1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế các tình huống dạy học trong môn tự nhiên và xã hội lớp 1 sử dụng phần mềm vyond

102 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ TRANG THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SỬ DỤNG PHẦN MỀM VYOND LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ TRANG THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SỬ DỤNG PHẦN MỀM VYOND Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Trang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Giáo dục tiểu học, khoa sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SỬ DỤNG PHẦN MỀM VYOND 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học giới 1.1.2 Một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học Việt Nam 1.2 Tình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học 1.2.1 Tình .9 1.2.2 Tình dạy học 10 1.3 Khái quát môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 11 1.3.1 Mục tiêu 11 1.3.2 Nội dung 12 1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 14 1.4 Vai trò tình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội .14 1.5 Ý nghĩa việc thiết kế tình dạy học sử dụng phần mềm Vyond tiểu học 15 1.5.1 Phần mềm 15 1.5.2 Phần mềm Vyond 15 1.5.3 Ý nghĩa việc thiết kế tình dạy học sử dụng phần mềm Vyond tiểu học 17 1.6 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí học sinh đầu cấp tiểu học việc sử dụng phần mềm Vyond dạy học 18 1.6.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lý học sinh đầu cấp tiểu học .18 1.6.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm sinh lí học sinh đầu cấp tiểu học với việc sử dụng phần mềm Vyond dạy học 19 1.7 Thực trạng việc sử dụng phần mềm Vyond dạy học môn Tự nhiên Xã hội 20 1.7.1 Mục đích điều tra .20 1.7.2 Kế hoạch điều tra 20 1.7.3 Nội dung điều tra .20 1.7.4 Kết điều tra 20 Tiểu kết chương 25 Chương 2: THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SỬ DỤNG PHẦN MỀM VYOND 27 2.1 Nguyên tắc để thiết kế tình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phần mềm Vyond 27 2.2 Quy trình thiết kế tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phần mềm Vyond 30 2.3 Thiết kế tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phần mềm Vyond .43 2.3.1 Phân loại tình dạy học 43 2.3.2 Hệ thống nội dung yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên Xã hội lớp thiết kế tình dạy học sử dụng phần mềm Vyond 44 Tiểu kết chương 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .58 3.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 58 3.4 Tổ chức thực nghiệm 58 3.5 Nội dung thực nghiệm 60 3.6 Kết thực nghiệm 62 3.6.1 Đánh giá định lượng 66 3.6.2 Đánh giá định tính 70 3.7 Những kết luận rút từ thực nghiệm 71 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 74 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 12 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng phần mềm dạy học môn Tự nhiên Xã hội .22 Bảng 1.3: Đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm Vyond để thiết kế tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội 23 Bảng 2.1: Nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề “Trường học” môn Tự nhiên Xã hội lớp 28 Bảng 3.1: Kế hoạch thực nghiệm 61 Bảng 3.2: Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại học sinh trước thực nghiệm 64 Bảng 3.3: Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại học sinh sau thực nghiệm .65 Bảng 3.4: Kết kiểm tra trước thực nghiệm .66 Bảng 3.5: Kết kiểm tra sau thực nghiệm 67 Bảng 3.6: Thái độ học sinh sau thực nghiệm tình học tập thiết kế phần mềm Vyond .72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh giao diện phần mềm Vyond 16 Hình 1.2: Biểu đồ mức độ sử dụng tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội 21 Hình 1.3: Biểu đồ mức độ xây dựng sử dụng tình dạy học chủ đề môn Tự nhiên Xã hội 21 Hình 1.4: Biểu đồ mức độ sử dụng phần mềm dạy học môn Tự nhiên Xã hội 22 Hình 1.5: Biểu đồ hiệu việc ứng dụng phần mềm Vyond để thiết kế tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội .24 Hình 2.1: Hình ảnh bạn nhỏ rủ chơi trị chơi 29 Hình 2.2: Biểu tượng “MAKE A VIDEO” .32 Hình 2.3: Các mẫu video phần mềm Vyond 33 Hình 2.4: Cách lựa chọn bối cảnh .33 Hình 2.5: Biểu tượng “Props” 34 Hình 2.6: Biểu tượng “Character” .35 Hình 2.7: Các nhóm nhân vật có sẵn phần mềm Vyond 35 Hình 2.8: Biểu tượng “actions” 36 Hình 2.9: Các nhóm “hành động” sau chọn “actions” 37 Hình 2.10: Biểu tượng “Expression” .37 Hình 2.11: Biểu tượng “Dialog” 38 Hình 3.1: Biểu đồ biểu thị kết kiểm tra trước sau thực nghiệm 69 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta phát triển đổi ngày lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội … để hội nhập với xu phát triển thời đại, Đảng đề mục tiêu giáo dục nước nhà: Đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế (Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X) Thực chủ trương đắn Bộ giáo dục đào tạo phát triển đổi đồng giáo dục đào tạo có đổi chương trình giáo dục cấp nói chung chương trình tiểu học nói riêng Mơn Tự nhiên xã hội mơn học quan trọng Nó môn học gần gũi với em học sinh Học xong mơn học sinh có kiến thức người sức khỏe, tượng tự nhiên xã hội, bước đầu biết tự chăm sóc thân cộng đồng, có ý thức giữ gìn vệ sinh, u thiên nhiên, gia đình dịng họ Đặc biệt, mơn học tạo cho học sinh nhiều tình có vấn đề yêu cầu em cần chủ động, tích cực để tìm hướng giải vấn đề Muốn học sinh học tốt mơn Tự nhiên xã hội, giải tốt tình mơn học biết ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống, trước hết giáo viên phải trang bị cho thân vốn kiến thức khoa học thật tốt, khơng ngừng tìm hiểu, cập nhật tin tức, thơng tin hàng ngày Đặc biệt giáo viên cịn cần phải tìm kiếm tạo tình dựa theo học để phục vụ cho trình học tập, đáp ứng nhu cầu học đôi với hành, em học kiến thức khoa học mà học kĩ giao tiếp kĩ sống cần thiết Có tiết học tránh nhàm chán, uể oải… tạo hứng thú học tập cho người học Ngồi việc hịa chơi trị chuyện với học sinh, người giáo viên cần khéo léo tạo sức thu hút lâu dài, bền bỉ với em học tập PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHỤ LỤC 1.1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ở LỚP ĐỐI CHỨNG Bà i 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI Ổn định tổ chức (2 phút) - Kiểm tra sách, học sinh Kiểm tra cũ: (3 phút) - Để giúp cho thể khỏe mạnh để học tập vui chơi, hàng ngày phải ăn uống nào? Bài (30 phút) A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết kể hoạt động mà em thích - Kĩ năng: Hiểu cần thiết hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh Biết ngồi học lại tư - Thái độ: Yêu thích tiết học Tự giác thực điều học vào sống B Nội dung Nội dung Giới Hoạt động học sinh thiệu Giáo viên giới thiệu ghi Lắng nghe (2 phút) Hoạt Hoạt động giáo viên lên bảng động - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh thảo luận, 1: Quan sát trang 20, Thảo luận cặp đôi kể tên cặp đôi đứng chỗ trình Mục tiêu: hoạt động có tranh bày: Các hoạt động Học sinh tranh là: múa hát, nhảy biết dây, chạy, đá cầu, bơi lội, hoạt tắm biển PL1 Nội dung động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh vui - Em có nhận xét hoạt - Những hoạt động có chơi có lợi động có tranh? tranh giúp cho cho sức thể vui vẻ khỏe mạnh khỏe (15 - Trả lời giải thích - Em thích hoạt động - Lớp nhận xét phút) hoạt động tranh? Vì sao? - Giáo viên nhận xét kết luận: hoạt động múa hát, nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi lội… hoạt động có lợi cho sức khỏe Hoạt động - Tổ chức cho học sinh quan sát dáng - Học sinh quan sát lên 2: Nhận xét ngồi, đi, đứng bạn tranh bảng Mục tiêu: để trả lời câu hỏi: Em - Nhận xét Học sinh bạn đi, đứng, ngồi không thực tư đứng, đi, - Đi, đứng, ngồi không tư - Trả lời ngồi gây hậu gì? - Ngồi tư thế, lưng tư - Khi ngồi học lớp phải thẳng, hai chân vuông Biết ngồi nào? góc, khơng gục người tác hại xuống bàn… hậu việc đứng, đi, ngồi - Kết luận: Đi, đứng, ngồi khơng khơng tư gây cong, vẹo cột sống tư gây làm ảnh hưởng đến sức khỏe thẩm (13 phút) mỹ thể PL2 Củng cố (2 phút) Qua ngày hôm học gì? Dặn dị: (1 phút) Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị sau Bà i 13 : CÔNG VIỆC Ở NHÀ Ổn định tổ chức (2 phút) - Kiểm tra sách, học sinh Kiểm tra cũ: (3 phút) - Hãy kể tên đồ dung có gia đình mà em biết? Bài (30 phút) A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết công việc nhà - Kĩ năng: Biết làm số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi - Thái độ: Yêu thích tiết học Tự giác thực điều học vào sống B Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu Giáo viên giới thiệu ghi Lắng nghe (2 phút) lên bảng Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Quan sát trả lời: Các công việc nêu hoạt động bạn nam lau nhà (10 phút) dọn bàn ghế, bố người tranh dạy bạn nhỏ học bài, mẹ gái gấp quần áo… - Quét nhà, rửa bát, gấp PL3 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ở nhà, em làm cơng quần áo… việc giúp bố, mẹ? - Em cảm thấy vui - Khi làm cơng việc nhà em giúp đỡ bố, mẹ… cảm thấy nào? - Nhận xét: Mỗi người có cơng việc riêng phù hợp với gia đình Chúng ta phải làm việc chia sẻ công việc nhà với Hoạt động 2: - Em quan sát nhận xét - Căn phòng phía Nhà bừa bộn, phịng ngăn phịng trang 29 phía gọn gàng nắp (10 phút) - Em thích phịng hơn? Vì - Học sinh trả lời theo ý sao? hiểu - Muốn cho phòng gọn gàng, - Sắp xếp đồ đạc gọn ngăn nắp phải làm gì? gàng, lau dọn thường - Vậy ngồi cơng việc xuyên… gấp quần áo, rửa bát cịn dọn dẹp phịng để san sẻ công việc nhà với bố, mẹ người thân gia đình Hoạt động 3: - Yêu cầu lớp xếp lại sách, Sắp xếp góc đồ dùng ngăn bàn học phút) tập (8 - Tuyên dương bạn có ngăn bàn gọn gàng, PL4 - Học sinh thực Củng cố (3 phút) - Em kể công việc nhà e em làm? Dặn dị (2 phút) - Dặn học sinh nhà giúp bố mẹ làm côn việc nhà phù hợp với lứa tuổi xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp PHỤ LỤC 1.2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ở LỚP THỰC NGHIỆM BÀI SỐ - Chủ đề: Con người sức khỏe - Yêu cầu cần đạt: Xây dựng thực thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ ngủ đủ giấc Mục tiêu: 1.1 Mục tiêu chung: Xác định hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe Xây dựng thời gian biểu theo mẫu để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ ngủ đủ giấc 1.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống: Hình thành cho học sinh lối sống khoa học Vận động, nghỉ ngơi cách hợp lý Giúp học sinh phát triển lực giao tiếp, giải vấn đề sáng tạo Chuẩn bị: 2.1 Đồ dùng, phương tiện dạy học - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu rèn luyện - Máy tính, máy chiếu, loa, đoạn phim tình thiết kế phần mềm Vyond… PL5 2.2 Phương pháp, kỹ thuật dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp rèn luyện Các hoạt động dạy học Hoạt độ ng 1: Khởi độ ng: (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước vào tiết học Nội dung: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi vận động: “Nghiêm, nghỉ” Giáo viên phổ biến luật chơi: Khi quản trò hô “Nghiêm” lớp đứng thẳng, bàn chân tạo thành hình chữ V, vai thẳng, mắt nhìn thẳng Khi quản trị hơ: “Nghỉ trái” bạn khuỵu gối chân trái, quản trị hơ: “Nghỉ phải” bạn khuỵu gối chân phải Những bạn làm sai lời quản trò hát tặng lớp Cử bạn làm giám sát, bạn làm quản trò tiến hành trò chơi Hoạt độ ng 2: Trải nghiệ m - Khá m phá: (12 phút) Mục tiêu: Học sinh biết số hoạt động vận động nghỉ ngơi thói quen sinh hoạt có lợi cho sức khỏe Hình thành người học kĩ định, giải vấn đề lối sống khoa học Nội dung: Tổ chức cho học sinh xem video tình trả lời câu hỏi: Tình huống: Hàng ngày, học An thường xem phim hoạt hình mà khơng chơi cầu lơng bạn Tối đến nhiều hôm bạn học Học xong bạn xem ti vi đến 10 30 phút ngủ sáng bạn ngủ qn khơng kịp ăn sáng không kịp tập thể dục Ngồi học lớp bạn hay thấy mệt mỏi, nhiều cịn ngủ qn học khơng nghe cô giáo giảng nên nhiều tập bạn khơng thể làm Em có nhận xét thói quen sinh hoạt bạn An? Thói quen sinh hoạt An gây hậu gì? PL6 Hoạt độ ng 3: Thự c hà nh - Luyện tậ p (10 phút) Mục tiêu: Hình thành củng cố em kĩ giao tiếp, giải vấn đề… Biết liên hệ với thân để hình thành thói quen sinh hoạt có lợi cho sức khỏe Nội dung: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em khuyên bạn An video điều gì? Theo em hoạt động có lợi cho sức khỏe? Qua câu chuyện em rút học cho thân? Hoạt độ ng 4: Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: Củng cố cho thân hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi có lợi cho sức khỏe Liên hệ thân để tự hình thành thói quen sinh hoạt có lợi cho thể Nội dung: Phần 1: Quan sát tranh nhận xét Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh hoạt động có lợi khơng có lợi cho sức khỏe u cầu học sinh thảo luận cặp đôi tranh thể hoạt động có lợi cho sức khỏe, tranh thể hoạt động khơng có lợi cho sức khỏe? Phần 2: Em kể tên hoạt động em thường làm để có sức khỏe tốt BÀI SỐ - Chủ đề: Gia đình - Yêu cầu cần đạt: Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu: 1.1 Mục tiêu chung: - Học sinh biết số cơng việc gia đình - Biết làm cơng việc phù hợp với lứa tuổi để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp PL7 1.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống: Hình thành học sinh kĩ định, giải vấn đề Biết chia sẻ cơng việc người thân gia đình Chuẩn bị: 2.1 Đồ dùng, phương tiện dạy học - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu rèn luyện - Máy tính, máy chiếu, loa, đoạn phim tình thiết kế phần mềm Vyond… 2.2 Phương pháp, kỹ thuật dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp rèn luyện Các hoạt động dạy học Hoạt độ ng 1: Khởi độ ng: (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước vào tiết học Nội dung: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Đồ vật đâu?” Giáo viên để giỏ mơ hình số đồ vật nhựa vật thật (giày, dép, sách, bút, cặp, quần, áo, chảo, nồi…) có gắn nam châm vào đồ vật để dính đồ vật lên bảng từ Treo bảng phụ, bảng phụ chia làm phần, phần ứng với tranh: nhà bếp, tủ quần áo, bàn học, giá để giày, góc sân Chia lớp làm nhóm, tổ chức cho nhóm chọn đồ vặt gắn lên tranh tương ứng Trong thời gian phút nhóm gắn nhanh hợp lý nhóm thắng Nhóm chiến thắng bạn nhóm cịn lại hát tặng Hoạt độ ng 2: Trải nghiệ m - Khá m phá: (10 phút) Mục tiêu: Học sinh biết số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi Hình thành người học kĩ định, giải vấn đề; biết chia sẻ cơng việc với thành viên gia đình PL8 Nội dung: Tổ chức cho học sinh xem video tình trả lời câu hỏi: Tình huống: Cuối tuần vừa qua bố mẹ An nghỉ làm, nhà tổng vệ sinh nhà để nhà sẽ, gọn gàng ngăn nắp Mẹ phụ trách việc dọn dẹp, xếp lại toàn đồ dùng phòng bếp, nhà khách, phòng ngủ giặt chăn cho nhà Bố quét mạng nhện tường, lau chùi treo lại tranh trang trí phịng Chị Vân nhận nhiệm vụ lau sàn cho tất phịng Đến lượt An học lớp 1, cịn bé nên mẹ nói: “Mẹ đưa An sang bà ngoại chơi, nhà dọn dẹp xong mẹ sang đón nhé” An đáp: “Mẹ biết xếp lại giá sách, nhận nhiệm xếp lại sách để giá sách gọn gàng không mẹ?” Trong mẹ phân vân bố nhanh chóng đồng ý: “Được, dọn dẹp giá sách nhé, nhà làm việc” Hơm ngày làm việc mệt An cảm thấy vui An nhận làm cơng việc vào cuối tuần vừa qua để giúp cho nhà An sẽ, gọn gàng ngăn nắp hơn? Tại làm việc mệt An lại vui? Hoạt độ ng 3: Thự c hà nh - Luyện tậ p (10 phút) Mục tiêu: Hình thành củng cố em lối sống khoa học, kĩ giao tiếp, giải vấn đề… Nội dung: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Em có nhận xét bạn An video trên? Nếu cuối tuần gia đình em tổ chức lao động gia đình An em nhận làm cơng việc gì?” Hoạt độ ng 4: Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ kiến thức học Rèn cho học sinh khả phản ứng nhanh giúp em bước đầu làm quen với việc tự lập, tự làm công việc phù hợp với thân Nội dung: Phần 1: Trò chơi: “Mặt cười, mặt khóc” Chia lớp làm nhóm, nhóm có sẵn bảng phụ, bảng phụ có tranh vẽ chụp hoạt động số bạn nhỏ (bao gồm PL9 hoạt động dọn dẹp nhà cửa hoạt động làm nhà cửa bừa bộn) Phát cho nhóm mặt cười mặt mếu Trong thời gian phút thành viên nhóm lần lươt lên gắn mặt cười vào tranh mà em cho việc làm giúp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp Gắn mặt mếu vào tranh mà em cho việc làm làm nhà cửa bừa bộn Nhóm gắn nhanh xác nhóm thắng Phần 2: Hoạt động cá nhân Giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập có hình hoa Yêu cầu em nhà làm số công việc nhà phù hợp với khả thân để nhà em gọn gàng Sau viết cơng việc mà em làm vào cánh hoa gắn hoa vào vị trí tên bảng trưng bày sản phẩm cuối lớp vào thứ tuần sau Những bạn làm nhiều việc giúp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp cô giáo lớp tuyên dương sinh hoạt Cuối học cô giáo tổ chức cho lớp xếp lại đồ dùng, sách, ngăn bàn để ngăn bàn gọn gàng “Lớp học - Ngôi nhà thứ hai Nhà sạch, lớp mẹ mừng cô vui” PL10 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KIỂM TRA PHỤ LỤC 2.1: PHIẾU KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường tiểu học: Câu 1: Em làm việc để chăm sóc bảo vệ răng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Tại có bạn bị sún răng, bị sâu răng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Tối hôm qua, đến ngủ, chị Hoa rủ An ăn kẹo Nếu em bạn An, em có ăn hay khơng? Em nói với chị Hoa nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn Nam bị sâu ăn nhiều bánh kẹo không đánh thường xuyên Đã vậy, Nam cịn khơng chịu khám bác sĩ nha khoa Em khuyên bạn Nam nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL11 Câu 5: Đánh số vào ô trống theo thứ tự bước đánh  Cho lượng vừa đủ kem đánh vào bàn chải  Lấy bàn chải kem đánh  Súc miệng lại nhiều lần để trôi hết kem đánh vụn thức ăn  Súc miệng qua nước bắt đầu đánh PL12 PHỤ LỤC 2.2: PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI S Ố Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường tiểu học: Câu : Em đọc tình sau trả lời câu hỏi: Tì nh hu ống : Giờ thể dục vừa kết thúc, An liền rủ Nam chơi trị đuổi bắt ngồi sân trường, trị chơi vui nô đùa, chạy nhảy bạn Nếu em Nam em có tham gia trị chơi hay khơng? Vì sao? Câu 2: Em kể tên hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi có lợi cho sức khỏe mà em biết Câu 3: Đây bảng thời gian biểu hàng ngày bạn An, em giúp bạn An điền hoạt động thiếu vào chỗ trống cho phù hợp BẢNG THỜI GIAN BIỂU BUỔI SÁNG sáng Thức dậy vệ sinh cá nhân 6giờ 15 phút 30 phút 45 phút Đi học 11 Tan học, ăn trưa nghỉ ngơi PL13 BUỔI CHIỀU 45 phút Đi học Tan học 30 Chơi thể thao giờ 45 phút BÀI S Ố Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường tiểu học: Câu 1: Em nêu việc làm để giữ cho nhà gọn gàng, ngăn nắp Câu 2: Em đọc tình sau trả lời câu hỏi: Tình huống: Mỗi lần chơi xong, Nam thường có thói quen vứt đồ chơi khắp sàn nhà nên phịng Nam lúc bừa bộn Em có đồng tình với việc làm bạn Nam hay khơng? Vì sao? Em dành lời khuyên cho bạn Nam? PL14 PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Câu : Em có thường xuyên xem tình học tập thiết kế phần mềm Vyond tiết học Tự nhiên Xã hội hay không? Câu : Em có thích tình học tập thiết kế phần mềm Vyond tiết học Tự nhiên Xã hội hay không? (Đánh dấu x vào ô trống mà em lựa chọn) Thái độ Rất thích Thích Bình thường PL15 Khơng thích ... kế tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phần mềm Vyond 27 2.2 Quy trình thiết kế tình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phần mềm Vyond 30 2.3 Thiết kế tình dạy học. .. phần mềm mang lại cho người sử dụng 26 Chương THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SỬ DỤNG PHẦN MỀM VYOND 2 .1 Nguyên tắc để thiết kế tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội. .. chức dạy học 14 1. 4 Vai trị tình dạy học môn Tự nhiên Xã hội .14 1. 5 Ý nghĩa việc thiết kế tình dạy học sử dụng phần mềm Vyond tiểu học 15 1. 5 .1 Phần mềm 15 1. 5.2 Phần

Ngày đăng: 28/10/2020, 01:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Thị Diễn (2019), “Triển khai dạy học hiệu quả theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, kỳ 2 - 11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai dạy học hiệu quả theo định hướng pháttriển năng lực học sinh”, "Tạp chí Giáo dục và Xã hội
Tác giả: Bùi Thị Diễn
Năm: 2019
4. Bùi Văn Duệ, (1994), Tâm lý học tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
5. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2019), “Một số vấn đề lý luận về giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 462, kỳ 2 - 9/2019, tr 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về giáo dục văn hóaứng xử cho học sinh ở trường tiểu học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Dung
Năm: 2019
6. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2000
7. Vũ Thế Dũng (2009), Phương pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy
Tác giả: Vũ Thế Dũng
Năm: 2009
8. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2015
9. Lecne. I (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne. I
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
10.Machuskin A. M. (1972), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạyhọc
Tác giả: Machuskin A. M
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1972
11.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập 2
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 1988
12.Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điểnBách khoa
Năm: 2010
13.Lê Văn Tiến (2015), Lý thuyết tình huống, bài giảng trong chương trình thạc sĩ Didactic toán, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tình huống, bài giảng trong chương trìnhthạc sĩ Didactic toán
Tác giả: Lê Văn Tiến
Năm: 2015
14.Lê Thanh Vân (2005), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcSư phạm
Năm: 2005
15. Adam, C. (2007). On the „informed use‟of PowerPoint: rejoining Vallance and Towndrow. Journal of Curriculum Studies, 39(2), 229-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the „informed use‟of PowerPoint: rejoining Vallanceand Towndrow". Journal of Curriculum Studies, "39
Tác giả: Adam, C
Năm: 2007
17. Boehrer, J. (1995). How to teach a case, Kennedy School of Government Case Programme, Case No C18-95-1285.0 available from h t t p: // www . k sg c a s e . h a v a r d . e d u Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to teach a case, Kennedy School of GovernmentCase Programme, Case No
Tác giả: Boehrer, J
Năm: 1995
18. John, C. (1994), Teaching and Learning, Center for Teaching and Learning of Stanford University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching and Learning
Tác giả: John, C
Năm: 1994
19. Leavitt, Whisler, (1958), Information Technology, Harvard Business Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Technology
Tác giả: Leavitt, Whisler
Năm: 1958
20. Lê, Q., & Lê, T. (2007). Evaluation of educational software: Theory into practice. Technology and teaching, 115-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of educational software: Theory intopractice
Tác giả: Lê, Q., & Lê, T
Năm: 2007
23. Shin, W. S. (2015). Teachers‟ use of technology and its influencing factors in Korean elementary schools. Technology, Pedagogy and Education, 24(4), 461-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachers‟ use of technology and its influencing factorsin Korean elementary schools
Tác giả: Shin, W. S
Năm: 2015
24. Squires, D., & McDougall, A. (1994). Choosing and using educational software: a teachers' guide. Psychology Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Choosing and using educationalsoftware: a teachers' guide
Tác giả: Squires, D., & McDougall, A
Năm: 1994
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w