1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA cầu, CHỤP RĂNG THÔNG THƯỜNG lên mô NHA CHU CỦA RĂNG TRỤ TRÊN BỆNH NHÂN tới KHÁM TẠI KHOA RĂNG HÀM mặt BỆNH VIỆN đại HỌC y HÀ nội

33 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG VĂN KHƯƠNG SO SÁNH GIÁ TRỊ CỦA PHIM X-QUANG VỚI CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN VỠ MÂM CHÀY ĐỘ I, II, III THEO PHÂN LOẠI SCHATZKER ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG VĂN KHƯƠNG SO SÁNH GIÁ TRỊ CỦA PHIM X-QUANG VỚI CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐỐN VỠ MÂM CHÀY ĐỘ I, II, III THEO PHÂN LOẠI SCHATZKER Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN DUY HUỀ Hà Nội - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đầu xương chày khớp gối 1.1.1 Giải phẫu đầu xương chày 1.1.2 Giải phẫu khớp gối 1.2 Vận động khớp gối 1.3 Đại cương vỡ mâm chày 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Cơ chế vỡ mâm chày .3 1.3.3 Phân loại vỡ mâm chày 1.3.4 Phân loại gãy xương hở 1.3.5 Chẩn đoán lâm sàng vỡ mâm chày 1.3.6 Chẩn đốn hình ảnh vỡ mâm chày 1.3.7 Các thể lâm sàng vỡ mâm chày 1.3.8 Chỉ định điều trị vỡ mâm chày dựa theo phân độ phim CLVT .4 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu: 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 2.3.2 Cách chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu .6 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 2.3.4 Phương tiện kỹ thuật 2.4 Các liệu cần thu thập .7 2.4.1 Các biến số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 2.4.2 Các biến số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .7 2.4.3 Đặc điểm hình ảnh XQ CLVT: 2.4.4 Kết sau mổ: .7 2.5 Sai số cách khống chế sai số: 2.5.1 Sai số: 2.5.2 Cách khống chế sai số: 2.6 Quản lý phân tích số liệu: 2.7 Đạo đức nghiên cứu: Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .9 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Theo giới .9 3.1.2 Theo nhóm tuổi .9 3.2 Đặc điểm lâm sàng .10 3.2.1 Nguyên nhân .10 3.2.2 Triệu chứng 11 3.2.3 Phân loại chấn thương lâm sàng 11 3.3 Đặc điểm hình ảnh XQ CLVT 11 3.3.1 Phân độ vỡ theo Schatzker phim XQ: 11 3.3.2 Đối chiếu tổn thương xương phim XQ CLVT 11 3.3.3 Mối tương quan giới tính với phân độ gãy loại gãy xương lâm sàng 14 3.3.4 Mối liên quan độ tuổi với phân độ gãy loại gãy xương lâm sàng 14 Chương 15 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 15 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 15 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Bảng 3.2 Phân bố theo nguyên nhân chấn thương 10 Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng 11 Bảng 3.4 Phân loại chấn gãy xương lâm sàng 11 Bảng 3.5 Phân độ vỡ mâm chày phim chụp XQ .11 Bảng 3.6 Chẩn đoán đường gãy xương XQ CLVT 12 Bảng 3.7 So sánh độ lún xương XQ CLVT 12 Bảng 3.8 Vị trí lún xương CLVT 12 Bảng 3.9 Mối tương quan độ lún vị trí lún 12 Bảng 3.10 So sánh số mảnh xương gãy phim XQ CLVT 13 Bảng 3.11 Mối tương quan số mảnh xương gãy theo phân độ Schatzker 13 Bảng 3.12 Bảng so sánh mức độ di lệch xương phim XQ CLVT: 13 Bảng 3.13 Các tổn thương phối hợp CLVT 13 Bảng 3.14 Mối tương quan giới tính với phân độ gãy xương lâm sàng .14 Bảng 3.15 Mối tương quan độ tuổi với phân loại gãy xương lâm sàng .14 Bảng 3.16 Các tổn thương phối hợp kết mổ .14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .10 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nguyên nhân chấn thương .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta, tỷ lệ xe máy ngày tăng, mật độ giao thông không ngừng tăng tai nạn giao thông ngày nhiều Chấn thương khớp gối, cẳng chân tổn thương thường gặp Và theo thống kê, gãy mâm chày loại tổn thương gặp chiếm tỷ lệ đến 8% gãy xương cẳng chân Vỡ mâm chày loại tổn thương phức tạp Không tổn thương xương, mà cịn tổn thương phạm khớp gây ảnh hưởng đến vận động Ngoài ra, tổn thương phối hợp dây chằng, sụn chêm, mạch máu… làm cho chấn thương thêm phần phức tạp Chẩn đốn vỡ mâm chày khơng khó Dựa lâm sàng kết hợp với chụp X-quang (XQ) thường quy chẩn đốn xác định vỡ mâm chày Chúng ta dựa vào phim XQ để phân loại loại vỡ mâm chày Một số cách phân loại phổ biến rộng rãi như: phân loại Hohl (1967), Schatzker (1979), AO - ASIF (1991) … Phân loại vỡ mâm chày Schatzker phân loại mà phẫu thuật viên thường dùng Nó phản ánh mức độ lún xương, độ di lệch ổ gãy…Tuy nhiên vỡ mâm chày không đơn dựa vào độ lún, độ di lệch, mảnh xương gãy phim XQ, phức tạp nhiều Chính lý mà phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CLVT) cộng hưởng từ (CHT) sử dụng để cải thiện chẩn đốn tổn thương xác Chụp CLVT cho ta hình ảnh rõ ràng tổn thương xương phần mềm, đặc biệt với kỹ thuật chụp có tiêm thuốc cản quang Mặt khác CHT lại cho ta hình ảnh rõ ràng chẩn đoán phần mềm, dây chằng, sụn khớp Ngày nay, máy chụp CLVT nâng cao số lớp cắt, độ dày lớp cắt ngày mỏng công nghệ tái tạo mặt phẳng, tái tạo không gian chiều giúp bác sỹ có nhìn tồn cảnh tổn thương Trên giới, kết hợp chụp XQ CLVT chẩn đoán vỡ mâm chày nói riêng chấn thương xương khớp nói chung nhiều tác giả cơng bố Đã có nghiên cứu chụp CLVT cải thiện độ tin cậy hệ thống phân loại vỡ mâm chày OTA / AO, Schatzker phân loại Hohl Nhìn chung, tất ba hệ thống phân loại cho thấy khả tái tạo quan sát bên tốt phân loại CT-scan [1] Ở Việt nam có nghiên cứu vỡ mâm chày so sánh giá trị hình ảnh XQ CLVT với vỡ mâm chày chẩn đốn điều trị, chưa có nghiên cứu cụ thể phân loại vỡ mâm chày Schatzker type I, II, III Vì vậy, chúng tơi địn làm nghiên cứu đề tài: “So sánh giá trị phim x-quang với cắt lớp vi tính chẩn đoán vỡ mâm chày độ I, II, III theo phân loại Schatzker” Với hai mục tiêu: 1: Mô tả chẩn đoán vỡ mâm chày lâm sàng phim X-quang, cắt lớp vi tính; cách phân độ vỡ mâm chày 2: Đối chiếu kết phim X-quang với cắt lớp vi tính 64 dãy bệnh nhân vỡ mâm chày Schatzker độ I, II, III có mổ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đầu xương chày khớp gối 1.1.1 Giải phẫu đầu xương chày 1.1.2 Giải phẫu khớp gối 1.1.2.1 Các xương diện khớp 1.1.2.2 Bao khớp 1.1.2.3 Dây chằng 1.1.2.4 Sụn chêm 1.1.2.5 Động mạch khoeo nhánh nối 1.1.2.6 Tĩnh mạch khoeo 1.1.2.7 Thần kinh 1.2 Vận động khớp gối 1.3 Đại cương vỡ mâm chày 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Cơ chế vỡ mâm chày 1.3.3 Phân loại vỡ mâm chày 1.3.3.1 Theo AO 1.3.3.2 Theo Hohl 1.3.3.3 Theo Shatzker 1.3.4 Phân loại gãy xương hở 1.3.5 Chẩn đoán lâm sàng vỡ mâm chày 1.3.6 Chẩn đốn hình ảnh vỡ mâm chày 1.3.7 Các thể lâm sàng vỡ mâm chày 1.3.7.1 Vỡ mâm chày có hội chứng khoang 1.3.7.2 Vỡ mâm chày có biến chứng mạch máu 12 3.3.2.1 Đường gãy xương: Bảng 3.6 Chẩn đoán đường gãy xương XQ CLVT Đường gãy XQ CLVT Gãy đơn giản Gãy phức tạp Tổng N (100%) N (100%) Nhận xét: 3.3.2.2 Độ lún xương: Bảng 3.7 So sánh độ lún xương XQ CLVT Độ lún (mm) Không lún - mm - mm 10 - 19 mm >20 mm Tổng Nhận xét: Phim XQ Phim CLVT N (100%) N (100%) 3.3.2.3 Vị trí lún: Bảng 3.8 Vị trí lún xương CLVT Vị trí lún Phía trước Trung tâm Phía sau Tổng Nhận xét: Tần số Tỷ lệ % N 100% 3.3.2.4 Mối tương quan độ lún vị trí lún: Bảng 3.9 Mối tương quan độ lún vị trí lún Vị trí lún Phía trước Độ lún Không lún - mm - mm Phía trước Phía trước 13 10 - 19 mm >20 mm Nhận xét: Mức độ lún nặng vị trí…và nhẹ vị trí chiếm tỷ lệ cao 3.3.2.5 Mảnh xương gãy: Bảng 3.10 So sánh số mảnh xương gãy phim XQ CLVT Số mảnh gãy Khơng có mảnh xương gãy Phim XQ Phim CLVT mảnh mảnh ≥ mảnh Tổng Nhận xét: N (100%) N (100%) 3.3.2.6 Mối tương quan số mảnh xương gãy với độ gãy Schatzker: Bảng 3.11 Mối tương quan số mảnh xương gãy theo phân độ Schatzker Số mảnh gãy mảnh Phân độ Schatzker I n(%) Schatzker II Schatzker III Nhận xét: mảnh ≥ mảnh 3.3.2.7 Đo độ tăng bề rộng mâm chày: Bảng 3.12 Bảng so sánh mức độ di lệch xương phim XQ CLVT: Độ di lệch ổ gãy Không lệch -5mm XQ CLVT 6-10mm Nhận xét: 3.3.2.8 Tổn thương phối hợp phim CLVT: Bảng 3.13 Các tổn thương phối hợp CLVT 14 Tổn thương Tụ máu phần mềm Tụ máu ổ khớp Gãy xương khác Tổn thương dây chằng Tổn thương sụn chêm Tổn thương động mạch khoeo Tổn thương dây thần kinh mác chung Tần số Tỷ lệ % 3.3.3 Mối tương quan giới tính với phân độ gãy loại gãy xương lâm sàng Bảng 3.14 Mối tương quan giới tính với phân độ gãy xương lâm sàng Nam Nữ Tổng Gãy kín Gãy hở độ I Gãy hở độ II Gãy hở độ III Tổng Nhận xét: 3.3.4 Mối liên quan độ tuổi với phân độ gãy loại gãy xương lâm sàng Bảng 3.15 Mối tương quan độ tuổi với phân loại gãy xương lâm sàng Độ tuổi ≤ 18 Loại gãy Gãy kín Gãy hở độ I Gãy hở độ II Gãy hở độ III Tổng 3.1.1 3.3.5 Kết qủa sau mổ: 18-40 40-60 ≥ 60 - Mức độ tổn thương xương mâm chày: - Các tổn thương phối hợp: Bảng 3.16 Các tổn thương phối hợp kết mổ Tổng 15 Tổn thương Tụ máu phần mềm Tụ máu ổ khớp Gãy xương khác Tổn thương dây chằng Tổn thương sụn chêm Tổn thương động mạch khoeo Tổn thương dây thần kinh mác chung Tần số Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Dự kiến kết luận dựa theo mục tiêu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ - Dự kiến khuyến nghị dựa theo kết nghiên cứu Tỷ lệ % 16 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung công việc Tổng quan tài liệu viết đề cương Thiết kế công cụ thu thập số liệu Thu thập số liệu Quản lý phân tích số liệu Viết báo cáo, báo cáo kết Thời gian tương ứng Tháng 6/2018 Tháng 7/2018 Từ tháng 7/2018 – 5/2019 Tháng 5/2019 – 7/2019 Tháng 8/2018 – 11/2019 17 DỰ TRÙ KINH PHÍ STT Nội dung hoạt động Xây dựng đề cương Thiết kế công cụ thu thập số liệu Quản lý phân tích số liệu Viết báo cáo tổng kết đề tài Photo bệnh án nghiên Tài cứu liệu In ấn đề cương, báo cáo Dự trù kinh phí Thành tiền Diễn giải (VNĐ) 1.000.000đ 500đ/Phiếu 1.000.000 x 100 phiếu 50.000 1.000.000 1.000.000 500.000đ 200.000đ/quyển x 10 2.000.000 5.550.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Brunner , Monika Horisberger, Benjamin Ulmar, Alexander Hoffmann, Reto Babst “Classification systems for tibial plateau fractures; Does Computed tomography scanning improve their reliability?” Josephschatzker, M.D,Robertmbroom, M.D AND David Brucem B.A “The Tibia1 Plateau Fracture The Toronto Experience 1968-1975” J Schatzker, “Fractures of the Tibial Plateau” Classification and Guides to Treatment p447-469 Trịnh Văn Minh “Giải phẫu người tập 1” Frank H.Netter, MD “Atlas giải phẫu người” 2007 Phạm văn Ngọc; Nguyễn Đức Phúc “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị phẫu thuậ vỡ mâm chày chấn thương bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” Đề tài luận văn thạc sỹ ngoại khoa 2009 Trần Lê Đồng “Nghiên cứu hình thái tổn thương mâm chày kết điều trị gãy kín loại Schatzker V VI kết xương nẹp vít” Luận án tiến sỹ chấn thương chỉnh hình 2014 AO Foundation (2010), Müller AO Classification of Fractures—Long Bones, AO Foundation, Switzerland, pp Zeltser D W., Leopold S S (2013), "Classifications in brief: Schatzker classification of tibial plateau fractures", Clin Orthop Relat Res, 471 (2), pp 10 Wiss D.A., Watson J.T (1996), "Fractures of the proximal tibia and fibula", Rockwood and Green's fractures in adults, Lippincott-Raven, 4th edition, Philadelphia, Vol 2, pp 1919-1956 11 Tscherne H., Lobenhoffer P (1993), "Tibial plateau fractures Management and expected results", Clin Orthop Relat Res, (292), pp 87-100 Kode L., Lieberman J M., Motta A O., et al (1994), "Evaluation of tibial PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: CÁCH ĐO ĐỘ LÚN MÂM CHÀY Độ lún mâm chày xác định theo bước: - Vẽ đường thẳng song song với khe khớp gối, đường thẳng nằm mặt phẳng có phần mặt khớp mâm chày khơng tổn thương (đường thẳng A Hình 4.1) - Vẽ đường thẳng thứ hai (đường thẳng B Hình 2.12) song song với đường thẳng A, đường thẳng B qua vị trí mặt khớp mâm chày bị lún nhiều - Khoảng cách d từ đường thẳng A đến đường thẳng B ghi nhận độ lún mâm chày Hình 4.1 Cách xác định độ lún mâm chày X-quang PHỤ LỤC 2: ĐO ĐỘ TĂNG BỀ RỘNG CỦA MÂM CHÀY Độ tăng bề rộng mâm chày xác định theo bước: - Đo kích thước ngang lớn mâm chày chân gãy (khoảng cách d Hình 4.2.) chân khơng gãy (d’) - Độ tăng bề rộng mâm chày hiệu số d – d’ Hình 4.2 Cách xác định bề rộng mâm chày chân gãy PHỤ LỤC 3: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU -*A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………… Giới tính: ………………… Năm sinh: ………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………… Địa : Số nhà… Thôn(Phố)………… Huyện(Quận)…………… ……… ……….Tỉnh(Thành phố)…………………………………………… Số điện thoại :……… Ngày tai nạn : ………………… Ngày vào bệnh viện Việt Đức :…………9 Ngày mổ: …………… 10 Ngày viện: ………………11 Mã số lưu trữ hồ sơ : ………………… B LÂM SÀNG Lý vào viện: …………………………………………………………… - Tai nạn giao thông - Tai nạn sinh hoạt □ □ - Tai nạn lao động □ - Tai nạn chơi thể thao □ Lâm sàng : 2.1 Triệu chứng : - Đau □ - Sưng □ - Bầm tím □ - Ấn đau chói □ - Mất mạch hạ lưu □ 2.2 Loại gãy: - Gãy kín □ - Gãy hở □ X quang CLVT: 3.1 Phân loại theo Schatzker X quang: - Độ I : □ - Độ II : □ - Độ III : 3.2 Đường gãy Đường gãy XQ CLVT Gãy đơn giản Gãy phức tạp 3 Độ lún xương: Độ lún (mm) Phim XQ Không lún - mm - mm 10 - 19 mm >20 mm 3.4 Vị trí lún CLVT: Phim CLVT Phía trước Trung tâm Phía sau 3.5.Mảnh xương gãy: Số mảnh gãy XQ mảnh mảnh ≥ mảnh 3.6 Độ di lệch ổ gãy: CLVT Độ di lệch ổ gãy XQ CLVT 1mm 2mm 3mm 4mm 3.7 Tổn thương phối hợp CLVT : □ - Gãy xương khác - Sụn chêm □ □ □ - Dây chằng.□ - Động mạch khoeo - Thần kinh mác chung □ Kết luận giấy phẫu thuật: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Người làm bệnh án ... vị trí chiếm tỷ lệ cao 3.3.2.5 Mảnh xương g? ?y: Bảng 3.10 So sánh số mảnh xương g? ?y phim XQ CLVT Số mảnh g? ?y Không có mảnh xương g? ?y Phim XQ Phim CLVT mảnh mảnh ≥ mảnh Tổng Nhận xét: N (100%) N... 3.5.Mảnh xương g? ?y: Số mảnh g? ?y XQ mảnh mảnh ≥ mảnh 3.6 Độ di lệch ổ g? ?y: CLVT Độ di lệch ổ g? ?y XQ CLVT 1mm 2mm 3mm 4mm 3.7 Tổn thương phối hợp CLVT : □ - G? ?y xương khác - Sụn chêm □ □ □ - D? ?y chằng.□... mảnh xương g? ?y với độ g? ?y Schatzker: Bảng 3.11 Mối tương quan số mảnh xương g? ?y theo phân độ Schatzker Số mảnh g? ?y mảnh Phân độ Schatzker I n(%) Schatzker II Schatzker III Nhận xét: mảnh ≥ mảnh

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:04

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Giải phẫu đầu trên xương chày và khớp gối

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.2. Đối tượng nghiên cứu:

    2.5. Sai số và cách khống chế sai số:

    2.6. Quản lý và phân tích số liệu:

    2.7. Đạo đức nghiên cứu:

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    DỰ KIẾN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w