Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẢNG NAM ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương nhãn cầu (chấn thương mắt) tổn thương mắt bị xuyên thủng đụng giập, gây tổn hại thị lực tai nạn gây ra, xảy tình với tất người chấn thương nhãn cầu một vấn đề cấp cứu nhãn khoa thường gặp một những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở nước ta thế giới Ơ Mỹ, mỗi năm xãy khoảng 2,5 triệu chấn thương mắt, ở Đức tỷ lệ chấn thương mắt 23,2/100.000 người Ơ Việt Nam chấn thương nhãn cầu vấn đề thời sự, có khoảng 20% các tai nạn dân bị chấn thương nhãn cầu (chấn thương mắt) Ơ Bệnh viện Việt Nam - Ba Lan năm 1991-1992 có 51,3% chấn thương mắt dẫn đến mù lòa Bệnh viện mắt thành phố Hồ chí Minh tháng đầu năm 2010 có 683 ca chấn thương nhãn cầu đó, tai nạn giao thơng chiếm 10,7%, lao động sản xuất chiếm 51,7%, sinh hoạt chiếm 34,6% thể thao chiếm 3% Hậu để lại rất nặng nề, ảnh hưởng chức thị giác lẫn thẩm mỹ Bệnh viên Trung ương Huế tai nạn sinh hoạt 52,2%, hỏa khí 26,8% Bệnh viện đa khoa thái Bình(2002): tai nạn sinh hoạt 66,9%; tai nạn lao động 25,6% Phú Yên tỷ lệ mù lòa chấn thương mắt dân chiếm 0,29% Còn Quảng Nam cho đến vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu thống kê chấn thương mắt Để góp phần công tác chẩn đoán - điều trị - phòng bệnh đạt hiệu cao nhằm giảm tỷ lệ mù lòa chấn thương nhãn cầu gây nên Đó lý chúng thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình điều trị chấn thương nhãn cầu khoa mắt Bệnh viện đa khoa Quảng Nam” nhằm mục tiêu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chấn thương nhãn cầu Đánh giá kết quả điều trị chấn thương nhãn cầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thị giác 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu tổ chức học mắt 1.1.2.Các bộ phận bảo vệ mắt 1.1.2.1 Lông mày lông mi: những bộ phận không cho mồ hôi bụi rơi vào mắt 1.1.2.2 Mi mắt: mi kéo mi hoạt động nhằm bảo vệ mắt, ngủ, nhắm mắt một phản xạ bảo vệ không cho ánh sáng vào mắt, giảm bớt ng̀n kích thích bên ngồi, đồng thời không cho bụi dị vật rơi vào mắt Khi thức người ta chớp mắt liên tục kéo mi co suốt ngày được.Như vậy, chớp mắt có tác dụng nghỉ ngơi còn có tác dụng làm cho nước mắt dàn đều, làm cho mắt lúc ướt, động tác chớp mắt còn có tác dụng đẩy ghèn ngồi 1.1.2.3 Tún lệ: có nhiệm vụ tiết nước mắt thường xuyên để bảo vệ giáp mạc, khóc tiết nhiều 1.1.2.4 Ống lệ tị ống dẫn nước mắt từ tuyến lệ ở khoé mắt xuống mũi, nước mắt dàn mũi bốc 1.2 Cấu tạo nhãn cầu 1.2.1 Nhãn cầu có đường kính trước sau khoảng 25 mm - Giác mạc: Ơ phía trước suốt, chiếm 1/6 nhãn cầu - Kết mạc: màng mỏng suốt - Củng mạc: màu trắng đục - Hắc mạc Lớp củng mạc: + Hắc mạc: lớp có tế bào sắc tố, mạch máu, thể mi mống mắt ở phần trước Tác dụng hắc mạc tạo cho nhãn cầu một buồng tối Cơ thể mi dây chằng Zinn có tác dụng làm cho thuỷ tinh thể tăng giảm độ cong, co làm chùng dây chằng Zinn thuỷ tinh thể co lại làm tăng đợ cong + Nếp gấp thể mi có tác dụng tiết thủy từ hậu phòng lưu thong tiền phòng qua lỗ đồng tử + Mống mắt (tròng đen) cấu tạo bởi hai loại cơ: vòng dọc Cơ vòng thần kinh phó giao cảm chi phối, dọc thần kinh giao cảm chi phối Khi vòng co lại đờng tử co lại (thu nhỏ), dọc co lại đờng tử giãn Co hay giãn đờng tử có tác dụng điều hồ lượng tia sáng vào mắt, ánh sáng yếu nhìn xa đờng tử giãn ra, ngược lại, ánh sáng mạnh co lại Mống mắt có liên quan tới lưu thông dịch nhãn cầu qua ống Schlemm, nhỏ atropin vào mắt đờng tử giãn ống Schlemm bị ép lại, dịch không lưu thơng được, làm tăng nhãn áp Hình Cấu tạo mắt + Võng mạc: lớp tế bào thị giác nằm ở lớp cùng nhãn cầu, võng mạc có nhiều lớp tế bào, cùng lớp biểu mô sắc tố, lớp thứ hai tế bào nón gậy, tiếp theo tế bào song cực, cùng lớp tế bào đa cực, lớp có những sợi trục họp thành thần kinh thị giác xuyên qua củng mạc ở điểm mù để vào não Trên võng mạc có triệu tế bào nón 130 triệu tế bào gậy Tại điểm vàng có nhiều tế bào nón nên tiếp thu ánh sáng ban ngày tốt nhất Càng phía trước nhiều tế bào gậy Tác dụng tế bào gậy tiếp thu ánh sáng yếu ban đêm Tại điểm mù khơng có tế bào thị giác, nơi vào thần kinh thị giác các mạch máu vào 1.3 Các môi trường chiết quang Từ trước sau ta thấy 1.3.1 Giác mạc: Là màng suốt, hình mặt kính đờng hờ, khơng có mạch máu ni dưỡng bằng hình thức thẩm thấu các chất ở tiền phòng Giác mạc bị hỏng ghép thay thế giác mạc người khác 1.3.2 Thuỷ dịch ở tiền phòng: Là một chất dịch thể mi tiết thường xuyên khỏi nhãn cầu ở góc tiền phòng nhờ ống Schlemm vào tĩnh mạch theo máu tuần hoàn Khi bị tắc nghẽn đường sinh bệnh tăng nhãn áp 1.3.3 Thuỷ tinh thể: Được cấu tạo một thấu kính hội tụ, mặt sau cong lồi mặt trước, suốt Thuỷ tinh thể cố định bởi dây chằng Zinn, dây căng chùng thể mi điều khiển để làm tăng giảm độ hội tụ (độ cong) thuỷ tinh thể gọi điều tiết Khi già thuỷ tinh thể bị xơ cứng giảm khả điều tiết, nên phải đeo kính lão, sau thuỷ tinh thể bị đục dẫn tới mù lồ Ngày nay, người ta thay thuỷ tinh thể bằng thuỷ tinh thể nhân tạo 1.3.4 Thuỷ tinh dịch (dịch kính): Là dịch giống lòng trắng trứng, suốt nằm nhãn cầu, thể tích khoảng 4ml, mất không tái tạo lại 1.4 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác trung tâm thị giác Thần kinh thị giác bắt nguồn từ các tế bào thị giác ở hai nửa nhãn cầu rời chui vào điểm mù hình thành dây thần kinh thị (II), dây thị chia thành hai bó: bó phía thái dương vào dải thị cùng bên, bó phía mũi tréo sang phía bên ở tréo thị Như vậy, mỡi dải thị hình thành bởi hai bó thần kinh từ hai mắt chạy vào thể gối ngồi rời vào vùng chẩm Như mỡi vùng chẩm một bán cầu đại não nhận ánh sáng từ thị trường mũi phía bên thị trường thái dương phía mắt bên Nói mợt cách khác, mỗi vùng chẩm nhận ánh sáng hai nửa mắt hợp lại Nếu bị mù mợt mắt ánh sáng từ mắt còn lại chia thành hai nửa để vào hai vùng chẩm hai bên Vì vây, nếu bị hỏng mợt mắt mắt còn lại vẫn nhìn thấy tất cả, hỏng mợt bên vùng chẩm nhìn thấy hai nửa thị trường (bán manh) 1.5 Sinh lý học mắt 1.5.1 Hiện tượng quang học hình thành hình ảnh vật Mắt ví mợt máy quay phim (camera) So sánh nhãn cầu với máy ảnh chúng có cấu trúc gần Nhãn cầu Máy ảnh Giác mạcThuỷ tinh thể Kính hội tụ nhẹ Võng mạc Kính hợi tụ 10 D Đờng tử (có thể co giãn) Film :Màng chắn (có thể thay đổi đợ mở) Hắc mạc nhãn cầu Buồng tối máy ảnh Sự thu nhận hình ảnh: nói chung mợt dụng cụ quang học tốt (máy ảnh) phải qua nhiều môi trường khúc xạ có mợt trục quang học đúng trung tâm, còn mắt ta không đúng trung tâm lắm Nói mợt cách khác, mắt ta khơng tốt bằng máy ảnh, nhờ có điều chỉnh để có mợt hình ảnh tốt nhờ hoạt đợng võng mạc trung tâm thị giác ở vùng chẩm Theo nguyên lý quang học mắt vẫn nhận mợt hình ảnh nhỏ thật đảo ngược CHƯƠNG 2: ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đới tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán chấn thương nhãn cầu điều tri khoa mắt bệnh viện đa khoa Quảng Nam từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2012 2.2 Phương pháp Nghiên cứu hồi cứu qua các hồ sơ lưu trữ Bệnh viện Các vấn đề cần nghiên cứu: -Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, mắt phải, mắt trái -Hoàn cảnh nghuyên nhân xảy chấn thương\ -Đánh giá thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc nhập viện -Phân loại chấn thương nhãn cầu -Các hình thái tổn thương nhãn cầu -Phương pháp xử trí chấn thương nhãn cầu -Đánh giá chung kết điều trị Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 10.0 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Phân loại chấn thương theo giới, tuổi Bảng 1: Phân loại chấn thương theo giới tuổi Tuổi Giới 60 4,73% Tổng số 113 35 148 Tỷ lệ% 76,35% 23,65% 100% Bảng 2:Phân loại chấn thương theo nghề nghiệp STT Nghề nghiệp Nông dân Học sinh, sinh viên Trẻ em nhỏ