chuẩn so với mức bình thường làm trắc nghiệm trí nhớ chuẩn, thuật ngữ suy giảm nhận thức nhẹ sử dụng Điều cung cấp thơng tin hữu ích để tiên lượng, xấp xỉ 50% người bệnh suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) tiến triển thành bệnh Alzheimer năm Và xu hướng suy giảm nhận thức nhẹ dần thay khái niệm “bệnh Alzheimer có triệu chứng giai đoạn sớm” để lưu ý bệnh Alzheimer coi bệnh lý Những khái niệm phát triển để hướng tới thử nghiệm phòng bệnh điều trị giai đoạn sớm tiến hành người Dần dần, vấn đề nhận thức bắt đầu gây trở ngại hoạt động hàng ngày, ví dụ quản lý tiền, tiếp thu quy trình cơng việc, mua sắm, lái xe, quản lý vấn đề gia đình Một số người bệnh khơng nhận thức thiếu sót (mất nhận thức bệnh), hầu hết nhanh chóng thích nghi với thiếu sót Thời gian trơi qua, người bệnh bị lạc đường khi lái xe Sự thân thiện ngồi xã hội, hành vi theo thói quen, giao tiếp thơng thường trì, chí giai đoạn muộn bệnh Trong giai đoạn trung gian bệnh Alzheimer, người bệnh làm việc, dễ bị lạc đường nhầm lẫn, địi hỏi giám sát hàng ngày Ngơn ngữ bị ảnh hưởng, gọi tên, đến khả hiểu từ, cuối lưu loát Khó khăn tìm từ nói vịng vo dài dịng chứng giai đoạn sớm, trắc nghiệm đánh giá khả gọi tên lưu lốt cịn ngun vẹn Mất sử dụng động tác trở nên bật, người bệnh khó khăn thực thao tác vận động theo trình tự định Thiếu sót thị giác không gian bắt đầu gây trở ngại cho việc mặc quần áo, ăn uống, chí bộ, người bệnh khơng giải tồn hay câu đố đơn giản, khơng vẽ lại hình hình học Tính tốn đơn giản xem đồng hồ khó khăn Trong giai đoạn muộn, số người bệnh di chuyển được, lang thang thơ thẩn khơng mục đích Mất khả phán đoán suy luận tất yếu Hoang tưởng hay gặp, thường đơn giản, hoang tưởng cắp, hoang tưởng ghen tuông, hoang tưởng nhận nhầm Xấp xỉ 10% người bệnh Alzheimer có hội chứng Capgras, người bệnh cho người chăm sóc bị thay kẻ giả danh, đội lốt Trái với sa sút trí tuệ với thể Lewy (DLB) hội chứng Capgras biểu sớm, bệnh Alzheimer hội chứng xuất muộn Mất khả kiềm chế hay gây gổ, hăng xuất dẫn tới lãnh đạm, thờ cách ly xã hội Rối loạn chu kỳ thức – ngủ, lang thang đêm gây ảnh hưởng cho gia đình Một số người bệnh biểu dáng lê bước với cứng đờ cơ, vận động chậm vụng Người bệnh biểu giống hội chứng Parkinson có run nghỉ tần số thấp biên độ cao Đơi có chồng chéo bệnh Parkinson bệnh Alzheimer, số người bệnh Alzheimer biểu triệu chứng kinh điển bệnh Parkinson Trong giai đoạn cuối, người bệnh Alzheimer trở nên cứng đờ, không nói được, đại tiểu tiện khơng tự chủ, nằm liệt giường phải cần giúp đỡ ăn uống, mặc quần áo vệ sinh Người bệnh thường tử vong suy kiệt, nhiễm khuẩn thứ phát, nhồi máu phổi, bệnh tim hoặc, phổ biến nhất, viêm phổi hít Thời gian trung bình người bệnh Alzheimer từ đến 10 năm, dao động từ đến 25 năm Chưa rõ số người 10 bệnh Alzheimer biểu suy giảm từ từ hoạt động chức số khác có trạng thái ổn định kéo dài mà khơng có suy giảm nhiều Sa sút trí tuệ mạch máu nguyên nhân phổ biến thứ hai gây sa sút trí tuệ, đặc biệt gặp nhiều nhóm người cao tuổi sa sút trí tuệ Châu Á, tỷ lệ cao xơ vữa động mạch sọ khơng kiểm sốt yếu tố nguy mạch máu.Sa sút trí tuệ mạch máu chia thành hai nhóm sa sút trí tuệ nhồi máu nhiều ổ bệnh não chất trắng lan tỏa (bệnh Binswanger) Giảm khả phán đoán khả định, lập kế hoạch, tổ chức thường triệu chứng khởi đầu, khác với bệnh Alzheimer thường khởi đầu với suy giảm trí nhớ Những người bệnh bị đột quỵ não tiến triển thiếu sót nhận thức mạn tính, thường gọi sa sút trí tuệ nhồi máu nhiều ổ Đột quỵ não lớn nhỏ (đơi đột quỵ não ổ khuyết) thường liên quan đến nhiều vùng khác não Khả bị sa sút trí tuệ phụ thuộc vào tổng thể tích vỏ não bị tổn thương Người bệnh điển hình có đợt thiếu sót thần kinh rõ ràng, đột ngột tiền sử Nhiều người bệnh sa sút trí tuệ nhồi máu nhiều ổ có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh động mạch vành, dấu hiệu khác xơ vữa động mạch Khám thực thể thấy dấu hiệu thần kinh khu trú liệt nửa người, dấu hiệu Babinski bên, thiếu sót thị trường, liệt giả dạng hành tủy Đột quỵ não tái phát làm bệnh tiến triển nặng Chẩn đoán hình ảnh cho thấy tổn thương nhồi máu não nhiều ổ Do vậy, lâm sàng hình ảnh học giúp phân biệt sa sút trí tuệ mạch máu với bệnh Alzheimer; nhiên, bệnh Alzheimer nhồi máu nhiều ổ hay gặp xảy người bệnh Với trình già hóa bình thường, có tích lũy dạng bột mạch máu não (khơng có sa sút trí tuệ) dự báo khả người cao tuổi bị chảy máu thùy não chảy máu não vi thể Và bệnh mạch máu nhiễm bột nguy cao bệnh Alzheimer PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án I HÀNH CHÍNH: Họ Tên: Tuổi giới tính Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Ngày khám bệnh: Điện thoại II PHẦN KHÁM BỆNH: Lý khám: Bệnh sử Tiền sử thân: - Có - Có - Có - Có - Có - Có Tai biến mạch máu não Khơng? Có Điều trị Thời gian Điều trị Thời gian Điều trị Thời gian Điều trị Thời gian Điều trị Thời gian hút Số Tăng huyết áp: Không? Đái tháo đường Không? CTSN Không Bệnh Parkinson Không Hút thuốc Không? hút / bỏ - Thời gian lượng/ Bỏ bao lâu: Uống rượu, bia: Không - Tiền sử khác Số lượng Thời gian uống ngày Tiền sử gia đình: Khám lâm sàng: 4.1 Khám tồn thân: - Ý thức: - Chiều cao - Cân nặng: - Tay thuận: - Thị lực: - Thính lực: 4.2 Khám thần kinh – tâm thần: 4.4 Khám hô hấp: 4.5 Khám tim mạch: 4.6 Khám tiêu hóa: 4.7 Khám tiết niệu: 4.8 Khám xương khớp: Cận lâm sàng: 5.1.Cơng thức máu: 5.2 Sinh hóa máu: 5.3 Chẩn đốn hình ảnh: - Cắt lớp vi tính sọ não: - Cộng hưởng từ sọ não: Các trắc nghiệm thần kinh – tâm lý: 6.1.Trắc nghiệm sàng lọc sa sút trí tuệ: - Trắc nghiệm MMSE: - Trắc nghiệm MOCA: 6.2 Trắc nghiệm thần kinh – tâm lý đánh giá nhận thức theo tồn diện theo lĩnh vực (có danh sách trang sau): Chẩn đoán xác định: PHỤ LỤC 2: Bộ câu hỏi trắc nghiệm thần kinh – tâm lý đánh giá nhận thức PHIẾU LÀM TEST SA SÚT TRÍ TUỆ Họ tên bệnh nhân .Tuổi Nam/Nữ… Địa … Khoa Phòng Giường Mã Bệnh án Chẩn đoán … Ngày tháng năm 20 BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ KẾT QUẢ TEST Lĩnh vực (Domains) Sàng lọc chung sa sút trí tuệ (Global Dementia Screening) Nhớ từ (Verbal Memory) Trí nhớ Hình (Visual Memory) Sự ý (Attention) Ngơn ngữ (Language) Xây dựng hình ảnh qua thị giác (Visuoconstruction) Trắc nghiệm đánh giá chức thực (Executive Dysfunction) Tốc độ vận động thị giác (Visuomotor Speed) Thang Trầm cảm lão khoa (Depression) Hoạt động hàng ngày (Activities of Daily Living - ADL) Trắc nghiệm Tâm thần kinh/Bộ câu hỏi (Neuropsychological test/ Questionnairs) Test đánh giá trạng thái Tâm thần tối thiểu (Mini Mental State Examination : MMSE) Nhớ danh sách từ (Word List recall) - Nhớ lại (Immediate Recall) - Nhớ lại có trì hỗn (Delayed Recall) - Nhận biết có trì hỗn (Delayed Recognition) Kể lại mẫu chuyện (Story Recall) - Kể lại (Immediate Recall) - Kể lại có trì hỗn (Delayed Recall) Nhớ lại hình ảnh (Picture recall) - Nhớ lại (Immediate Recall) - Nhớ lại có trì hỗn (Delayed Recall) - Nhận biết có trì hỗn (Delayed Recognition) Đọc xuôi dãy số ( Digit Span Forward) Đọc ngược dãy số (Digit Span Backward) Trắc nghiệm gọi tên Boston có thay đổi (Modified Boston Naming) Nói lưu lốt từ vật Điểm bình thường/Tối đa (Normal Range/ Max score) ≥ 26/30 ≥ 12/30 ≥ 4/10 ≥ 6/10 ≥ 5/15 ≥ 4/15 ≥ 5/10 ≥ 4/10 ≥ 9/10 ≥ 6/12 ≥ 4/12 ≥ 14/15 ≥9 Trắc nghiệm vẽ đồng hồ (Clock Drawing Test) ≥ 8/10 Đánh giá chức thuỳ trán (Frontal Assessment Battery) ≥ 11/18 Trắc nghiệm gạch bỏ số (Digit Cancellation Task) ≥ 20/40 Thang điểm đánh giá trầm cảm người già có thay đổi (Modified Geriatric Depression Scale: MGDS) Đánh giá chức hoạt động hàng ngày (ADL Scale inventory) Đánh giá chức hoạt động hàng ngày Dụng cụ, phương tiện (IADL) Điểm BN (Raw Score) -/20 -/ -/8 KẾT LUẬN: ………… Lời dặn BS chuyên khoa Ngày … tháng … năm 20… BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Họ tên PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN TỐI THIỂU (MMSE) Biểu điểm B1 Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hôm ngày bao nhiêu? - Hôm ngày thứ mấy? B2 Định hướng khơng gian: - Nước tên gì? - Tỉnh ( thành) tên gì? - Huyện ( quận) tên gì? - Bệnh viện tên gì? - Tầng tầng mấy? B3 Ghi nhớ: Tôi đọc từ, sau dọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát tơi hỏi lại Đọc chậm rãi từ, từ nghỉ khoảng giây - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học B4 Chú ý làm tốn Làm phép tính 100 trừ ngừng: 100 – = 93 93 – = 86 86 – = 79 79 - = 72 72 – = 65 B5 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc yêu cầu cụ nhớ? - Bóng bàn - Ơ tơ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Chấm điểm - Trường học B6 Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay hỏi “ Đây gì?” - Chỉ vào bút chì hỏi “ Đây ?” B7 Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau “ Không nếu, nhưng” B8 Làm theo mệnh lệnh viết: Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi “ Hãy nhắm mắt lại” B9 Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, đưa trước mặt bệnh nhân nói “ Cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, lại đặt tờ giấy xuống sàn nhà” - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn B10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói “Cụ viết câu dòng này” 1 1 1 1 B11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân vẽ 12 Tổng điểm: 30 Bình thường ≥ 24/30 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ VN CH Nghiên cứu giá trị trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA tầm soát sa sút trÝ tuÖ Chuyên ngành : Nội – Lão khoa Mã số : CK.62722030 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ Bộ môn Nội-Lão khoa Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Lão khoa Trung ương! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Thắng, Viện trưởng Viện Lão khoa Trung ương người thầy không trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn mà cịn bảo, dạy dỗ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập viết luận văn! Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nội-Lão khoa Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, động viên, góp ý cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng ban kế cận, Khoa cận lâm sàng Khoa khám bệnh Bệnh viện Lão khoa Trung ương Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa phòng NCKH, Trưởng khoa Ung bướu điều trị giảm nhẹ Bệnh viện Lão khoa Trung ương ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu! Ths BS Nguyễn Xuân Thanh Khoa Ung bướu Bệnh viện Lão khoa Trung ương ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bác sĩ, điều dưỡng, Đơn vị nghiên cứu trí nhớ xa sút trí tuệ Bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành số liệu Cuối cùng, với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, vợ con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp chỗ dựa vững nguồn động lực to lớn để giúp bước lên đường nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Lê Văn Ích LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Văn Ích, Học viên lớp Chuyên khoa II, khóa 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội – Lão khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Phạm Thắng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng10 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Văn Ích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSM – IV – TR : Sách Thống kê Chẩn đốn Bệnh Tâm thần lần thứ IV có sửa đổi GP – Cog : Trắc nghiệm đánh giá nhận thức thầy thuốc đa khoa (General Practioner assessment of Cognition) HIV : Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) MCI : Suy giảm nhận thức nhẹ (Mild Cognitive Impairment) MMSE : Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini – Mental State Examination) MOCA : Trắc nghiệm đánh giá nhận thức Montreal (Montreal Cognitive Assessment) MRI : Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (Magnetic Resonance Imaging) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu giá trị trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA tầm sốt sa sút trí tuệ? ??, với hai mục tiêu: Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu trắc nghiệm đánh giá nhận thức MOCA việc... lọc sa sút trí tuệ 3.2.2.2 Khả phân biệt khơng sa sút trí tuệ sa sút trí tuệ lĩnh vực chức nhận thức trắc nghiệm MOCA Hình 3.4: Biểu đồ thể khả phân biệt khơng sa sút trí tuệ sa sút trí tuệ lĩnh... nghiên cứu giá trị trắc nghiệm MOCA tầm sốt sa sút trí tuệ nói chung Vì trắc nghiệm chưa áp dụng rộng rãi tầm sốt sa sút trí tuệ 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Robinson L., Tang E. and Taylor J.P (2015). Dementia: timely diagnosis and early intervention. BMJ, 350, h3029 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Robinson L., Tang E. and Taylor J.P
Năm: 2015
11. Laske C., Sohrabi H.R, Frost S.M et al. (2015). Innovative diagnostic tools for early detection of Alzheimer's disease. Alzheimer's &dementia, 11(5), 561-578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alzheimer's &"dementia
Tác giả: Laske C., Sohrabi H.R, Frost S.M et al
Năm: 2015
12. Jacova C., Kertesz A., Blair M. et al. (2007). Neuropsychological testing and assessment for dementia. Alzheimer's & dementia, 3(4), 299-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alzheimer's & dementia
Tác giả: Jacova C., Kertesz A., Blair M. et al
Năm: 2007
13. Kasper D.L Et Al (2015). Harrison's Principles of Internal Medicine, 19 th edition, McGraw-Hill Education, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harrison's Principles of Internal Medicine
Tác giả: Kasper D.L Et Al
Năm: 2015
14. Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004). Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinhhọc lâm sàng
Tác giả: Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
15. American Psychiatric Association (2000). Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Text Rivision, 4 th edition, American Psychiatric Association, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and StatisticalManual of Mental Disorders, Text Rivision
Tác giả: American Psychiatric Association
Năm: 2000
16. Borson S., Frank L., Bayley P.J et al. (2013). Improving dementia care:the role of screening and detection of cognitive impairment.Alzheimer's & dementia, 9(2), 151-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alzheimer's & dementia
Tác giả: Borson S., Frank L., Bayley P.J et al
Năm: 2013
17. Prince M., Bryce R., Ferri C. et al. (2011). World Alzheimer Report 2011, The benefits of early diagnosis and intervention. Alzheimer’s Disease International, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Alzheimer Report2011, The benefits of early diagnosis and intervention
Tác giả: Prince M., Bryce R., Ferri C. et al
Năm: 2011
18. Folstein M.F, Folstein S.E and Mchugh P.R (1975). "Mini-mental state". A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician. J Psychiatr Res, 12(3), 189-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mini-mentalstate
Tác giả: Folstein M.F, Folstein S.E and Mchugh P.R
Năm: 1975
20. Ismail Z., Rajji T.K and Shulman K.I (2010). Brief cognitive screening instruments: an update. Int J Geriatr Psychiatry, 25, 111-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Geriatr Psychiatry
Tác giả: Ismail Z., Rajji T.K and Shulman K.I
Năm: 2010
21. Milne A., Culverwell A., Guss R. et al. (2008). Screening for dementia in primary care: a review of the use, efficacy and quality of measures.Int Psychogeriatr, 20(5), 911-926 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Psychogeriatr
Tác giả: Milne A., Culverwell A., Guss R. et al
Năm: 2008
22. Iracleous P., Nie J.X, Tracy C.S et al. (2010). Primary care physicians' attitudes towards cognitive screening: findings from a national postal survey. Int J Geriatr Psychiatry, 25(1), 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Geriatr Psychiatry
Tác giả: Iracleous P., Nie J.X, Tracy C.S et al
Năm: 2010
23. Almeida O.P (1998). Mini mental state examination and the diagnosis of dementia in Brazil. Arq Neuropsiquiatr, 56(3B), 605-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arq Neuropsiquiatr
Tác giả: Almeida O.P
Năm: 1998
24. Cullen B., Fahy S., Cunningham C.J et al. (2005). Screening for dementia in an Irish community sample using MMSE: a comparison of norm-adjusted versus fixed cut-points. Int J Geriatr Psychiatry, 20(4), 371-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Geriatr Psychiatry
Tác giả: Cullen B., Fahy S., Cunningham C.J et al
Năm: 2005
25. Croisile B., Auriacombe S., Etcharry-Bouyx F. et al. (2012). The new 2011 recommendations of the National Institute on Aging and the Alzheimer's Association on diagnostic guidelines for Alzheimer's disease: Preclinal stages, mild cognitive impairment, and dementia. Rev Neurol (Paris), 168(6-7), 471-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RevNeurol (Paris)
Tác giả: Croisile B., Auriacombe S., Etcharry-Bouyx F. et al
Năm: 2012
26. Grober E., Hall C., Lipton R.B et al. (2008). Primary care screen for early dementia. J Am Geriatr Soc, 56(2), 206-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Geriatr Soc
Tác giả: Grober E., Hall C., Lipton R.B et al
Năm: 2008
27. Diniz B.S, Yassuda M.S, Nunes P.V et al. (2007). Mini-mental State Examination performance in mild cognitive impairment subtypes. Int Psychogeriatr, 19(4), 647-656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IntPsychogeriatr
Tác giả: Diniz B.S, Yassuda M.S, Nunes P.V et al
Năm: 2007
29. Kahle-Wrobleski K., Corrada M.M, Li B. et al. (2007). Sensitivity and specificity of the mini-mental state examination for identifying dementia in the oldest-old: the 90+ study. J Am Geriatr Soc, 55(2), 284-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Geriatr Soc
Tác giả: Kahle-Wrobleski K., Corrada M.M, Li B. et al
Năm: 2007
30. Cumming T.B, Churilov L., Linden T. et al. (2013). Montreal Cognitive Assessment and Mini-Mental State Examination are both valid cognitive tools in stroke. Acta Neurol Scand, 128(2), 122-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Neurol Scand
Tác giả: Cumming T.B, Churilov L., Linden T. et al
Năm: 2013
31. Arevalo-Rodriguez I., Smailagic N., Roque I. et al. (2015). Mini- Mental State Examination (MMSE) for the detection of Alzheimer's disease and other dementias in people with mild cognitive impairment (MCI). Cochrane Database Syst Rev, 3, CD010783 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Arevalo-Rodriguez I., Smailagic N., Roque I. et al
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w