1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12

129 941 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẢI YẾN SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẢI YẾN SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng, ngƣời giao đề tài tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại Học Giáo Dục – ĐHQG Hà Nội, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hoàn thành khoá học nhƣ luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô tổ hóa trƣờng THPT Trung Văn (quận Nam Từ Liêm – Hà Nội) tạo điều kiện tốt cho tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ 2013-2015 Tôi xin cảm ơn BGH, thầy cô em học sinh trƣờng THPT Trung Văn, THPT Chƣơng Mỹ A (huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích trình thực nghiệm hoàn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Trần Thị Hải Yến i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập HTBT Hệ thống tập NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Năng lực quan điểm dạy học định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.2 Khái niệm cấu trúc lực .7 1.1.3 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học 1.1.4 Các phƣơng pháp đánh giá lực .10 1.2 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Hoá học 11 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề .11 1.2.2 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề .12 1.2.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề .12 1.2.4 Đánh giá lực giải vấn đề .15 1.3 Bài tập hoá học 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học .17 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học tích cực 17 1.3.3 Phân loại tập hoá học .17 1.3.4 Xu hƣớng phát triển tập hóa học .18 1.3.5 Bài tập định hƣớng lực 18 1.4 Thực trạng xây dựng sử dụng tập hoá học việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hoá học số trƣờng THPT Hà Nội .22 1.4.1 Mục đích đối tƣợng điều tra .22 1.4.2 Phƣơng pháp tiến hành điều tra 23 1.4.3 Kết điều tra .23 Tiểu kết chƣơng 25 iii CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 26 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 trƣờng THPT 26 2.1.1 Mục tiêu chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 26 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 27 2.1.3 Một số nội dung phƣơng pháp dạy học cần ý dạy học chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 28 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập định hƣớng lực giải vấn đề chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 .29 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập định hƣớng lực giải vấn đề .29 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập định hƣớng lực giải vấn đề 29 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập định hƣớng lực chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hóa học 12 33 2.3 Hệ thống tập hóa học chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”Hóa học 12 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 34 2.3.1 Bài tập vận dụng 34 2.3.2 Bài tập tình có vấn đề 42 2.3.3 Bài tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn .46 2.4 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập định hƣớng lực chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hóa học 12 56 2.4.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 56 2.4.2 Sử dụng tập hóa học việc củng cố kiến thức kĩ 59 2.4.3 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 61 2.4.4 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 62 2.4.5 Sử dụng tập tiết thực hành 62 2.4.6 Sử dụng tập thông qua tổ chức hoạt động lên lớp 63 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh .64 2.5.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 64 2.5.2 Bảng kiểm quan sát (dành cho GV) 68 2.5.3 Phiếu hỏi HS mức độ phát triển lực giải vấn đề…………… 70 2.5.4 Đánh giá qua kiểm tra 71 2.6 Thiết kế số kế hoạch dạy minh họa .71 2.6.1 Kế hoạch dạy: Tiết 51 Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm ( nhôm hiđroxit nhôm sunfat) 71 2.6.2 Kế hoạch dạy: Tiết 48 Bài 28 Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ số hợp chất chúng 78 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .86 3.1.2 Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiệm sƣ phạm .86 iv 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 86 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 87 3.4 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 87 3.4.1 Thu thập kết thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4.2 Tính tham số đặc trƣng thống kê 97 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 98 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 107 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực GQVĐ 64 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học hóa học THPT (dành cho giáo viên) 69 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 70 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng – thực nghiệm 86 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trƣớc tác động trƣờng THPT Trung Văn trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A lớp ĐC TN .89 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trƣớc tác động trƣờng THPT Trung Văn trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A lớp TN lớp ĐC 89 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trƣờng THPT Trung Văn 90 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trƣờng THPT Trung Văn 90 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trƣờng THPT Trung Văn 91 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A .92 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A .93 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A 94 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ HS trƣờng THPT Trung Văn (GV đánh giá – HS tự đánh giá) .95 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ HS trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A (GV đánh giá – HS tự đánh giá) .96 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 97 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình cấu trúc lực hành động - Hình 1.2 Cấu trúc lực GQVĐ - 12 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số –THPT Trung Văn - 91 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số - THPT Trung Văn - 91 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số – THPT Trung Văn) 92 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số – THPT Trung Văn) 92 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số – THPT Chƣơng Mỹ A 94 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số – THPT Chƣơng Mỹ A 94 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số – THPT Chƣơng Mỹ A) - 95 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số – THPT Chƣơng Mỹ A) - 95 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ thứ XXI, với phát triển nhƣ vũ bão khoa học – kĩ thuật, lƣợng tri thức nhân loại phát triển cách nhanh chóng Phƣơng pháp dạy học (PPDH) truyền thụ kiến thức bộc lộ nhiều hạn chế, với PPDH học ngƣời học tiếp thu hết kho tri thức khổng lồ nhân loại Xã hội muốn phát triển thiếu ngƣời lao động động, sáng tạo, giải đƣợc vấn đề nảy sinh thực tiễn làm chủ tình Vì vậy, đổi giáo dục nhu cầu tất yếu Hiện nay, định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đƣợc toàn xã hội quan tâm, đƣợc rõ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (Nghị số 29 NQ/TW): “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực (NL) phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp (PP) giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn (GQVĐ) đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực (NL) tư sáng tạo, lực giải vấn đề (NLGQVĐ) ” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông: “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển NL HS Chương trình phải hướng tới phát triển NL chung mà HS cần có sống NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự học, NLGQVĐ, ” Để thực mục tiêu chiến lƣợc này, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xu hƣớng đổi giáo dục chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL Nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi PPDH, áp dụng PPDH bồi dƣỡng phát triển cho HS NL cần thiết để thích ứng với thực tiễn nhƣ: NL tƣ duy, NL vận dụng kiến thức hóa học, NLGQVĐ, Trong dạy học hóa học (DHHH), tập hóa học (BTHH) vừa mục đích, vừa nội dung, PPDH phƣơng tiện dạy học (DH) hiệu để phát triển NL rèn kĩ cho HS Giải BTHH với tƣ cách PPDH, có tác dụng lớn 36 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến học sinh Họ tên (có thể ghi không): …………………………………………… Lớp: …………………………………Trƣờng: …………………………… Xin em vui lòng cho biết thông tin việc sử dụng tập hóa học (BTHH), phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) thân em trƣờng (đánh dấu X vào nội dung mà em lựa chọn) Câu 1: Em có thích học Hóa học không? Mức độ Ý kiến Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích Câu 2: Em thƣờng làm để chuẩn bị cho tiết tập? Phƣơng án Ý kiến Làm trƣớc phần tập Đọc kĩ bài, ghi lại phần chƣa hiểu Đọc lƣớt qua phần tập Không chuẩn bị Câu 3: Em thƣờng dành thời gian để làm tập trƣớc đến lớp? Ý kiến Thời gian Không cố định Khoảng 30 phút Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút Câu 4: Em có thái độ nhƣ phát vấn đề (mẫu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) câu hỏi tập thầy/cô giáo? 107 Thái độ Ý kiến Rất hứng thú, phải tìm hiều cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ nhƣng không cần tìm hiểu Không quan tâm đến vần đề lạ Câu 5: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực giải vấn đề không? Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Câu 6: Em có thƣờng xuyên vận dụng kiến thức học để giải thích tƣợng, vật, việc sống không? Mức độ Ý kiến Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Cảm ơn em đóng góp ý kiến! Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Họ tên:………………………….Tuổi:………….ĐiệnThoại:…………… Trình độ chuyên môn:  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ Thời gian tham gia dạy học hóa học trƣờng phổ thông:………… năm Xin quí thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến sử dụng tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) cho học sinh (HS) trƣờng thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn) Câu 1: Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học Thầy/Cô nhƣ nào? 108 Các phƣơng pháp dạy học Mức độ Rất thƣờng Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên xuyên thoảng dụng Đàm thoại Thuyết trình Giải vấn đề Dạy học dự án Nghiên cứu Câu 2: Những khó khăn mà Thầy/Cô gặp phải sử dụng phƣơng pháp dạy học GQVĐ? Ý kiến Mất nhiều thời gian Trình độ học sinh hạn chế Khó đánh giá tham gia cá nhân học sinh GQVĐ GV chƣa nắm rõ nội dung việc sử dụng phƣơng pháp dạy học GQVĐ Ý kiến khác Câu 3: Theo Thầy/Cô việc sử dụng tập dạy học hóa học trƣờng phổ thông nhằm mục đích gì? Ý kiến Củng cố kiến thức cho HS Rèn luyện kĩ học tập (sử dụng ngôn ngữ hoá học, viết phƣơng trình, giải toán hoá học, thí nghiệm hoá học) Hình thành phát triển lực (nhận thức, sáng tạo, GQVĐ, làm việc nhóm, tự học,…) cho HS Kiểm tra đánh giá kết học tập HS Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động học tập Sử dụng BTHH nhƣ nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Ý kiến khác 109 Câu 4: Thầy/cô xây dựng hệ thống tập theo tiêu chí nào? Ý kiến Theo nội dung sách giáo khoa Theo dạng Theo trình độ HS, xếp theo mức độ từ dễ đến khó Các tập hay có đề thi tốt nghiệp cao đẳng đại học Theo ý thích Phát triển lực cá nhân HS (năng lực nhận thức, lực tự học, lực GQVĐ…) Các tập liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Câu 5: Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS nhƣ dạy học hóa học? Phƣơng án Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Câu 6: Thầy/cô sử dụng tập hóa học nhƣ để hình thành phát triển lực GQVĐ cho HS? Ý kiến Dùng BTHH chứa mâu thuẫn để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề Chữa chi tiết tập có tình có vấn đề, cho HS làm tập tƣơng tự Sử dụng tập có tình thực sống yêu cầu HS sử dụng kiến thức học để giải Thiết kế tập lớn (dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học Yêu cầu HS giải tập nhiều cách khác Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án Câu 7: Thầy/cô có thƣờng xuyên sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn, thí 110 nghiệm hóa học, mô hình, sơ đồ dạy học hóa học không? Phƣơng án Ý kiến Thƣờng xuyên Không trƣờng xuyên Chƣa Xin cảm ơn quý thầy/cô đóng góp ý kiến! Phụ lục 3: Phiếu hỏi ý kiến giáo viên hệ thống tập chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” Chúng xin gửi tới quí thầy/cô hệ thống tập chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” đề tài “ Sử dụng tập hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hóa học 12” Xin quí thầy cô vui lòng đánh dấu X vào mục thầy/cô thấy hợp lí nhất! Ý kiến Đồng ý Bài tập đảm bảo tính xác, khoa học,… theo chuẩn kiến thức, kĩ Dạng tập phong phú (có tự luận, TNKQ…) BT có gắn với bối cảnh thực tiễn Nội dung tập phong phú, hấp dẫn Hệ thống tập bao phủ hết nội dung chƣơng Hệ thống tập thể logic theo chƣơng Hệ thống tập đảm bảo theo đặc điểm tập định hƣớng lực Hệ thống tập phù hợp với khả nhận thức học sinh THPT Hệ thống tập đảm bảo tạo hứng thú, hút học sinh học Hệ thống tập phát triển đƣợc lực giải vấn đề học sinh Xin cảm ơn quý thầy/cô đóng góp ý kiến! 111 Không đồng ý Phụ lục 4: Bài kiểm tra số KIỂM TRA 15 PHÚT (Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng chúng) ĐỀ 1: Bài 1: (6 điểm) Khi cắt, miếng natri có bề mặt sáng trắng kim loại Sau để lát không khí bề mặt không sáng mà bị xám lại Hãy giải thích nguyên nhân viết PTHH xảy Bài 2: (4 điểm) Sục từ từ V lít CO2 (đktc) vào 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M thu đƣợc 19,7 gam kết tủa Tính giá trị V ĐỀ 2: Bài 1: (6 điểm) Để khử chua cho đất, ngƣời nông dân thƣờng dùng vôi tỏa để bón ruộng Cách làm vôi tỏa nhƣ sau: để cục vôi sống vào chỗ râm mát vài ngày, vôi sống dần bở tơi thành bột mịn Hãy cho biết vôi tỏa gồm chất viết PTHH tạo chất Có nên bón vôi với đạm ure không? Giải thích PTHH Bài 2: (4 điểm) Sục từ từ V lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu đƣợc 10 gam kết tủa Tính giá trị V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐỀ ĐỀ Thang điểm Bài -Miếng natri cắt bề mặt -Thành phần vôi tỏa: CaO, nguyên tử kim loại Na, có Ca(OH)2, CaCO3 1đ electron tự (có tính ánh kim), nên sang trắng Nhƣng để không khí thời gian xám lại, Na tác dụng với chất không khí, làm e tự bề mặt miếng natri - Các PTHH xảy ra: - PTHH: Na + H2O →2 NaOH + H2↑ CaO + H2O → Ca(OH)2 1đ Na + O2 → Na2O CaO + CO2 → CaCO3 1đ 112 Na2O + H2O → NaOH Ca(OH)2 +CO2→CaCO3+ H2O 1đ -Không nên bón vôi đạm ure, bón làm đạm, do: 2NaOH + CO2 →Na2CO3+ H2O (NH2)2CO+2H2O→(NH4)2CO3 1đ Na2O + CO2 → Na2CO3 Ca(OH)2+(NH4)2CO3→CaCO3+ 1đ 2NH3↑ + 2H2O Bài n Ba(OH)2=15X0,01=0,15 mol n Ca(OH)2=1X0,2=0,2 mol 0,5 đ n BaCO3=19,7/197=0,1 mol n CaCO3=10/100=0,1 mol 0,5 đ *TH1: CO2 không dƣ để hòa tan *TH1: CO2 không dƣ để hòa tan 1,5 đ phần kết tủa: phần kết tủa: Ba(OH)2 +CO2→BaCO3↓+ H2O Ca(OH)2 +CO2→CaCO3↓+ H2O 0,1 0,1 mol 0,1 0,1 mol => V=0,1X22,4=2,24 lít => V=0,1X22,4=2,24 lít *TH2: CO2 dƣ để hòa tan phần *TH2: CO2 dƣ để hòa tan phần kết tủa: kết tủa: Ba(OH)2 +CO2→BaCO3↓+ H2O Ca(OH)2 +CO2→CaCO3↓+ H2O 0,1 0,1 0,1 0,1 mol Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 0,05 0,15 mol 0,1 0,1 mol Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 0,1 0,2 mol => V=0,25X22,4=5,6 lít => V=0,3X22,4=6,72 lít Kết luận: Kết luận: V= 2,24 lít V=5,6 lít V= 2,24 lít V=6,72 lít Chú ý: HS làm theo cách khác, tính điểm bình thường Phụ lục 5: Bài kiểm tra số KIỂM TRA 45 PHÚT (Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng) 113 1,5 đ Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên TNKQ Chủ đề Vận dụng Thông hiểu Nhận biết TL TNKQ Cấp độ thấp TL TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ Cộng TL -cấu hình e -Ứng dụng -BT nhiệt -tc vật lí muối NaHCO3 phân muối -bảo quản Na -TCHH NaHCO3, dd -Ứng dụng -Điều chế NaOH +CO2 Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu 11 Số điểm Sốđiểm:1 Sốđiểm:1.25 Sốđiểm:0,5 Số điểm:2.25 Tỉ lệ % 10% 12.5% 5% 22.5% Kim loại kiềm thổ -nƣớc cứng, CTPT -hiện tƣợng TN -ứng dụng, TT TN -TCHH Số câu Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Kim loại kiềm - TCHH Xác định KL Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 12 Sốđiểm:1,25 Sốđiểm:1.25 Sốđiểm:1 Sốđiểm:0.25 Số điểm :3.75 12.5% 12.5% 10% 2.5% 37.5% -Công thức HH -TCHH -điều chế -giải thích vị trí Số câu Số câu:2 Số điểm Tỉ lệ % Nhôm hợp chất -TCHH -TCHH: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm:0,5 Sốđiểm:0,75 Sốđiểm:0,25 Sốđiểm:1 2.5điểm 5% 7.5% 25% 10% 25% 114 Kiến thƣc tổng hợp -TCHH -TCHH BT tạo thành -TCHH hòa tan↓ Số câu Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu: Số điểm Sốđiểm:0,25 Sốđiểm:0,25 Sốđiểm:0,25 Sốđiểm:0,25 điểm Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 2.5% 2.5% 10% Tổng số câu Số câu: 12 Số câu: 14 Số câu: Số câu 34 Tổng số điểm Số điểm: Số điểm: 3.5 Số điểm: 3.5 Số điểm 10 30% 35% 35% Tỉ lệ % 115 100% Nội dung đề kiểm tra I – Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử kim loại kiềm là: A ns2 B ns1 C ns2 np1 D ns2 np3 Câu 2: Quặng boxit đƣợc dùng để sản xuất kim loại sau đây? A Al B.Cu C Na D Mg Câu 3: Một loại nƣớc cứng đun sôi tính cứng Trong lọai nƣớc có chứa A CaSO4, Ca(HCO3)2 B CaSO4, CaCl2 C CaCl2, MgCl2 D Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Câu 4: Chọn câu không A Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Nhôm có tính khử mạnh sau kim loại kiềm kim loại kiềm thổ C Nhôm bị phá hủy môi trƣờng kiềm D Nhôm kim loại lƣỡng tính Câu 5: Công thức hóa học viết gọn phèn chua là: A KAl(SO4)2.12H2O B NaAl(SO4)2.12H2O C KAl2(SO4)3.12H2O D K2O.Al2O3.12H2O Câu 6: Tính chất sau kim loại kiềm: A Mềm B Khối lƣợng riêng nhỏ C Nhiệt độ nóng chảy thấp D Tan đƣợc dầu hoả Câu 7: Hợp chất sau thành phần thạch cao ? a Na2CO3.10H2O b CaSO4.2H2O Câu 8: Cho phản ứng sau: c CuSO4.5H2O CaCO3 + CO2 + H2O d CaCl2.6H2O Ca(HCO3)2 Kết luận là: A Phản ứng thuận giải thích tạo thành thạch nhũ hang động B Phản ứng nghịch giải thích tạo thành thạch nhũ hang động C Phản ứng nghịch giải thích tạo thành thạch nhũ hang động, phản ứng thuận giải thích xâm thực nƣớc mƣa vào núi đá vôi D Phản ứng thuận giải thích tạo thành thạch nhũ hang động, phản ứng nghịch giải thích xâm thực nƣớc mƣa vào núi đá vôi 116 Câu 9: Trong số phƣơng pháp làm mềm nƣớc cứng, phƣơng pháp sau làm tính cứng tạm thời ? a Phƣơng pháp hoá học c Phƣơng pháp cất nƣớc B Phƣơng pháp đun sôi nƣớc d Phƣơng pháp trao đổi ion Câu 10: Mô tả ứng dụng dƣới Mg không đúng? A Dùng chế tạo dây dẫn điện B Dùng để tạo chất chiếu sáng C Dùng trình tổng hợp chất hữu D Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Câu 11: Cho biết phản ứng sau không xảy nhiệt độ thƣờng? A Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O C Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl Câu 12: Cho lần lƣợt kim loại K, Na, Cu, Al vào dung dịch NaOH loãng, dƣ Có trƣờng hợp có phản ứng xảy ra? A B C D Câu 13 : Khi nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp (a mol HCl b mol AlCl3) Kết thí nghiệm đƣợc biểu diễn đồ thị sau: n↓ 0,4 nNaOH Tỷ lệ a:b A 4:3 0,8 B 2:3 2,0 C 2:1 2,8 D 1:1 Câu 14: Không gặp kim loại kiềm thổ tự nhiên dạng tự vì: A Thành phần chúng thiên nhiên nhỏ B Đây kim loại hoạt động hóa học mạnh C Đây chất hút ẩm đặc biệt D Đây kim loại điều chế cách điện phân 117 Câu 15: Cho hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Hiđroxit có tính bazơ mạnh A NaOH B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 Câu 16: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ khí CO2 đến dƣ vào dung dịch Ca(OH)2, (b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dƣ vào dung dịch AlCl3, (c) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dƣ vào dung dịch AlCl3, (d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dƣ vào dung dịch NaAlO2, (e) Cho từ từ khí CO2 đến dƣ vào dung dịch NaAlO2, Số thí nghiệm có kết tủa trắng sau phản ứng kết thúc A B C D Câu 17: Bình nhôm đựng đƣợc axit sau đây: A HNO3 đặc nóng C HNO3 đặc nguội B H3PO4 D HCl Câu 18: Cation M3+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hoàn A ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA B ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB C ô 13, chu kì 3, nhóm IA D ô 13, chu kì 3, nhóm IB Câu 19: Cho 0,5 gam kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 0,28 lít H2 (đktc) Kim loại A Ca B Ba C Sr D.Mg Câu 20: Cho gam hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 10,08 lít H2 (đktc) % Al hợp kim A 90% B 9% C.7.3% D 73% Câu 21: Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng vừa thu đƣợc khí, vừa thu đƣợc kết tủa X kim loại: A Be B Mg C Ba D Al Câu 22: Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, ngƣời ta thƣờng rải lên chất bột màu trắng chất ? A Ca(OH)2 B CaO C CaCO3 D.CaOCl Câu 23: Sục 8960 ml CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 2M Số gam muối thu đƣợc là: A 16,8 g B 21,2 g C 38 g D 33,6 g Câu 24: Để khử chua cho đất, ngƣời ta thƣờng dùng vôi toả để bón ruộng Cách làm vôi toả nhƣ sau: để cục vôi sống vào chỗ râm mát vài ngày, vôi sống dần bở tơi thành bột mịn Vôi toả gồm có chất gì? A Ca(OH)2, CaCO3, CaO B Ca(OH)2, CaO, Ca(HCO3)2 C CaCO3, Ca(HCO3)2, Ca(OH)2 D CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2 118 Câu 25: PTHH giải thích tƣợng “nước chảy đá mòn” là: t A Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O o t B Mg(HCO3)2   MgCO3 + CO2 + H2O o C CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 D MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 Câu 26: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 Na2CO3 đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 69g hỗn hợp rắn % khối lƣợng NaHCO3 hỗn hợp là? A 80% B 70% C 80,66% D 84% Câu 27 Phản ứng chất dƣới không tạo sản phẩm khí? A NH4NO3 + Ba(OH)2 → B AlCl3 + Na2CO3 + H2O→ C Al + NaOH + H2O → D AlCl3 + NaOH → Câu 28 Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô chất khí A N2, Cl2, O2 , CO2, H2 B NH3, O2, N2, CH4, H2 C NH3, SO2, CO, Cl2 D N2, NO2, CO2, CH4, H2 Câu 29 : Để bảo quản Na ngƣời ta ngâm Na : A Dầu hoả B Nƣớc C Ancol etylic D Phenol lỏng Câu 30: Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, cực dƣơng đƣợc làm than chì (graphit) mà không làm sắt lí sau đây? A Than chì dẫn điện tốt sắt B Than chì không bị dung dịch NaCl phá huỷ C Than chì không bị Cl2 ăn mòn D Than chì rẻ sắt Câu 31: Dịch vị dày thƣờng có pH khoảng 2-3 Nếu ngƣời có pH dịch vị nhỏ dễ bị viêm loét dày gây đau dày Khi có đau dày, dùng thuốc muối thấy dịu hẳn phản ứng thuốc với dịch vị dày, làm tăng pH Thuốc muối là: A NaHCO3 B Na2CO3 C NaOH D NaCl Câu 32: Diêm tiêu dùng để ƣớp thịt muối có tác dụng làm cho thịt giữ đƣợc màu sắc hồng vốn có tự nhiên Diêm tiêu A NaClO B Na2CO3 C KClO3 II – Tự luận (2 điểm) 119 D KNO3 Câu 33: Tại bị ong đốt ngƣời ta thƣờng bôi vôi vào vết thƣơng? Viết PTHH xảy (Biết nọc ong chứa axit fomic) Câu 34: Nhân dịp cuối tuần, mẹ bạn An giao cho An cọ nồi nhôm Mẹ An nói: “con phải cọ cho sáng bóng lên nhé!” An lấy cọ nồi kim loại cọ rửa nồi đến sáng bóng lên cất vào tủ bếp Tối, An lấy nồi nấu thấy chúng không sáng nhƣ lúc An đánh, An thắc mắc sao? Em giải thích cho bạn An hiểu nhé! Đáp án I Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A B A D D A D B C B A D D A B A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đ/A A A A C B C A C D D C A C A C B D Thang điểm: 0,25 điểm / câu II Tự luận: Câu Đáp án Thang điểm 33 - Bôi vôi vào vết thƣơng để trung hòa axit fomic ong tiết 0,5 đ => làm giảm đau 34 - PTHH: Ca(OH)2 + HCOOH → (HCOO)2Ca + H2O 0,5 đ - An dùng cọ nồi kim loại cọ rửa nồi => làm 0,5 đ lớp màng nhôm oxit bên ngoài, để lộ lớp nhôm kim loại, có electron tự (có tính ánh kim) => làm cho kim loại nhôm (nồi nhôm) sáng bóng - Để thời gian sau, lại thấy nồi không sang bóng nhƣ lúc đánh, do: nhôm kim loại tác dụng với oxi không khí, 0,5 đ hình thành lớp màng oxit bảo vệ => electron tự bề mặt Lưu ý: Bài kiểm tra gồm mã đề, mã đề giống phần tự luận, phần trắc nghiệm đảo mã đề Trên trích dẫn mã đề minh họa 120 [...]... của việc phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua BTHH - Chƣơng 2: Phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua hệ HTBT chƣơng Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hoá học 12 - Chƣơng 3: TNSP 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Năng lực và quan điểm dạy học định hƣớng phát triển năng lực 1.1.1 Quan điểm dạy học theo định... để giải quyết BT nhận thức thành công - Phát triển NL hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hóa học 2.1.2 Cấu trúc chương trình chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hoá học 12 - “Chƣơng 6 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm gồm kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất của nhôm đƣợc phân thành 6 bài: ... quát hóa đồng thời có sự sáng tạo rất cao Vì vậy, cần phải nghiên cứu BTHH trên cơ sở hoạt động tƣ duy của HS, từ đó đề ra cách hƣớng dẫn HS giải BT, thông qua đó để NL của họ phát triển Do đó, việc nghiên cứu đề tài: Sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hóa học 12 là rất cần thiết 2 Lịch sử vấn đề. .. TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng trình chƣơng Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hoá học 12 ở trƣờng THPT Dựa vào tài liệu [2], [33], [34]: 2.1.1 Mục tiêu chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hoá học 12 2.1.1.1 Về kiến thức - HS nêu... ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - HS phát biểu đƣợc: Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - HS trình bày đƣợc phƣơng pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - HS giải thích đƣợc nguyên nhân gây ra tính chất vật lí của các kim loại - HS phân tích đƣợc nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm. .. dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHGD, ĐHQG Hà Nội 11 Lƣu Đình Dũng (2014), Phát tiển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Kim loại - Hóa học 12 cơ bản, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHGD, ĐHQG Hà Nội 12 Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2014), Phát. .. Hồng Hạnh (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học 11 chương trình cơ bản, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHGD, ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học Phi kim 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ 3 Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHGD,... và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon - Silic Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHGD, ĐHQG Hà Nội… Nhƣ vậy, đã có nhiều tác giả đã quan tâm đến DH GQVĐ, phát triển NL nhận thức và tƣ duy cho HS trong DHHH, nhƣng đề tài nghiên cứu về việc sử dụng BTHH chƣơng Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,. .. Huệ (2 012) , Phát triển một số năng lực của học sinh THPT thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học phần Hóa học Vô cơ, luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 5 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2 012) , Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – PPDH hóa học ở trường cao đẳng sư phạm, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê... Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 7 Trịnh Ngọc Đính (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ở THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội 8 Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển năng lực nhận thức

Ngày đăng: 19/05/2016, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và Học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN
Năm: 2013
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học (2014). Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển trung học
Năm: 2014
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
11. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
12. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2007
13. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
14. Lưu Đình Dũng (2014), Phát tiển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Kim loại - Hóa học 12 cơ bản, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tiển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Kim loại - Hóa học 12 cơ bản
Tác giả: Lưu Đình Dũng
Năm: 2014
15. Nguyễn Đức Dũng (2014), Tập bài giảng: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Năm: 2014
16. Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao
Tác giả: Phạm Thị Bích Đào
Năm: 2015
17. Trịnh Ngọc Đính (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ở THPT, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ở THPT
Tác giả: Trịnh Ngọc Đính
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – phương pháp dạy học hóa học ở trường cao đẳng sư phạm, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – phương pháp dạy học hóa học ở trường cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Gấm
Năm: 2012
19. Dương Thị Hồng Hạnh (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học 11 chương trình cơ bản, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học 11 chương trình cơ bản
Tác giả: Dương Thị Hồng Hạnh
Năm: 2014
20. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học Phi kim 10 trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học Phi kim 10 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Năm: 2014
21. Bùi Quốc Hùng (2014), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon – Silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon – Silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Quốc Hùng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w