1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (2017)

73 150 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC DƯƠNG THỊ XUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC DƯƠNG THỊ XUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Duyên HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội người tận tâm hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ tận tình BGH thầy cô giáo em học sinh trường: Tiểu học Hùng Vương - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc, trường Tiểu học Nam Hồng - Huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội, trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc, tạo điều kiện cho tác giả điều tra khảo sát thực trạng Tác giả xin chân thành cảm ơn BGH, ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tác giả Dương Thị Xuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài khơng cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tác giả Dương Thị Xuyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVĐ : Đặt vấn đề GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất HS : Học sinh VĐ : Vấn Đề MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Một số vấn đề lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc điểm lực 1.1.3 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.4 Các thành tố lực giải vấn đề 1.1.5 Vai trò lực giải vấn đề học sinh Tiểu học 1.2 Môn Tự nhiên xã hội Tiểu học 1.2.1 Mục tiêu, nội dung môn Tự nhiên xã hội lớp 1.2.2 Đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên xã hội lớp 11 1.2.3 Vai trò mơn Tự nhiên xã hội lớp việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học 13 1.3 Đặc điểm học sinh lớp 14 1.3.1 Đặc điểm sinh lí 14 1.3.2 Đặc điểm tâm lí 14 1.4 Nội dung lực giải vấn đề dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 17 Kết luận chương 18 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 19 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 19 2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 19 2.3 Đối tượng khảo sát 19 2.4 Phương pháp khảo sát 19 2.5 Kết khảo sát 20 2.5.1 Nhận thức giáo viên lực giải vấn đề 20 2.5.2 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 21 2.5.3 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 23 Kết luận chương 24 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 25 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 25 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 25 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính phân hóa 25 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 26 3.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 27 3.2.1 Xây dựng tình có vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 27 3.2.2 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 32 3.2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 40 Kết luận chương 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với xu hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức Thế kỉ 21 đặt nhiều thách thức người, đòi hỏi người phải khơng ngừng cố gắng, hồn thiện phát triển toàn diện: “Học để biết”, “Học để làm”, “Học để chung sống”, “Học để tự hồn thiện mình” Vì lực học tập người học phải trọng phát triển mạnh mẽ Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải nhanh, sáng tạo hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công học tập sống Nên việc tập dượt cho học sinh từ bậc Tiểu học để học sinh biết phát đưa giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học, mà đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Việc đổi chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận mục tiêu sang hướng tiếp cận lực, đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học lực lực giải vấn đề Ở bậc Tiểu học việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh việc làm cấp thiết đặc biệt quan trọng Vì học tập sống hàng ngày HS gặp phải khơng vấn đề đa dạng với mức độ khác Tuy nhiên, đứng trước vấn đề em lúng túng, cách phát giải vấn đề dẫn đến kết không tốt học tập sống Vì vậy, việc phát triển lực GQVĐ giúp HS tự tin, chủ động, giải vấn đề cách nhanh chóng, hiệu với thái độ tinh thần tích cực điểm tâm, sinh lí HS HS tự lựa chọn vấn đề để xây dựng thành dự án, tự đặt tên dự án Bước 2: Lập dự án + Xác định mục tiêu dự án + Xác định câu hỏi định hướng (câu hỏi khái quát, câu hỏi học, câu hỏi nội dung) + Lập kế hoạch đánh giá (HS thực mục tiêu học tập nào; học sinh sử dụng lực gì; học sinh tích cực nào; tnh hiệu dự án) + Thiết kế hoạt động (GV cần xác định tình huống, vấn đề, dự kiến thời gian, địa điểm, tìm kiếm tài liệu) Hoặc HS tự lập kế hoạch cho dự án theo nhóm nhỏ hướng dẫn GV Bước 3: Giao nhiệm vụ thực dự án + Giới thiệu tên dự án, nội dung tóm tắt dự án + Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ trợ + Phổ biến tiêu chí đánh giá + Nhắc nhở học sinh số vấn đề + GV tổ chức cho nhóm thực dự án + GV hướng dẫn cơng tác thúc đẩy q trình thực dự án Bước 4: Trình bày sản phẩm đánh giá dự án + Giáo viên tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm HS tự tổ chức trình bày sản phẩm + Đánh giá tổng kết trình + Nhận xét thái độ, tư tưởng, tác phong, kĩ cá nhân nhóm + Đánh giá nội dung dự án + Nhận xét chất lượng sản phẩm + Công bố kết + Đánh giá thành công dự án Như vậy, qua quy trình dạy học dự án, nhận thấy bước quy trình tạo điều kiện tốt cho vệc phát triển tất thành tố, kĩ năng, hành vi lực GQVĐ Từ bước đầu tên học sinh tự lựa chọn nội dung, xác định vấn đề để xây dựng thành dự án (HS có khả lựa chọn nội dung, chọn lọc nội dung có tnh vấn đề, thiết thực, gắn liền với thực tiễn để xây dựng thành dự án Từ việc xác định nội dung, vấn đề mà HS khái quát, xây dựng thành dự án, đặt tên dự án) Các kĩ năng, hành vi lực GQVĐ thể rõ nét việc lập dự án, giao nhiệm vụ thực dự án (GV giữ vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ HS cần xác định dự án HS tự lập dự án, câu hỏi liên quan đến dự án, công việc, thông tn cần làm, cần tìm kiếm, thu thập, phân tích HS vừa hoạt động độc lập để giải vấn đề nhiệm vụ nhóm giao, vừa hoạt động theo nhóm để bàn bạc, thực để giải nhiệm vụ chung nhóm Qua việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để phát triển lực GQVĐ cho HS điều cần thiết 3.2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3.2.3.1 Mục đích xây dựng công cụ đánh giá Việc xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ nhằm giúp GV đánh giá cách xác, tồn diện, đầy đủ, kịp thời, khách quan q trình dạy học Qua xác định lực GQVĐ HS đạt mức độ nào, biết lực HS có phát triển khơng hay thay đổi theo hướng tích cực hay têu cực Để từ đưa định kiến nghị đắn nhằm nâng cao mức độ lực nói chúng lực GQVĐ nói riêng 3.2.3.2 Một số cơng cụ đánh giá lực giải vấn đề Có nhiều cơng cụ để đánh giá lực, có số cơng cụ có tác dụng tốt, phù hợp, hỗ trợ tích cực cho việc đánh giá lực GQVĐ cơng cụ là: test, câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, phiếu hỏi, vấn, quan sát, sản phẩm, trình diễn thực, báo cáo thực nghiệm, thực hành, dự án học tập Tùy vào mục đích nội dung, đối tượng đánh giá để lựa chọn cơng cụ đánh giá thích hợp 3.2.3.3 Quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh Bước 1: Xác định mục đích đánh giá - Xác định mức độ lực GQVĐ mà HS có - Xác định lực GQVĐ HS có phát triển, tiến khơng, thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực Bước 2: Xác định tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề - Căn vào thành tố, kĩ năng, hành vi lực GQVĐ, từ xây dựng têu chí, mức độ đánh giá lực GQVĐ Bảng 2: Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ thể cụ thể bảng sau Thành tố Biểu Mức độ lực (tiêu chí) Mức Mức Mức Tìm hiểu, - Phân tích - Phân tích - Phân tích - Phân tích khám phá tình tình tình tình vấn đề cụ thể cụ thể cụ thể cụ thể - Phát - Biết tự phát - Biết tự phát - Biết tự phát tình VĐ VĐ VĐ có VĐ - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Chưa biết - Nêu - Phát biểu - Phát biểu ĐVĐ vấn đề chưa - Chưa biết tình có VĐ vấn đề đầy đủ phát biểu vấn đề Thiết lập - Thu thập - Xác định - Xác định - Xác định không gian thông tin được vấn đề - Phân tích thơng tin thơng tin thơng tin thơng tin - Biết tìm - Biết tìm - Biết tìm - Tìm kiến hiểu hiểu hiểu thức thơng tin có thơng tin có thơng tin có mơn Tự liên quan đến liên quan đến liên quan đến nhiên xã vấn đề vấn đề sách vấn đề hội lớp SGK, tài liệu giáo khoa mức kinh kiến thức liên tham khảo thảo luận với nghiệm môn liên bạn thân - Đề xuất - Đề xuất khác quan đến VĐ thông qua thảo luận với Lập kế - Đề xuất giả bạn - Đề xuất hoạch, thực thuyết giải giải giải giải - Lập kế pháp GQVĐ pháp GQVĐ pháp GQVĐ pháp hoạch để - Lập kế chưa chưa 42 Đánh giá GQVĐ hoạch để sáng tạo - Thực GQVĐ - Lập kế - Chưa lập kế hoạch - Thực hoạch để kế GQVĐ kế hoạch GQVĐ hoạch để GQVĐ độc - Thực GQVĐ lập sáng tạo kế hoạch độc - Chưa thực hợp lý lập kế chưa sáng hoạch tạo GQVĐ - Thực - Chưa thực - Thực - Thực hợp lý phản ánh giải đánh giá kế hoạch độc giải pháp giải pháp giải pháp lập sáng tạo GQVĐ pháp GQVĐ GQVĐ hợp lý chưa - Suy ngẫm Thực đánh giá cách thức giải pháp giải tiến trình GQVĐ pháp GQVĐ - Nhận - Chưa vận - Điều chỉnh phù hợp hay dụng vận dụng khơng phù tình tình hợp giải mới pháp - Vận dụng tình Bước 3: Thiết kế công cụ đánh giá 43 Căn vào mục đích tiêu chí đánh giá để thiết kế công cụ đánh giá phù hợp Các công cụ đánh giá thường thiết kế theo trình tự sau - Xác định mục đích thiết kế công cụ - Xác định nội dung - Thiết kế công cụ đánh giá Bước 4: Đánh giá mức độ hiệu công cụ - Mức độ phù hợp cơng cụ với mục đích nội dung đánh giá - Mức độ đánh giá cơng cụ: tồn diện, khách quan, khoa học,… 3.2.3.4 Ví dụ minh họa Ví dụ: Phiếu quan sát cá nhân học môn Tự nhiên xã hội lớp Khi học xong 36: Vệ sinh môi trường, GV nêu tên dự án “Giải pháp giải ô nhiễm môi trường địa phương em”, HS thực dự án học tập theo nhóm nhỏ Bước 1: Xác định mục đích đánh giá - Đánh giá phát triển lực GQVĐ cá nhân HS Bước 2: Xác định tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề - Các tiêu chí đánh giá thể cụ thể (bảng 2) Bước 3: Thiết kế công cụ đánh giá - Mục đích: Đánh giá xem lực GQVĐ HS có phát triển khơng, thơng qua biểu kĩ năng, hành vi lực GQVĐ, để từ có điều chỉnh phù hợp - Đối tượng: Một HS lớp có lực GQVĐ hạn chế - Xác định nội dung quan sát Nội dung quan sát thể phiếu quan sát sau: Phiếu quan sát Họ tên HS: 44 Lớp: Địa điểm quan sát: Thời gian thực quan sát Người thực quan sát: Nội dung quan sát Thành tố Biểu Tìm hiểu - Nhận diện ô nhiễm môi trường địa khám phương phá vấn đề - Bước đầu hình dung số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Thiết lập không gian vấn đề - Mô tả dấu hiệu cụ thể vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương - Liệt kê số nguyên nhận dễ nhận biết gây ô nhiễm môi trường địa phương - Xác định giải pháp đơn giản Lập kế hình dung điều kiện thực giải - Xác định mục tiêu hoạch - Đưa kế hoạch thực giải thực pháp đề xuất giải pháp - Thực theo kế hoạch - Điều chỉnh kế hoạch không gian vấn đề Đánh giá có thay đổi - Phản ánh giá trị giải pháp phản 45 Mức độ ánh giải pháp Một số nhận xét:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bước 4: Đánh giá cơng cụ quan sát - Tính phù hợp - Tính khả thi - Khả đo lường (có đo lường mục tiêu đề không) Kết luận chương - Trong chương đưa biện pháp sư phạm để góp phần phát triển lực GQVĐ cho học sinh biện pháp có ví dụ minh họa - Các biện pháp sư phạm xây dựng dựa sở lí luận thực tiễn đề tài với đặc điểm môn Tự nhiên xã hội lớp Tiểu học 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu khách quan xã hội loài người Ngày kinh tế tri thức toàn cầu phát triển ngày mạnh mẽ với phát triển không ngừng khoa học công nghệ mà vốn người vốn tri thức xã hội nguồn lực phát triển Tài nguyên có hạn, tri thức, sáng tạo vơ hạn Đòi hỏi giáo dục nước ta phải không ngừng đổi để phù hợp với phát triển thời đại Giáo dục Tiểu học bước đầu tên xây dựng tảng vững cho phát triển đạo đức, nhân cách tư lực cần thiết tương lai Nhưng thực tế giáo dục phần khơng nhỏ học sinh có nhiều hạn chế lực, tiêu biểu lực giải vấn đề gặp phải vấn đề, tình thực tế sống học sinh lúng túng, chưa biết cách tìm hiểu giải vấn đề Đây lực cần thiết quan trọng HS Chính cần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh từ bậc Tiểu học Đề tài tìm hiểu thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp ba trường Tiểu học thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Hà Nội Qua tìm hiểu giáo viên có nhận thức cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề Tuy nhiên khơng phải giáo viên có nhận thức hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dẫn đến việc thực giáo dục chưa thực đảm bảo tốt Phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt biện pháp, kĩ thuật… giáo dục Phải đảm bảo giáo dục em lúc, nơi có ngun tắc khơng hời hợt 47 Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tốt việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh là: + Xây dựng tình có vấn đề dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp + Sử dụng số phương pháp dạy học tch cực để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh + Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề Các biện pháp đề xuất chủ yếu dựa sở lí luận kinh nghiệm tìm hiểu phạm vi hẹp Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trường Tiểu học, để việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp đảm bảo tốt người nghiên cứu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: + BGH nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua đào tạo từ xa lớp bồi dưỡng chuyên môn + Nhà trường nên tổ chức thi, chuyến thực tế cho học sinh + Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh + Nhà trường, GV cần xây dựng cho HS môi trường học tập sinh hoạt lành mạnh Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng học tập cho GV HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) - Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tch cực, Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga (2015), Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáo Dục Việt Nam OECD (2002), Definiton and Selecton of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundaton www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf http:// Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc chuẩn đầu đánh giá lực giải vấn đề chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 111,2014 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục têu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh 50 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Họ tên giáo viên: Thời gian: Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy (Cô) quan niệm lực giải vấn đề ? A: Năng lực giải vấn đề khả học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn B: Năng lực giải vấn đề hiểu cách đơn giản kĩ C: Năng lực GQVĐ khả cá nhân thực có hiệu q trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình huống, vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục giải pháp thơng thường D: Năng lực GQVĐ lực học sinh có lực Câu 2: Thầy (Cô) chia sẻ hiểu biết lực giải vấn đề học sinh Tiểu học ? Câu 3: Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Tiểu học? Mức độ Thảo Thuyết luận trình nhóm Đàm thoại Dạy học vấn đề Đóng vai Dự án Quan sát Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Chưa Câu 4: Thầy (cô) cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh? ý kiến Biện pháp Thiết kế học với logic hợp lí Sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách linh hoạt phù hợp Xây dựng tình có vấn đề dạy học Thay đổi mức độ yêu cầu tập Tăng cường tập gắn với thực tiễn Sử dụng Chưa sử dụng ... Tự nhiên xã hội lớp Chương Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Chương Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên. .. quát lực phát triển lực cho học sinh - Những vấn đề phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Tất vấn đề nêu sở khoa học vững cho xây dựng chương - Phát triển lực giải. .. lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2.1 Mục

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra củanăng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2014
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) - Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tch cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
2. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books Khác
4. Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga (2015), Tự nhiên và xã hội lớp 3, NXB Giáo Dục Việt Nam Khác
5. OECD (2002), Definiton and Selecton of Competencies: Theoretical andConceptual Foundaton. http://www .oe c d . o r g/ d a t a o ec d/ 4 7/ 6 1/3 5 07 0 36 7 . p d f Khác
6. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc và chuẩn đầu ra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 111,2014 Khác
8. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS trong mục têu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Khác
9. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w