1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI LIÊN QUAN GIỮA một số yếu tố NGUY cơ và TÌNH TRẠNG đột BIẾN NHIỄM sắc THỂ TRƯỚC CHUYỂN PHÔI

55 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ TRƯỚC CHUYỂN PHƠI ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ TRƯỚC CHUYỂN PHÔI Chuyên ngành : Sản Phụ khoa Mã số : 62720131 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Viết Tiến PGS.TS Nguyễn Duy Bắc HÀ NỘI - 2016 PHẦN I BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: Nguyễn Thị Bích Vân Cơ quan công tác: Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội Chuyên ngành dự tuyển: Sản phụ khoa Mã số: 62720131 Đề tài đăng ký dự tuyển: Mối liên quan số yếu tố nguy tình trạng đột biến nhiễm sắc thể trước chuyển phôi Cách ba mươi năm lần tiên đặt chân vào trường chuyên thành phố Hà Nội Amsterdam, trở thành thành viên lớp chuyên Sinh biết mơ ước lúc trở thành sinh viên Đại học Y Hà Nội Tôi nuôi dưỡng xây dựng cho mơ ước trở thành thực vào tháng năm 1989 Sáu năm trôi qua, đường say mê lại tiếp tục nối dài với năm nội trú bệnh viện chuyên ngành Sản Những đêm trực dài, ca mổ khó khăn chưa làm ngi tình u với cơng việc mà tơi tâm gắn bó đời Niềm vui lớn có lẽ ngày tơi nhận định tuyển dụng nhà trường Và tiếp tục đường nghiên cứu khoa học Đại học Y Hà Nội lựa chọn mà hướng tới Cũng người phụ nữ nào, hiểu mang thai làm mẹ thiên chức người Tuy nhiên cặp vợ chồng có niềm hạnh phúc dản dị mà lớn lao Thực tế cho thấy có khoảng – 10% cặp vợ chồng mắc vô sinh nhiều nguyên nhân khác Có nhiều phương pháp hỗ trợ sinh sản ứng dụng lâm sàng kích thích buồng trứng, siêu âm theo dõi rụng trứng, bơm tinh trùng vào buồng tử cung thụ tinh ống nghiệm (IVF) bước phát triển vượt bậc mang lại niềm hy vọng cho nhiều gia đình muộn Với gần 20 năm cơng tác lĩnh vực Sản khoa năm làm việc trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, nhận thấy tỷ lệ có thai trung bình phương pháp từ 30-35% Mặc dù chuyển phơi có chất lượng tốt tỷ lệ có thai IVF thấp Nguyên nhân rối loạn nhiễm sắc thể cao trứng phôi Rối loạn nhiễm sắc thể dẫn tới sảy thai, thai lưu dị tật thai nhi Tần suất rối loạn nhiễm sắc thể cao q trình chuyển phơi đặt yêu cầu phải sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể phôi trước chuyển vào tử cung người phụ nữ Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đốn di truyền trước chuyển phơi bệnh nhân có nguy cao bệnh lý đơn gen, rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể Chẩn đốn rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phơi giúp sàng lọc phôi, đánh giá rối loạn cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể phôi trước chuyển phơi Hiện nay, có nhiều kỹ thuật giúp sàng lọc 24 cặp nhiễm sắc thể tế bào aCGH, SNP, QF-PCR Kỹ thuật aCGH kỹ thuật sử dụng rộng rãi cho sàng lọc 24 cặp nhiễm sắc thể, nhiên chi phí cao Kỹ thuật giải trình tự hệ (Next-Generation Sequencing - NGS) tạo cách mạng công nghệ sinh học NGS ứng dụng nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng Sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi dựa kỹ thuật NGS khác nhiều so với kỹ thuật khác PGS-NGS thực vài tế bào phôi, liệu xác, kỹ thuật phân tích đơn giản, thiết bị đáng tin cậy có giá thành hợp lý Sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể dựa kỹ thuật NGS tạo nhiều lợi ích aCGH giảm chi phí giải trình tự, có khả đánh giá tổn thương cấu trúc nhiễm sắc thể, khả tự động hóa cao giúp giảm thiểu sai sót q trình thực Áp dụng kỹ thuật giải trình tự hệ sàng lọc 24 nhiễm sắc thể phôi bước đầu thực chưa có đánh giá hiệu cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng đánh giá hiệu kỹ thuật NGS sàng lọc 24 nhiễm sắc thể trước chuyển phôi cần thiết Thành công kỹ thuật đem lại hiệu mặt ưu sinh học, cho đời đứa trẻ thông minh khỏe mạnh Là mong mỏi ơng bố bà mẹ Nhóm nghiên cứu dự kiến thực đề tài thời gian năm, mẫu lấy trung tâm công nghệ phôi Học viện Quân y Trung tâm Hỗ trợ sinh sản bệnh viện Phụ sản Trung ương với tiêu chuẩn lựa chọn chi tiết hướng dẫn trực tiếp GS.TS Anh hùng lao động Nguyễn Viết Tiến, PGS.TS Nguyễn Duy Bắc chuyên gia hàng đầu lĩnh vực hỗ trợ sinh sản sinh học phân tử Tôi tin tưởng thực nghiên cứu khoảng thời gian ngắn với kết tốt để nhanh chóng đưa kỹ thuật tiên tiến vào ứng dụng thực tế lâm sàng PHẦN II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT a-CGH : Phương pháp lai so sánh gen dùng chíp DNA (array –comparative genomic hybridization) a-SNP : Phương pháp phân tích đa hình đơn nucleotide dùng chíp DNA (array Single Nucleotide Polymorphism) CGH : Phương pháp lai so sánh gen (comparative genomic hybridization) FISH : Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (Fluorescence In Situ Hydridization) ICSI : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (IntraCytoplasmic Sperm Injection) IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra-Uterine Insemination) IVF : Thụ tinh ống nghiệm (In vitro fertilization) NGS : Kỹ thuật giải trình tự hệ (Next-Generation Sequencing) NGS : Phương pháp giải trình tự gen hệ (Next GenerationSequencing) PCR : Phương pháp phản ứng chuỗi Polymerase (Polymerase chain reaction) PGD : Chẩn đốn di truyền trước chuyển phơi (Preimplantation genetic diagnosis) PGS : Sàng lọc di truyền trước chuyển phôi (preimplantation genetic screening) PGS : Sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi (preimplantation genetic screening) PGS : Sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi (preimplantation genetic screening) ĐẶT VẤN ĐỀ Thụ tinh ống nghiệm (In vitro fertilization-IVF) kỹ thuật lấy noãn tinh trùng kết hợp với ngồi thể, tạo thành phơi IVF phương pháp điều trị hiệu cho cặp đôi muộn Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển phơi có thai trung bình từ 30-35% Mặc dù chuyển phơi có chất lượng tốt tỷ lệ có thai IVF thấp Nguyên nhân tỷ lệ rối loạn nhiễm sắc thể cao trứng phôi Rối loạn nhiễm sắc thể dẫn tới sảy thai, thai lưu dị tật thai nhi Tần suất rối loạn nhiễm sắc thể cao trình chuyển phôi đặt yêu cầu phải sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể phôi trước chuyển vào tử cung người phụ nữ Rối loạn nhiễm sắc thể nỗn phơi người thu trình điều trị thụ tinh ống nghiệm nêu lên từ lâu nhiều nghiên cứu công nhận tượng Rối loạn nhiễm sắc thể xẩy giai đoạn trước làm tổ Rối loạn nhiễm sắc thể tăng theo tuổi, nửa số noãn thu phụ nữ bốn mươi tuổi có rối loạn nhiễm sắc thể Tỷ lệ rối loạn nhiễm sắc thể tăng phôi cặp vợ chồng bị sẩy thai liên tiếp điều trị thụ tinh ống nghiệm bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI/ Intra-Uterine Insemination) nhiều lần thất bại Phần lớn trường hợp, rối loạn nhiễm sắc thể gây ảnh hưởng đến sống phát triển phôi Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán di truyền trước chuyển phơi bệnh nhân có nguy cao bệnh lý đơn gen, rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể Chẩn đoán rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi giúp sàng lọc phôi, đánh giá rối loạn cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể phôi trước chuyển phôi Phương pháp áp dụng bệnh nhân có nguy cao rối loạn 10 nhiễm sắc thể ứng dụng lâm sàng để cải thiện tỷ lệ thành công điều trị vô sinh, đặc biệt với cặp vợ chồng có tiên lượng xấu tuổi mẹ cao, chuyển phôi thất bại nhiều lần sảy thai liên tiếp Gần đây, tổng hợp kết nghiên cứu sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi (preimplantation genetic screening - PGS) cho thấy tỷ lệ chuyển phơi, có thai tăng lên đáng kể Để cải thiện tỷ lệ thành công kỹ thuật IVF, giảm tỷ lệ sảy thai yêu cầu phải sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể toàn bộ nhiễm sắc thể Kỹ thuật khơng xâm lấn, nhanh chóng, chi phí thấp, áp dụng cho tất bệnh nhân Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (Fluorescence In Situ Hydridization – FISH) sử dụng probe đặc hiệu cho nhiễm sắc thể có tỷ lệ dị bội cao 21, 18, 13, X, Y Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy sàng lọc trước chuyển phôi kỹ thuật FISH không hiệu Nhiều thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên khẳng định sàng lọc kỹ thuật FISH không cải thiện tỷ lệ có thai, tỷ lệ sinh sống Nguyên nhân số lượng nhiễm sắc thể sàng lọc độ xác hạn chế Hiện nay, có nhiều kỹ thuật giúp sàng lọc 24 nhiễm sắc thể tế bào aCGH, SNP, QF-PCR Kỹ thuật aCGH kỹ thuật sử dụng rộng rãi cho sàng lọc 24 cặp nhiễm sắc thể, nhiên chi phí cao Nhiều báo cáo khẳng định tỷ lệ có thai sinh em bé khỏe mạnh cao so với sàng lọc kỹ thuật FISH Kỹ thuật giải trình tự hệ (Next-Generation Sequencing - NGS) tạo cách mạng công nghệ sinh học NGS ứng dụng nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng Sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phôi dựa kỹ thuật NGS khác nhiều so với kỹ thuật khác PGS-NGS thực vài tế bào phôi, liệu xác, kỹ thuật phân tích đơn giản, thiết bị đáng tin cậy có giá thành hợp lý Sàng lọc 41 42 + Mẫu tứ bội thể Hình thể tế bào có copies nhiễm sắc thể X, cho thấy khả phát số copies khác 4.3 Xử lý số liệu Các số liệu thu được xử lý theo chương trình STATA 12.0 4.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Trước tiến hành nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu tư vấn mục đích nghiên cứu, quyền lợi trách nhiệm tham gia nghiên cứu - Các thông tin riêng liên quan tới đối tượng nghiên cứu giữ kín - Các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu điều trị, chẩn đốn hồn tồn tự nguyện, khơng lựa chọn giới tính sinh - Đối tượng đọc kỹ ký văn cung cấp thông tin nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu trước tham gia, thảo thuận tham gia nghiên cứu, phiếu đồng ý tham gia - Khi thực đề tài này, phải đồng ý Hội đồng y đức nghiên cứu y sinh học cam kết thực nguyên tắc sở nghiên cứu 43 Chương DỰ KIẾN KẾT QỦA 5.1 Đặc điểm nhóm tham gia nghiên cứu Bảng Đặc điểm người vợ Tuổi < 35 35 – 39 40 – 45 > 45 Tổng số Vô sinh I Vô sinh II Tổng số Bảng Tiền sử sản khoa TS sảy thai TS thai lưu TS thất bại IVF >2 Tổng số Bảng Kết KTBT nhóm nghiên cứu Số nang nỗn 5 Tổng số Nhóm I Nhóm Tổng số 44 Bảng Kết nuôi cấy phôi nhóm nghiên cứu Số phơi sống nỗn 5 Tổng số Nhóm I Nhóm Tổng số Bảng Kết chuyển phơi nhóm nghiên cứu Số phơi chuyển >2 Tổng số Nhóm I Nhóm Tổng số Bảng Kết beta hCG nhóm nghiên cứu Béta hCG UI/ml < 500 500 - 1000 > 1000 Tổng số Nhóm I Nhóm Tổng số 5.2 Kết sàng lọc NGS Bảng 7: Kết NGS Bất thường < 35 35 - 39 40 -45 RL số lượng NST RL cấu trúc NST Tổng số 45 > 45 Tổng số Bảng 8: So sánh kết NGS a CGH Bất thường < 35 35 - 39 40 -45 > 45 Tổng số Không khác Kết khác Tổng số 5.3 Đánh gái kết thai nghén Bảng Tình trạng thai Nhóm Nhóm Tổng số Sảy thai Thai lưu Thai bất thường Thai đủ tháng Tổng số Bảng 10 Cách thức đẻ Tuổi Đẻ thường Đẻ can thiệp Mổ lấy thai Khác Tổng số Nhóm I Nhóm II Tổng số Bảng 11 Kết caryotyp trẻ sơ sinh Nhóm I Bình thường Bất thường Khơng xác định … Nhóm II Tổng số 46 Tổng số …… 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 6.1 Bàn luận đặc điểm cặp BN vơ sinh có nuy cao 6.2 Bàn luận kết IVF trước sau chuyển phơi nhóm nghiên cứu 6.3 Bàn luận đặc điểm thai nghén, tình trạng thai nghén kết thai nghén nhóm nghiên cứu 6.4 Bàn luận kết ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen hệ NGS 6.5 Bàn luận so sánh KQ caryotpe NGS 6.6 Bàn luận giá trị sàng lọc 24 cặp NST kỹ thuật NGS trước chuyển phôi DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Baart E B., Martini E., Eijkemans M J et al (2007), "Milder ovarian stimulation for in-vitro fertilization reduces aneuploidy in the human preimplantation embryo: a randomized controlled trial", Hum Reprod, 22(4), pp 980-8 Branch D W., Gibson M., Silver R M (2010), "Clinical practice Recurrent miscarriage", N Engl J Med, 363(18), pp 1740-7 Colls P., Escudero T., Cekleniak N et al (2007), "Increased efficiency of preimplantation genetic diagnosis for infertility using "no result rescue"", Fertil Steril, 88(1), pp 53-61 Coonen E., Derhaag J G., Dumoulin J C et al (2004), "Anaphase lagging mainly explains chromosomal mosaicism in human preimplantation embryos", Hum Reprod, 19(2), pp 316-24 Dailey T., Dale B., Cohen J et al (1996), "Association between nondisjunction and maternal age in meiosis-II human oocytes", Am J Hum Genet, 59(1), pp 176-84 Debec A., Sullivan W., Bettencourt-Dias M (2010), "Centrioles: active players or passengers during mitosis?", Cell Mol Life Sci, 67(13), pp 2173-94 Delhanty J D., Griffin D K., Handyside A H et al (1993), "Detection of aneuploidy and chromosomal mosaicism in human embryos during preimplantation sex determination by fluorescent in situ hybridisation, (FISH)", Hum Mol Genet, 2(8), pp 1183-5 Egozcue S., Blanco J., Vidal F et al (2002), "Diploid sperm and the origin of triploidy", Hum Reprod, 17(1), pp 5-7 Evsikov S., Verlinsky Y (1998), "Mosaicism in the inner cell mass of human blastocysts", Hum Reprod, 13(11), pp 3151-5 10 Fiorentino F., Bono S., Biricik A et al (2014), "Application of nextgeneration sequencing technology for comprehensive aneuploidy screening of blastocysts in clinical preimplantation genetic screening cycles", Hum Reprod, 29(12), pp 2802-13 11 Fragouli E., Wells D., Thornhill A et al (2006), "Comparative genomic hybridization analysis of human oocytes and polar bodies", Hum Reprod, 21(9), pp 2319-28 12 Griffin D K., Wilton L J., Handyside A H et al (1992), "Dual fluorescent in situ hybridisation for simultaneous detection of X and Y chromosome-specific probes for the sexing of human preimplantation embryonic nuclei", Hum Genet, 89(1), pp 18-22 13 Grochowski D., Wolczynski S., Kuczynski W et al (1999), "Good results of milder form of ovarian stimulation in an in vitro fertilization/intracytoplasmic sperm injection program", Gynecol Endocrinol, 13(5), pp 297-304 14 Gutierrez-Mateo C., Colls P., Sanchez-Garcia J et al (2011), "Validation of microarray comparative genomic hybridization for comprehensive chromosome analysis of embryos", Fertil Steril, 95(3), pp 953-8 15 Harper J C., Coonen E., Handyside A H et al (1995), "Mosaicism of autosomes and sex chromosomes in morphologically normal, monospermic preimplantation human embryos", Prenat Diagn, 15(1), pp 41-9 16 Ivec M., Kovacic B., Vlaisavljevic V (2011), "Prediction of human blastocyst development from morulas with delayed and/or incomplete compaction", Fertil Steril, 96(6), pp 1473-1478 e2 17 Iwata K., Yumoto K., Sugishima M et al (2014), "Analysis of compaction initiation in human embryos by using time-lapse cinematography", J Assist Reprod Genet, 31(4), pp 421-6 18 Khalifa E., Toner J P., Muasher S J et al (1992), "Significance of basal follicle-stimulating hormone levels in women with one ovary in a program of in vitro fertilization", Fertil Steril, 57(4), pp 835-9 19 Kline J., Kinney A., Levin B et al (2000), "Trisomic pregnancy and earlier age at menopause", Am J Hum Genet, 67(2), pp 395-404 20 Kuliev A., Cieslak J., Ilkevitch Y et al (2003), "Chromosomal abnormalities in a series of 6,733 human oocytes in preimplantation diagnosis for age-related aneuploidies", Reprod Biomed Online, 6(1), pp 54-9 21 Magli M C., Jones G M., Gras L et al (2000), "Chromosome mosaicism in day aneuploid embryos that develop to morphologically normal blastocysts in vitro", Hum Reprod, 15(8), pp 1781-6 22 Magli M C., Sandalinas M., Escudero T et al (2001), "Double locus analysis of chromosome 21 for preimplantation genetic diagnosis of aneuploidy", Prenat Diagn, 21(12), pp 1080-5 23 Mansour G., Sharma R K., Agarwal A et al (2010), "Endometriosis-induced alterations in mouse metaphase II oocyte microtubules and chromosomal alignment: a possible cause of infertility", Fertil Steril, 94(5), pp 1894-9 24 Martin J., Cervero A., Mir P et al (2013), "The impact of nextgeneration sequencing technology on preimplantation genetic diagnosis and screening", Fertil Steril, 99(4), pp 1054-61 e3 25 Mastenbroek S., Twisk M., van der Veen F et al (2011), "Preimplantation genetic screening: a systematic review and metaanalysis of RCTs", Hum Reprod Update, 17(4), pp 454-66 26 McArthur S J., Leigh D., Marshall J T et al (2005), "Pregnancies and live births after trophectoderm biopsy and preimplantation genetic testing of human blastocysts", Fertil Steril, 84(6), pp 1628-36 27 Munne S., Alikani M., Tomkin G et al (1995), "Embryo morphology, developmental rates, and maternal age are correlated with chromosome abnormalities", Fertil Steril, 64(2), pp 382-91 28 Munne S., Chen S., Colls P et al (2007), "Maternal age, morphology, development and chromosome abnormalities in over 6000 cleavagestage embryos", Reprod Biomed Online, 14(5), pp 628-34 29 Munne S., Cohen J (1998), "Chromosome abnormalities in human embryos", Hum Reprod Update, 4(6), pp 842-55 30 Munne S., Held K R., Magli C M et al (2012), "Intra-age, intercenter, and intercycle differences in chromosome abnormalities in oocytes", Fertil Steril, 97(4), pp 935-42 31 Munne S., Lee A., Rosenwaks Z et al (1993), "Diagnosis of major chromosome aneuploidies in human preimplantation embryos", Hum Reprod, 8(12), pp 2185-91 32 Munne S., Sultan K M., Weier H U et al (1995), "Assessment of numeric abnormalities of X, Y, 18, and 16 chromosomes in preimplantation human embryos before transfer", Am J Obstet Gynecol, 172(4 Pt 1), pp 1191-9; discussion 1199-201 33 Musters A M., Repping S., Korevaar J C et al (2011), "Pregnancy outcome after preimplantation genetic screening or natural conception in couples with unexplained recurrent miscarriage: a systematic review of the best available evidence", Fertil Steril, 95(6), pp 2153-7, 2157 e1-3 34 Niakan K K., Han J., Pedersen R A et al (2012), "Human preimplantation embryo development", Development, 139(5), pp 829-41 35 Nicoli A., Capodanno F., Valli B et al (2010), "Impact of insemination technique, semen quality and oocyte cryopreservation on pronuclear morphology of zygotes derived from sibling oocytes", Zygote, 18(1), pp 61-8 36 Ravel C., Letur H., Le Lannou D et al (2007), "High incidence of chromosomal abnormalities in oocyte donors", Fertil Steril, 87(2), pp 439-41 37 Sadowy S., Tomkin G., Munne S et al (1998), "Impaired development of zygotes with uneven pronuclear size", Zygote, 6(2), pp 137-41 38 Santos M A., Teklenburg G., Macklon N S et al (2010), "The fate of the mosaic embryo: chromosomal constitution and development of Day 4, and human embryos", Hum Reprod, 25(8), pp 1916-26 39 Schoolcraft W B., Katz-Jaffe M G., Stevens J et al (2009), "Preimplantation aneuploidy testing for infertile patients of advanced maternal age: a randomized prospective trial", Fertil Steril, 92(1), pp 157-62 40 Shi Q., Ko E., Barclay L et al (2001), "Cigarette smoking and aneuploidy in human sperm", Mol Reprod Dev, 59(4), pp 417-21 41 Shi Q., Martin R H (2000), "Aneuploidy in human sperm: a review of the frequency and distribution of aneuploidy, effects of donor age and lifestyle factors", Cytogenet Cell Genet, 90(3-4), pp 219-26 42 Sutterlin K., Englert R., Schmidt-Wieland T et al (2003), "Sporadic cases of Staphylococcus aureus organisms negative for a speciesspecific 442-base pair chromosomal fragment", J Clin Microbiol, 41(7), pp 3449 43 Tan Y., Yin X., Zhang S et al (2014), "Clinical outcome of preimplantation genetic diagnosis and screening using next generation sequencing", Gigascience, 3(1), pp 30 44 Tiegs A W., Hodes-Wertz B., McCulloh D H et al (2016), "Discrepant diagnosis rate of array comparative genomic hybridization in thawed euploid blastocysts", J Assist Reprod Genet 45 Treff N R., Forman E J., Scott R T., Jr (2013), "Next-generation sequencing for preimplantation genetic diagnosis", Fertil Steril, 99(6), pp e17-8 46 Treff N R., Thompson K., Rafizadeh M et al (2016), "SNP arraybased analyses of unbalanced embryos as a reference to distinguish between balanced translocation carrier and normal blastocysts", J Assist Reprod Genet 47 Verlinsky Y., Cieslak J., Ivakhnenko V et al (1996), "Birth of healthy children after preimplantation diagnosis of common aneuploidies by polar body fluorescent in situ hybridization analysis Preimplantation Genetics Group", Fertil Steril, 66(1), pp 126-9 48 Vorsanova S G., Yurov Y B., Iourov I Y (2008), "Maternal smoking as a cause of mosaic aneuploidy in spontaneous abortions", Med Hypotheses, 71(4), pp 607 49 Wilding M., Forman R., Hogewind G et al (2004), "Preimplantation genetic diagnosis for the treatment of failed in vitro fertilizationembryo transfer and habitual abortion", Fertil Steril, 81(5), pp 1302-7 50 Yang Y S., Chang S P., Chen H F et al (2015), "Preimplantation genetic screening of blastocysts by multiplex qPCR followed by fresh embryo transfer: validation and verification", Mol Cytogenet, 8, pp 49 51 Yang Z., Lin J., Zhang J et al (2015), "Randomized comparison of next-generation sequencing and array comparative genomic hybridization for preimplantation genetic screening: a pilot study", BMC Med Genomics, 8, pp 30 52 Yang Z., Liu J., Collins G S et al (2012), "Selection of single blastocysts for fresh transfer via standard morphology assessment alone and with array CGH for good prognosis IVF patients: results from a randomized pilot study", Mol Cytogenet, 5(1), pp 24 53 Ziebe S., Lundin K., Loft A et al (2003), "FISH analysis for chromosomes 13, 16, 18, 21, 22, X and Y in all blastomeres of IVF pre-embryos from 144 randomly selected donated human oocytes and impact on pre-embryo morphology", Hum Reprod, 18(12), pp 2575-81 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Đề tài tiến hành từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2019 - Địa điểm nghiên cứu:Bệnh viện Phụ sản TW Học viện Quân y TT Nội dung công việc Thời gian Nơi thực Viết bảo vệ đề cương 5-9/2016 ĐHYHN Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng tới rối loạn 10/2016HVQY nhiễm sắc thể phôi bệnh nhân vô sinh 3/2017 BVPSTW điều trị IVF Đánh giá kết áp dụng kỹ thuật giải trình 1/2017HVQY tự hệ (NGS) sàng lọc 24 nhiễm 12/2018 BVPSTW sắc thể trước chuyển phôi -Công việc 1: Áp dụng kỹ thuật giải trình tự 1/2017HVQY hệ (NGS) sàng lọc 24 nhiễm sắc 4/2017 BVPSTW thể phôi thụ tinh ống nghiệm + Bước 1: Lựa chọn bệnh nhân cho nhóm sàng lọc trước chuyển phơi + Bước 2: Tiến hành khám điều trị kích trứng + Bước 3: Sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể mẫu tế bào phôi sinh thiết + Bước 4: Chuyển phôi vào buồng tử cung bệnh nhân sau sàng lọc rối loạn nhiễm săc thể + Bước 5: Theo dõi, đánh giá sau chuyển phôi -Công việc 2: Đánh giá hiệu kỹ thuật 3/2017HVQY sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể kỹ thuật 12/2018 BVPSTW PGS-NGS 12/2018ĐHYHN Phân tích kết quả, viết luận án, bảo vệ luận án 9/2019 Kinh phí đề tài: nằm phần đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen hệ sàng lọc rối loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phơi”, cấp quốc gia; thuộc Chương trình nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Mã số: KC.10/16-20 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUY N THỊ BÍCH VÂN MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ TRƯỚC CHUYỂN PHƠI Chuyên ngành... Rối loạn nhiễm sắc thể phơi nỗn 3.1.2.1 Rối loạn nhiễm sắc thể Hiện tượng rối loạn nhiễm sắc thể tượng số lượng nhiễm sắc thể tế bào tăng lên giảm vài nhiễm sắc thể so với nhiễm sắc thể lưỡng... loạn nhiễm sắc thể trước chuyển phơi giúp sàng lọc phôi, đánh giá rối loạn cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể phôi trước chuyển phôi Phương pháp áp dụng bệnh nhân có nguy cao rối loạn 10 nhiễm sắc thể

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w