1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – hóa học 12

154 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM – HĨA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM – HĨA HỌC 12 Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, toàn thể thầy giáo, giáo nhiệt tình tham gia giảng dạy trường suốt trình học tập khóa học, tạo điều kiện giúp đỡ em việc nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hồi, hướng dẫn, bảo tận tình cho em góp ý q trình xây dựng hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường THPT Ba Vì, trường THPT Bất Bạt, trường THPT Thanh Oai A thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, quan tâm động viên em trình học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp ĐHSP Đại học Sư phạm ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo GV Giáo viên HS Học sinh KL Kim loại NL Năng lực NXB Nhà xuất PƯ Phản ứng PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TH Tích hợp THPT Trung học phổ thông SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Số thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm đặc điểm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thông 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.2 Cấu trúc, biểu lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.3 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 12 1.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 14 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 14 1.4.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 14 1.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 15 1.5 Dạy học tích hợp 21 1.5.1 Khái niệm đặc điểm dạy học tích hợp 21 1.5.2 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp 23 1.5.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học tích hợp 23 1.6 Thực trạng vấn đề dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học Hóa học số trường Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 24 1.6.1 Mục đích điều tra 24 1.6.2 Đối tượng địa bàn điều tra 24 1.6.3 Phương pháp nội dung điều tra 24 1.6.4 Kết điều tra 25 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM – HĨA HỌC 12 30 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình hóa học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm Trung học phổ thông 30 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ định hướng phát triển lực dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm 30 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm 32 2.1.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng chủ đề tích hợp phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 33 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 37 2.2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 37 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 44 2.3 Thiết kế số chủ đề tích hợp vận dụng vào dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 47 2.3.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 47 2.3.2 Đề xuất số chủ đề tích hợp phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 48 2.3.3 Một số kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần Kim loại Kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 có vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 49 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 81 3.5.1 Kết đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua bảng kiểm quan sát cho giáo viên phiếu hỏi cho học sinh 81 3.5.2 Kết kiểm tra 83 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biểu NL GQVĐ&ST 11 Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình phần KL kiềm, KL kiềm thổ, Nhơm 32 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST 37 Bảng 2.3: Một số tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chủ đề “Nhôm, hợp chất nhôm” 40 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ&ST (dành cho GV) 44 Bảng 2.5: Bảng hỏi HS mức độ phát triển NL GQVĐ&ST .46 Bảng 2.6: Nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề 51 Bảng 2.7: Nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề 66 Bảng 3.1: Kết phiếu hỏi HS lớp TN đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST trước thực nghiệm 79 Bảng 3.2: Kết bảng kiểm quan sát GV 81 Bảng 3.3: Kết phiếu hỏi HS lớp TN đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST sau thực nghiệm 81 Bảng 3.4: Kết kiểm tra số 85 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Ba Vì) 85 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Bất Bạt) 86 Bảng 3.7: Kết kiểm tra số 87 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Ba Vì) 87 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Bất Bạt) 88 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập .89 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 90 trao đổi ý kiến HS, đưa - Al2O3 có tính lưỡng tính: - Là chất rắn, câu hỏi chất vấn (nếu + Tác dụng với dung dịch axit: màu trắng, kết tủa cần), kết luận nội dung Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + kiến thức số hợp 3H2O Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O Vận dụng: GV cho HS giải + Tác dụng với dung dịch kiềm: thích lại dùng phèn Al2O3+2NaOH2NaAlO2+H2 chua để làm nước? O Al2O3 + 2OH-  2AlO2- + HS: Khi cho phèn chua vào H 2O nước, phân li ion Al3+: Ứng dụng Al3+ Trong tự nhiên, Al2O3 tồn +3H2OAl(OH)3+3H+ dạng ngậm nước dạng khan Al(OH)3 kết tủa dạng keo - Dạng ngậm nước: thành phần nên khuấy phèn chua chủ yếu quặng boxit vào nước, kết tính (Al2O3.2H2O) hạt đất nhỏ lơ lửng - Dạng oxit khan: nước đục thành hạt đất to + Corindon tinh thể suốt, hơn, nặng chìm xuống không màu, rắn, dùng chế tạo làm nước đá mài, giấy nhám,… chất nhôm + Tinh thể Al2O3, số ion Al3+ thay ion Cr3+ có hồng ngọc dùng làm trang sức, chân kính đồng hồ, kỹ thuật laze + Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+, Ti4+ có saphia làm trang sức + Bột nhôm oxit dùng công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu II Nhôm hidroxit (Al(OH)3) Vận dụng kiến thức tính chất nhơm, hợp chất nhơm giải thích phèn chua thường dùng để làm nước dạng keo, hidroxit lưỡng tính - Tác dụng Al(OH)3+3HCl với  axit: AlCl3 +3H2O Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O - Tác dụng với kiềm: Al(OH)3+NaOHNaAlO2+2H2 O Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O III Nhôm sunfat - Muối nhơm sunfat có nhiều ứng dụng muối sunfat kép nhôm kali ngậm nước gọi phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O Phèn chua dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu nhuộm vải, làm nước,… IV Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch Thuốc thử: dung dịch NaOH Cách tiến hành: Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch nghiên cứu Hiện tượng: tạo kết tủa keo trắng, sau tan NaOH dư Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3+OH-(dư)AlO2+2H2O VII Kiểm tra đánh giá (Phụ lục 4) Phụ lục 4: Đề kiểm tra đánh giá cuối chủ đề (Thời gian: 15 phút) Đề kiểm tra cuối chủ đề Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm A ns1 B ns2 C ns2np1 D ns2np2 Câu 2: Diêm tiêu (KNO3) dùng để ướp thịt muối có tác dụng làm cho thịt giữ màu sắc đỏ hồng vốn có Tuy nhiên sử dụng loại thịt ướp diêm tiêu lạp xưởng không nên rán kĩ nướng nhiệt độ cao Điều giải thích A KNO3 phân huỷ thành KNO2 không tốt cho sức khoẻ B KNO3 phân huỷ thành K2O không tốt cho sức khoẻ C KNO3 phân huỷ thành K không tốt cho sức khoẻ D Một nguyên nhân khác Câu 3: Nhận định không ứng dụng kim loại kiềm? A Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy B Dùng điều chế số kim loại phương pháp nhiệt luyện C Mạ bảo vệ kim loại D Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện Câu 4: Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường A Ngâm chúng nước B Ngâm chúng ancol etylic C Giữ chúng lọ có đậy nắp kín D Ngâm chúng dầu hoả Câu 5: Đặt mẩu nhỏ Na lên tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền Đặt thuyền giấy lên chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein Dự đốn tượng quan sát thí nghiệm (1) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước (2) Thuyền bốc cháy (3) Nước chuyển màu hồng (4) Mẩu natri nóng chảy A (1), (4) B (2), (3) C (1), (2) D (1), (2), (3), (4) Câu 6: Câu sau mơ tả biến đổi tính chất kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? A Bán kính nguyên tử giảm dần B Nhiệt độ nóng chảy tăng dần C Năng lượng ion hoá I1 nguyên tử giảm dần D Khối lượng riêng đơn chất giảm dần Câu 7: Phát biểu sau sai nói muối NaHCO3 Na2CO3? A Cả muối dễ bị nhiệt phân B Cả muối tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2 C Cả muối bị thủy phân tạo trường kiềm yếu D Cả muối tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp kim loại kiềm nhóm IA vào nước 0,56 lít khí H2 (đktc) Cho biết tên kim loại A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 9: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 5,3 B 12,9 C 13,9 D 18,2 Câu 10: Để điều chế kim loại natri người ta dùng phương pháp nào? (1) Điện phân nóng chảy NaCl (2) Điện phân nóng chảy NaOH (3) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (4) Khử Na2O H2 nhiệt độ cao A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (3) D (1), (2) Đề kiểm tra cuối chủ đề Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm thổ A ns1 B ns2 C ns2np1 D ns2np2 Câu 2: Trong nước cứng tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Có thể dùng dung dịch sau để loại đồng thời cation muối khỏi nước? A NaOH B K2SO4 C Na2CO3 D NaNO3 Câu 3: Để điều chế Ca dùng phương pháp sau đây? A Điện phân CaCl2 nóng chảy B Dùng C khử CaO lò điện C Dùng kim loại Na đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl2 D Điện phân dung dịch CaCl2 Câu 4: Ứng dụng sau Ca(OH)2? A Làm vôi vữa xây nhà B Khử chua đất trồng trọt C Bó bột bị gãy xương D Chế tạo clorua vôi chất tẩy trắng khử trùng Câu 5: Nước cứng không gây tác hại sau đây? A Làm giảm khả tẩy rửa xà phòng, làm quần áo mau mục nát B Gây lãng phí nhiên liệu an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống nước nóng C Gây ngộ độc cho nước uống D Làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm Câu 6: Nhận định không cách làm mềm nước cứng? A Đun sôi nước cứng để làm tính cứng tạm thời nước B Cho nước cứng qua chất trao đổi ion (các hạt zeolit) để loại bỏ ion Ca2+ Mg2+ khỏi nước cứng C Thêm dung dịch Na2CO3 để khử tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu nước D Thêm lượng dư dung dịch nước vơi vào nước cứng để khử tính cứng tạm thời nước Câu 7: Có lọ đựng hoá chất riêng biệt: Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, NaNO3 Thuốc thử dùng để nhận biết chúng? A Dung dịch HCl B Dung dịch KOH C Dung dịch BaCl2 D Giấy quỳ tím Câu 8: Phản ứng đồng thời giải thích tạo thành thạch nhũ hang động xâm nhập nước mưa đá vôi? A CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O C Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 D CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Câu 9: Cho 21,7 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với HCl thu 6,72 lít khí (đktc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng bao nhiêu? A 21,1 gam B 43 gam C 43,6 gam D 32 gam Câu 10: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M 10 gam kết tủa Giá trị V? A 2,24 lít B 4,48 lít 6,72 lít C 4,48 lít D 2,24 lít 6,72 lít Đề kiểm tra cuối chủ đề Câu 1: Cấu hình sau nhơm? A 1s22s22p63s1 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p5 D 1s22s22p63s23p3 Câu 2: Trong trình sản xuất Al cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trò nào? (1) Criolit cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp, từ tiết kiệm lượng (2) Criolit nóng chảy hồ tan Al2O3 tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al2O3 nóng chảy (3) Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện cực) tạo thành Al nóng chảy (4) Al2O3 tan criolit nóng chảy tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ Al lên bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố O2 khơng khí A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 3: Chỉ dùng hóa chất sau phân biệt chất rắn Mg, Al Al2O3? A Dung dịch HCl B Dung dịch KOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch CuCl2 Câu 4: Hiện tượng sau nhỏ từ từ dung dịch KOH vào ống nghiệm dung dịch Al(NO3)3 đến dư? A Kết tủa xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần sau dần tan hết tạo dung dịch khơng màu B Kết tủa trắng C Kết tủa trắng xuất tan tạo dung dịch khơng màu D Khơng có tượng xảy Câu 5: Ngun liệu dùng để sản xuất nhôm? A Quặng pirit B Quặng boxit C Quặng manhetit D Quặng đôlômit Câu 6: Chọn câu sai A Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện B Nhơm kim loại nhẹ, có màu trắng bạc, dễ kéo sợi dễ dát mỏng C Nhơm dẫn điện nhiệt tốt D Nhơm có tính khử mạnh, mạnh tính khử Mg Câu 7: Hiện tượng sau cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3? A Sủi bọt khí, dung dịch suốt khơng màu B Sủi bọt khí dung dịch đục dần tạo chất kết tủa C Dung dịch đục dần tạo chất kết tủa sau kết tủa tan dung dịch lại suốt D Dung dịch đục dần tạo chất kết tủa kết tủa không tan cho dư dung dịch NH3 Câu 8: Cho m gam Al tác dụng với m gam Cl2 (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) sau phản ứng thu chất rắn X Cho chất rắn X tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y 8,904 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch Y thu gam chất rắn khan? A 56,7375 gam B 32,04 gam C 47,3925 gam D 75,828 gam Câu 9: Trộn 0,81 gam Al với 3,2 gam Fe2O3 thực phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 0,672 lít khí (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 75% B 50% C 40,5% D 33,33% Câu 10: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu 0,672 lít khí (đktc) Giá trị m A 0,54 B 1,08 C 1,755 D 0,81 Phụ lục 5: Đề kiểm tra tiết phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm (Thời gian: 45 phút) * Ma trận đề: Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết thức TN Kim loại - kiềm hợp electron Cấu TL Thông hiểu TN Vận dụng TL TN Tổng TL hình - Tính chất hố - Tính nồng độ học kim loại % dung dịch chất KL kiềm - Tính chất vật kiềm, hợp chất - Tính tốn tìm tên nguyên tố lý, điều chế KL kiềm ứng dụng Số câu hỏi Số điểm 4/3 2/3 Kim loại - Cấu hình, tính - Tính chất hố -Tính tốn tìm kiềm thổ chất vật lí học KL kiềm thổ tên nguyên tố hợp chất KL - PP điều chế hợp chất kiềm thổ - Nước cứng - Giải thích cách làm mềm tượng nước cứng Số câu hỏi 11 Số điểm 2/3 11/3 Nhôm - PP điều chế, - Tính chất hóa - Tính thể tích hợp chất tính chất vật lý, học nhơm khí sau nhôm ứng dụng, trạng hợp thái tự nhiên nhơm chất phản ứng - Tính lượng khối Al2O3 tham gia PƯ Số câu hỏi 10 Số điểm 5/3 2/3 10/3 Tổng số câu 15 30 Tổng số điểm 8/3 7/3 10 * Đề kiểm tra: Câu 1: Cho hợp chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua Có trường hợp chứa hợp chất nhơm? A B C D Câu 2: Để bảo quản Na người ta ngâm Na A Dầu hoả B Nước C Ancol etylic D Phenol lỏng Câu 3: Nội dung ứng dụng Mg không đúng? A Chế tạo dây dẫn điện B Tạo chất chiếu sáng C Dùng trình tổng hợp hữu D Chế tạo hợp kim nhẹ Câu 4: Nước cứng nước chứa nhiều ion nào? A Na+ Mg2+ B Ca2+ Mg2+ C K+ Ba2+ D Ba2+ Ca2+ Câu 5: Cho 2,3 gam Na tác dụng với 180 gam H2O nồng độ phần trăm dung dịch thu A 4,389 % B 2,195 % C 1,261 % D 2,22 % C NaOH D Al2O3 Câu 6: Hợp chất sau có tính lưỡng tính A Fe2O3 B Fe(OH)3 Câu 7: Có thơng tin kim loại kiềm: (1) dẫn điện tốt, (2) nhiệt độ sôi thấp, (3) màu trắng xám, (4) mềm Thơng tin xác A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4) C (2), (4) D (1), (2), (4) Câu 8: Điện phân nóng chảy hồn tồn 7,45 gam muối clorua kim loại hố trị I, thu 1,12 lít khí anot Kim loại A Na B Li C Cs D K Câu 9: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 10: Cấu hình e cation R+ có phân lớp ngồi 2p6 Nguyên tử R A K B Li C Na D Mg Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 4,65 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 KHCO3 ta thu 4,03 gam hỗn hợp chất rắn Tính phần trăm khối lượng Na2CO3 có hỗn hợp A? A 29,78% B 56,99% C 70,88% D 36,56% Câu 12: Chọn nội dung xét kim loại kiềm thổ? A Thuộc kim loại nặng B Có thể mạ kim loại C Màu xám đen D Đa số nhẹ nhôm Câu 13: Dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch sau A KCl B KNO3 C FeCl3 D K2SO4 Câu 14: Cặp chất sau thường dùng để làm mềm nước cứng A CaO NaCl B Ca(OH)2 HCl C HCl Na2CO3 D Na2CO3 Na3PO4 Câu 15: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A Nhiệt luyện B Thủy luyện C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hố sau: X CaO CaCl Ca( NOY3 ) CaCO3 Z Công thức X, Y, Z A HCl, HNO3, Na2CO3 B Cl2, HNO3, CO2 C HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 D Cl2, AgNO3, MgCO3 Câu 17: Hiện tượng tạo thạch nhũ hang động núi đá vôi giải thích theo phản ứng sau A Ca(HCO3)2 to CaCO +3 CO +2 H O.2 B CaO + CO2  CaCO3 C CaCO3 to CaO + CO D CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Câu 18: Khối lượng Al2O3 cần dùng để điều chế 162 gam nhôm với hiệu suất phản ứng 90% A 340 gam B 275,4 gam C 550,8 gam D 306 gam Câu 19: Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị A 2e B 4e C 3e D 1e Câu 20: Nung hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại nhóm IIA đến khối lượng khơng đổi, thu 2,24 lít CO2 4,64 g hỗn hợp oxit Hai kim loại là: A Ca Sr B Be Mg C Mg Ca D Sr Ba Câu 21: Phèn chua dùng làm nước đục Công thức phèn chua A K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O B NH4Fe(SO4)2.12H2O C KAl(SO4)2.12H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2 Câu 22: Ứng dụng sau nhôm? A Làm dây đẫn điện thay cho đồng B Làm tế bào quang điện C Hàn đường ray D Vật liệu chế tạo máy bay, ô tô Câu 23: Chọn nội dung khơng xác nói ngun tố nhóm IIA? A Đều phản ứng với dd axit B Đều có tính khử mạnh C Đều phản ứng với oxy D Đều phản ứng với nước Câu 24: Có thể dùng hóa chất sau để phân biệt chất rắn Mg, Al, Al 2O3 đựng lọ riêng biệt A H2SO4 đặc nguội B NaOH C HCl đặc D Amoniac Câu 25: Nhôm khử oxit dãy sau A CaO, ZnO, Fe2O3 B CuO, CaO, ZnO C Na2O, CuO, Fe2O3 D ZnO, CuO, Fe2O3 Câu 26: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M Sau phản ứng hoàn toàn thể tích H2 (đktc) thu A 4,48 lít B 6,72 lít C 0,672 lít D 0,448 lít Câu 27: Để điều chế kim loại Na từ NaOH người ta thực phản ứng A Điện phân dung dịch NaOH B Điện phân nóng chảy NaOH C Cho dung dịch NaOH tác dụng với HCl D Cho NaOH tác dụng với H2O Câu 28: Cho gam kim loại kiềm thổ X oxit phản ứng hết với lít dd HCl 0,5M Xác định X? A Ca B Mg C Ba D Sr Câu 29: Ion Na+ bị khử phản ứng sau A NaCl + AgNO3 B Điện phân NaI nóng chảy C Điện phân dung dịch NaCl D Na2SO4 + BaCl2 Câu 30: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa-khử A 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 B Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 C Ca(HCO3)2 to CaCO +3 H O2 + CO D Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Hình ảnh hoạt động học sinh PL38 ... 29 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 ... tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông Chương Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần. .. chủ đề tích hợp vận dụng vào dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 47 2.3.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ,

Ngày đăng: 25/04/2019, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hoá học cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 8 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triểngiáo dục trung học (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hoá học cấp trung họcphổ thông (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học
Năm: 2014
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (07/2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội tháng 07 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2009), Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Khoa học Sưphạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Mộtsố phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN (2013). Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Hà Nội – Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN(2013). Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổthông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội – Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo xây dựngchương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (19/01/2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học, Hà Nội tháng 01 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Chương trình giáo dụcphổ thông môn Hóa học
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 12. Chương trình chuẩn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thựchiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa họclớp 12. Chương trình chuẩn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học
Năm: 2009
11. Dương Thị Thu Linh (2017), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Phi kim Hóa học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học tích cựcnhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy họcphần Phi kim Hóa học lớp 10 THPT
Tác giả: Dương Thị Thu Linh
Năm: 2017
12. Nguyễn Thị Hồng Luyến (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương Nhóm Nitơ – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đềcho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương Nhóm Nitơ – Hóa học11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Luyến
Năm: 2016
13. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học mônHóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
14. Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An (2017), Dạy học tích hợp Hóa học – Vật lý – Sinh học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp Hóa học – Vật lý – Sinh học
Tác giả: Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2017
15. Đặng Thị Nga (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhthông qua dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 Trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Nga
Năm: 2015
16. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 53), tr. 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyếtvấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Cao Thị Thặng
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Thắm (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chương Hóa học và vấn đề phát triển Kinh tế, xã hội, môi trường – Lớp 12, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thôngqua dạy học chương Hóa học và vấn đề phát triển Kinh tế, xã hội, môi trường –Lớp 12
Tác giả: Nguyễn Thị Thắm
Năm: 2016
18. Phùng Thị Thủy (2017), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần Ancol – Phenol, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho họcsinh Trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần Ancol – Phenol
Tác giả: Phùng Thị Thủy
Năm: 2017
19. Nông Thị Thúy (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hóa học 11 nâng cao Trung học phổ thông (Phần dẫn xuất Hiđrocacbon), Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho họcsinh trong dạy học Hóa học 11 nâng cao Trung học phổ thông (Phần dẫn xuấtHiđrocacbon)
Tác giả: Nông Thị Thúy
Năm: 2015
20. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hóa học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
22. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
23. Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w